Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Ô NHIỄM VI SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.3 KB, 22 trang )

BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá) là lượng oxy cần thiết để vi
sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:
COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy
hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là
lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là
lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh
vật.
Câu 1:
+ Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường (vật
lí, hóa học, sinh học), sự thay đổi đó có hại cho hoạt động sống bình thường của con
người và sinh vật
Tác nhân gây ô nhiễm
+ vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, pH,…
+ hóa học: thuốc trù sâu, phân bón hóa học,… Việc sừ dụng thuốc bào vệ thực vật
bên cạnh hiệu suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, khoẻ cũa con
người.
+ sinh hoc: Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật trong cơ thể mỗi
người gây bệnh cho người và các sinh vật khác.. Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ
yếu do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước và rác thải
từ bệnh viện... không được thu gom và xử lý đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh
vật gây hại cho người và động vật phát triển.
ví dụ: e.coli….
Ví dụ về ô nhiễm môi trường
Câu 2:
Môi trường là là tất cả những gì xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để chúng ta
sống, hoạt động và phát triển bao gồm cả nhân tạo và tự nhiên
Chức năng, nhiệm vụ
+ Không gian sống của con người và các loài sinh vật
+ Nơi chưa đựng các nguồn tài nguyên



+ Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
+ Nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống
Phân tích môi tác động qua lại của các nhân tố môi trường
Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, sự biến đổi các nhân tố này
có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của các yếu tố khác và sinh vật chịu
ảnh hưởng sự biến đổi đó. Tất cả các yếu tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một
tổ hợp sinh thái..
Ví dụ như chế độ chiếu sáng trong rừng thay đổi thì nhiệt độ, độ ẩm không khí và
đất sẽ thay đổi và sẽ ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống và vi sinh vật đất, từ
đó ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng của thực vật
Trong mối quan hệ tương hổ giữa quần thể, quần xã sinh vật với môi trường,
không những các yếu tố của môi trường tác động lên chúng, mà các sinh vật cũng có ảnh
hưởng đến các yếu tố của môi trường và có thể làm thay đổi tính chất của các yếu tố đó
Sự am hiểu về tác động đó
Các nhân tố môi trường đều là một yếu tố quan trọng, mỗi nhân tố đó chỉ có thể
biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ, hiệu quả. Nó
giống như việc trong quá trình phát triển kinh tế của chúng ta mà không cân bằng được
yếu tố tự nhiên. Việc của em hiểu rõ mối quan hệ và cân bằng các yếu tố tác động như
con người – tự nhiên để đi đến sự bền vững.
Câu 3:
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường
- Tự nhiên: núi lửa, động đất, lũ, bão, thối rửa xác động thực vật
- Nhân tạo: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, ..
Môi tương quan giữa ô nhiêm không khí, đất, nước: đây là một chu trình kín


KHông khí

Đất


Nước

1:Môi trường đất ô nhiễm khi mưa xuống sẽ rửa trôi các chất ô nhiễm xuống kênh
rạch….
2:Khi môi trường nước ô nhiễm, con người sử dụng nước tưới tiêu nên sẽ làm ô
nhiễm đăt
3:Khi môi trường đất nước ô nhiễm, qua quá trình bốc hơi vào không khí sẽ làm ô
nhiễm không khí
4:Khi không khí ô nhiễm, sẽ gây hiện tượng mưa axit gây ô nhiễm đất nước
Ứng dụng sinh học chỉ thị ô nhiễm
Chỉ thị ô nhiễm nước: Dựa vào độ dung nạp hay nhạy cảm với chất ô nhiễm hữu
cơ của các động vật không xương sống dadtys cỡ lớn dưới nước để đánh giá ô nhiêm.
Nghĩa là khi nước ô nhiễm hoặc không ô nhiễm ta sẽ thu được các động vật không xương
sống đặc trưng
Chỉ thị ô nhiễm không khí: Dựa vào sự tích lũy cũng như thay đổi về hình thái của
địa y, khi nó tiếp xúc với chất ô nhiễm sẽ bị thay đổi hình thái và dựa vào đó mà đánh giá
Chỉ thị ô nhiễm đất: Dựa vào sự vắng hay có mặt của giun đất sẽ cho ta cái nhìn về
đất đó nghèo nàn, giàu dinh dưỡng hay ô nhiễm.
Câu 4:
Đất là gì là 1 tạp thể tự nhiên được hình thành qua 1 thời gian dài do kết quarb tác
động của 5 yếu tố(đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian)
Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
Tự nhiên: Do sự biến động nhiệt độ trong lòng đất gây phân giải các hợp chất
sinh độc tố, gây rối loạn quá trình sinh học, sự phân rã phóng xạ. Nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ


