Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI tập ôn HSG lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.55 KB, 2 trang )

GV: Nuyễn Huy Hùng

BÀI TẬP ÔN HSG LỚP 10

câu 1:
Hai vật cùng khối lượng m = 1Kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn, khối lượng

không đáng kể. Một trong hai vật chịu tác dụng của lực kéo F hợp với phương ngang một góc
α = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là
µ = 0, 268 . Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Tính lực kéo lớn nhất để dây
không đứt.

α

câu 2
Một vật nhỏ khối lượng M =100g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều dài
l = 20cm như Hình 1. Dùng vật nhỏ m = 50g có tốc độ v 0 bắn vào M. Bỏ qua
sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
a/ Xác định v0 để M lên đến vị trí dây nằm ngang.
b/ Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O.

O
l
m

3 7
c/ Cho v0 =
m/s, xác định chuyển động của M.
2

v0



M

Hình 1

cách nguồn S1 bao nhiêu?
Câu 3
Làm thế nào xác định hệ số ma sát trượt của một thanh trên một mặt phẳng nghiêng mà chỉ
dùng một lực kế (hình vẽ)? Biết độ nghiêng của mặt phẳng là không đổi và không đủ lớn để cho
thanh bị trượt.

Câu 4:
Trên
 mặt bàn nằm ngang có hai tấm ván khối lượng m1 và
Một lực F song song với mặt bàn đặt vào tấm ván dưới. Biết hệ số
sát trượt giữa 2 tấm ván là k1, giữa ván dưới và bàn là k2 (Hình 3).
Tính các gia tốc a1 và a2 của hai tấm ván. Biện luận các kết quả trên

m2

m1

k1
k2
Hình 3


F

m2.

ma
theo


GV: Nuyễn Huy Hùng
F khi cho F tăng dần từ giá trị bằng không. Xác định các khoảng giá trị của F ứng với từng dạng chuyển động
khác nhau của hệ.
Áp dụng bằng số: m1= 0,5kg; m2 =1kg; k1= 0,1 ; k2 = 0,3; g = 10m/s2.

câu 5 Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một chiếc nêm khối lượng m, góc nghiêng của nêm là α.
Một vật nhỏ khối lượng

m
bắt đầu trượt không ma sát từ A.
2

Biết AB = l (Hình 1).
1. Nêm được giữ cố định trên mặt phẳng ngang. Tìm tốc độ của vật nhỏ khi trượt đến B.
2. Nêm có thể trượt trên mặt phẳng ngang. Hãy xác định gia tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã
trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ A đến khi nó rời khỏi nêm tại B.
3. Giả sử nêm đang có vận tốc V0 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có khối lượng
2m đang nằm yên (Hình 2). Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng
ban đầu thì góc nghiêng của nêm α phải nhỏ hơn một góc giới hạn α0. Tìm α0.

A

A

m/2


V0
α

m

α

B
Hình 2

Hình 1

B

Câu 6
B
Trên mặt bàn có một vật B khối lượng m2 = 1kg
được nối
với vật A khối lượng m1 = 500g bằng một sợi dây
không
dãn vắt qua một cái ròng rọc có khối lượng không đáng
kể. Hệ số
ma sát giữa vật B và mặt bàn là µ = 0, 2 . Bỏ qua ma sát

ròng
A
2
rọc. Lấy g=10m/s .
Buông cho hệ chuyển động. Tìm gia tốc của vật
A, B và

a.
lực căng dây?
b. Cho bàn chuyển động thẳng đứng hướng xuống với gia tốc a0. Xác định a0
để:
- Vật A chuyển động với gia tốc bằng 1/2 gia tốc lúc bàn đứng yên.
- Để vật B không trượt
Câu 7:
Nêu cách đo hệ số ma sát trượt giữa vật A và mặt phẳng nghiêng mà chỉ dùng lực kế. Biết
rằng mặt phẳng nghiêng không làm vật tự trượt.

?

A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×