Nhân tạo:
+ Do hóa chất nông nghiệp: Thuốc trừ sâu, diệt cỏ,..Một số loại tác động tức thời
gây chết một số loài. Một số có thể tồn tại lâu dài tạo nên tích lũy tới ngưỡng gây hại
+ Do chất thải công nghiệp: 50% tồn tại ở thể rắn khoảng 15% có khả nẵng gây

độc nguy hiểm ( chất phóng xạ, kim loại nặng, axit,..)
+ Do tràn dầu: Tác động như gây thiếu oxi, mất nước của đất và gây độc đối với
sinh vật đất,
+ Do chất thải sinh hoạt: nó gây ô nhiễm cả 3 mặt về hóa học, lí học, sinh học.
Câu nói “Thuốc diệt cỏ Paraquat - thuốc diệt luôn con người
Paraquat là loại thuốc diệt cỏ rẻ tiền, không ảnh hưởng đến môi trường nhưng đối với con
người lại cực kỳ nguy hiểm. “Chỉ cần uống 10-15 ml Paraquat là đủ tử vong nếu không
được cấp cứu kịp thời. Với người uống nhiều Paraquat, chỉ sau vài giờ sẽ xuất hiện cảm
giác nóng bỏng ở miệng, buồn nôn, đau bụng. Bệnh nhân nhanh chóng suy thận cấp, hoại
tử cơ, sốc và tử vong trong vòng vài giờ hay vài ngày
Một số sinh vật chỉ thị ô nhiễm đất
+ giun đất
+ thực vật: rêu
Câu 5:
Chất thải là Chất thải được hiểu là các vật chất mà con người thải ra từ nhà sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác
Phân loại chất thải?
Theo mực độ nguy hại
+ Chất thải nguy hại
+ Chất thải không nguy hại
 Theo nguồn gốc phát sinh
+ chất thải sinh hoạt
+ chất thải công nghiệp


+ chất thải xây dựng
+ chất thải y tế
+ chất thải nông nghiệp
Chất thải có tính nguy hại nhất với môi trường :
+ Chất thải sinh hoạt: Mặc dù nó không độc bằng chất thải công nghiệp nhưng nó

có chứa các yếu tố của chất thải công nghiệp và yếu tố gây bệnh của chất thải y tế. Đặc
biệt lượng chất thải sinh hoạt chiếm một tỉ lệ rất lớn hiện nay
Một số phương pháp giải quyết ô nhiễm môi trường do chất thải đó gây ra?
+ Chôn lấp
+ Đốt
+ Ủ phân
Câu 6
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là gì?
+Là quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý ô nhiễm để giảm hoặc
loại bỏ việc giải phóng các chất gây ô nhiễm (chất gây ô nhiễm, thường là do con người
tạo ra) vào môi trường.
Ví dụ Ứng dụng vi sinh vật để kiểm soát ô nhiễm môi trường?
+ Sử dụng vsv để xử lí nước thải sinh hoạt
+ sử dụng vsv để ủ phân compost từ rác thải sinh hoạt
Disulfuavibro và Alcovorax kiễm soát dầu tràn ( có thể ăn dầu)
Câu 7
Kim loại nặng là gì?
kim loại nặng dùng để chỉ bất kỳ nguyên tố hóa học kim loại có mật độ tương đối
cao và là chất độc hại hoặc độc ở nồng độ thấp. Ví dụ về kim loại nặng bao gồm thủy
ngân (Hg), cadmium (Cd), asen (As), crom (Cr), thallium (Tl) và chì (Pb)
Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng


+ Công nghiệp: khai thác mỏ, luyện kim, sản xuất pin,..
+ Nông nghiệp: các kim loại nặng có mặt trong phân bón Cd, Cr, Cu Mn, Mo, Ni
và Zn. Hay As từ thuốc bảo vệ thực vật
+ Nguồn ô nhiễm KLN trong đất từ lắng đọng khí quyển
+ Thực phẩm và các phụ gia thực phẩm
+ Mỹ phẩm
Phân tích vai trò và tác hại của chúng?

Nhiều kim tố kim loại nặng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của sinh vật và được
biết như những nguyên tố vi lượng C, Zn, Fe
Nhưng ở lượng cao thì lại gây độc hại Khả năng độc hại của các kim loại nặng phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như: hàm lượng của chúng, các con đường xâm nhập, dạng
tồn tại và thời gian có thể gây hại.
Tại sao vùng đất sau khi khai thác vàng rất khó trồng rau màu?
Trong khai thác vàng người ta sử dụng một lượng xyannua lớn để lọc vàng, chất
nảy thấm vào đất thông quá trình rửa vàng chất này thì làm cho hoa màu không lên được.
Ngoài ra Việc khai thác vàng cũng giải phóng nhiều kim loại nặng các ra đất hay sunfat
tạo ra axit
Câu 8:
Chất thải rắn là gì
Được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động
vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng
nữa.
Phân loại chất thải rắn
 Theo nguồn phát sinh
+ Chất thải rắn đô thị
+ chất thải công nghiệp
+ Chất thải sinh học hoặc chất thải bệnh viện


 Theo hóa học
+ chất thải rắn hữu cơ: thực phẩm, rau của quả,
+ chất thải rắn vô cơ: giấy, vải, thủy tinh
Cho ví dụ cụ thể về ô nhiễm chất thải rắn?
Sơ đồ hoá các phương pháp xử lý chất thải rắn?
+ Xử lý nhiệt
+ Phương pháp xử lý sinh học
+ Bãi chôn lấp và bãi rác mở

Sản phẩm
+ Ủ phân Compost
+ Sản xuất khí sinh học
+ Tái chế
+ Chôn lấp
+ Xăng
+ Nước rửa chén
+ Điện
+ Dầu PO
+ Làm gạch sinh thái

Câu 9:
Cơ sở khoa học của việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học


Chất thải rắn ở đây chủ yếu là chất thải rắn hữu cơ, vì vậy dựa vào hoạt động của
vi sinh vật để phân hủy các chất thải hữu cơ thành các thành phần nhỏ hơn
+Hiếu khí là quá trình thanh lọc sinh học tự nhiên trong đó vi khuẩn phát triển
mạnh trong môi trường giàu oxy và phân hủy các chất thải. co2, h20
+Kỵ khí là một phản ứng sinh hóa phức tạp được thực hiện ở một số bước của một
số loại vi sinh vật đòi hỏi ít hoặc không có oxy để sống. ch4, c02, nh3

Kể một số vi sinh vật đặc trưng thường xuất hiện trong đống ủ
Ý nghĩa của việc xác định đó?
+Việc xác định một số vi sinh vật đặc trưng đó, giúp chúng ta hiểu những vsv nào
có vai trò lớn trong việc phân hủy rác thải đó, từ đó chúng ta sẽ chọn lọc để nhân giống
và cung cấp ngược lại để có thể đẩy nhanh tiến trình phân hủy
Câu 10:
Một số chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào bể ủ rác thường được sử dung ngày
nay?

Chế phẩm Biomix 1: xử lý phế thải nông nghiệp ngoài đồng ruộng
Chế phẩm EM-Fert 1(vi sinh EM và Trichoderma): dùng để ủ phân vi sinh
Tiêu chí lựa chọn vi sinh vật để cho vào đống ủ?
+ Có hoạt tính sinh học cao: khả năng sinh phức hệ enzim cao và ổn định
+ Phải sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện thực tế
+ Có khả năng cạnh tranh với các VSV ở trong đống ủ
+ Có khả năng chiệu nhiệt tốt
+ Có khả năng cải tạo đất, có lợi cho thực vật khi bón
+ Không độc cho con người, động vật, thực vật, VSV óc ở sung quanh rễ cây
+ Nuôi cấy dể dàng
+Thuận tiện trong sản xuất chế phẩm, bảo quản


Chúng ta có nên sản xuất chế phẩm vi sinh vật trong khi trên thị trường đã có
sẵn các sản phẩm hay không?
Chế phẩm có sẵn có thể hoạt động tố trên 1 môi trường đặc thù riêng mỗi vùng, sẽ
gây khó cho việc khó khăn trong việc sử dụng nó cho môi trường khác. chúng ta phải cân
nhắc lựa chọn môi trường phù hợp, nếu không thì chế phẩm sẽ không đạt được tối đa tác
dụng của nó. Việc sản xuất thêm giúp chúng ta sử dụng hiệu quả nó
Câu 11:
Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường biển do dầu tràn?
+ Sự rò rỉ các giếng dầu, các ống dẫn dầu
+ Đăm tàu chở dầu
Ảnh hưởng của dầu tràn đối với hệ sinh vật và môi trường biển như thế nào?
+ Làm thiếu ánh sáng sẽ làm giảm sự quang hợp của thực vật biển gây thiếu oxy,
cũng như chuỗi thức ăn không thể hình thành gây chết cho các sinh vật khác
+ Trong dầu cũng cũng được coi là độc khi các sinh vật nuốt vào
+ KL nặng trong dầu sẽ lắng xuống biển gây độc cho sinh vật đáy và san hô
+ Dầu bám vào sinh vật gây cản trở quá trình hoạt động của sinh vật (chim,..
Một số phương pháp xử lý ô nhiễm dầu?

+ pp cơ học: sử dụng phao quay nổi thu gom và thiết bị hút dầu, các vật liệu thấm
dầu
+ pp hóa học: sử dụng chất hóa học để làm kết tủa dầu
+ pp sinh học: sử dụng chế phẩm kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển của
một số loài vi sinh vật phân hủy dầu (alcanivorax Borkumensis, vi sinh vật SG-7 thuộc
họ Peseudomonas)
Câu 12:
Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường do dioxin
+ chiến tranh


+Được thải ra từ các nhà máy công nghiệp, từ những dạng vật chất chứa clo như
công nghiệp sản xuất PVC, thuốc trừ sâu, công nghiệ sản xuất đồ nhựa và tẩy
trắng giấy,đồ nhựa bị cháy,..
Tác hại?
Đối với hệ sinh thái
+ Phá hủy rừng, phá hủy thành phần dinh dưỡng có trong đất mà còn làm cho đất bị
cằn cỗi, làm chết cây cối, động vật, gây ô nhiễm mt trong một thơi gian dài và làm đảo
lộn các hst tự nhiên
+ Tiêu hủy các vi sinh vật có ích, ngoài ra còn làm thay đổi về khí hậu do mất cân
bằng sinh thái của thiên nhiên, sự tồn lưu của dioxin trong thiên nhiên rất bền
vững( khoảng 15 đến 20 năm)
Đối với con người
+ Dioxin từ không khí khu trú vào đất, đi vào các loại thực vật và nước. Và sau đó thì
chúng sẽ vào chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể người
+ Gây ung thư, dị tật, bệnh và miễn dịch
Sơ đồ hoá quy trình công nghệ ứng dụng trùng roi để xác định dioxin tồn dư
trong đất, nước, trong máu và thực phẩm?
Ứng dụng trùng roi: sử dụng con Tetrahymena pyriformis
+Thu mẫu nhiễm đioxin

+Pha loãng mẫu( đất, gạo)
+Cho vào giếng: mẫu trùng roi, cho mẫu vào
Câu 13:
Các chủng vi sinh vật đã và đang được ứng dụng trong xử lý ô nhiễm kim loại
nặng? chép bài
+ Escherichia coli
+ Staphylococcus aureus
+ Saccharomyces cerevisiae
+ Bacillus subtilis


+ Thiobacillus ferrooxidans
Các yếu tố làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ kim loại nặng? chép bài
Một số ứng dụng vi sinh vật xử lý ô nhiễm kim loại nặng ở trong nước và trên
thế giới?
Câu 14:
Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm kim loại nặng?
Chuyển hóa kim loại nặng
Trực tiếp: sử dụng các vi sinh vật tiết ra enzyme có chức năng oxi hóa khử để
chuyển hóa các kim loại về dạng ít độc hơn
Một số kim loại được xử lí bằng cách này như: Fe (III), Mn(IV), Se(VI), As(V),
Hg(II)
Ví dụ: sử dụng vi khuẩn pseudomonas để khử ion Hg2+ có độc tính cao về dạng
Hg0 không độc
Gián tiếp: sử dụng các vi sinh vật tiết ra enzyme chuyển hóa các chất hóa học
thành 1 dạng có thể kết hợp được với các kim loại nặng để tạo kết tủa
Ví dụ: Sử dụng vi khuẩn chuyển hóa SO4 2− để chuyển hóa về dạng S2−, và từ đó
các KLN sẽ kết hợp với S2− tạo kết tủa.
Sử dụng các vi khuẩn (hoặc enzyme) chuyển hóa photphat, chuyển hóa các hợp
chất photpho hữu cơ về dạng photphat (PO43−).

Ví dụ như vi khuẩn Citrobacter tổng hợp photphat từ glycerol 2 – photphat.
Cơ sở khoa học khi ứng dụng vi sinh vật để xử lý kim loại nặng?
Nhiều vi khuẩn có cơ chế di truyền cụ thể của chịu được với kim loại độc hại loại bỏ các
ion kim loại nặng và hạt nhân phóng xạ và thúc đẩy chuyển đổi chúng thành các hình
thức ít độc hại hơn, hoặc kim loại nặng như là nguồn cơ chất để phát triển tế bào
Sáng tạo, tìm các biện pháp để việc ứng dụng vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm
kim loại nặng đạt hiệu suất cao?
Câu 15:
Phân loại rác thải sinh hoạt tại bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng?


Phương pháp xử lý rác thải nhựa (nhấn mạnh ứng dụng phương pháp sinh
học)
+ Lò đốt
+ Sử dụng vi sinh vật: đây là giải pháp khiếm tốn, nó không phải là một giải pháp
hoàn chỉnh cho ô nhiễm nhựa, nhưng nó cho chúng ta thấy cách vi khuẩn có thể giúp tái
chế thân thiện với môi trường
Sử dụng sâu: sâu rồng (ấu trùng của bọ cánh cứng) và sâu sáp (ấu trùng của bướm
sáp) ở việt nam
Sử dụng enzim của vi khuẩn để xử lí nhựa thay cho pp đốt
Sử dụng xử lí kị khí kết hợp với nước để xử lí nhựa
+ Tái chế
Giải thích cơ chế của phương pháp ứng dụng vi sinh vật để xử lý rác thải
nhựa?
Nhựa là những chuỗi polymer phức tạp, nghĩa là chúng rất dài, gồm các chuỗi
phân tử lặp đi lặp lại không hòa tan trong nước. Sức mạnh của các chuỗi này làm nhựa
trở nên rất bền và mất rất thời gian để phân hủy tự nhiên. Nếu chúng có thể bị phá vỡ
thành các phân tử hóa học nhỏ hơn, có thể hòa tan được, sau đó những khối mới tạo
thành này có thể được thu lại và tái chế thành các loại nhựa mới trong một chu trình lặp
kín.

Vi sinh vật có thể tiết ra enzim để phá vỡ chuỗi phân tử đó đã được phát hiện ở
nhật bản enzym PETase của vi khuẩn Ideonella sakaiensis 201-F6
Câu 16:
Sơ đồ hoá quy trình sản xuất nước rửa chén sinh học từ nguồn rác thải hữu
cơ?
Rác thải hữu cơ ( rửa sạch) -> 1kg rác, 300gram đường, 45-50 ngày, t0 25-30, pH 6-8
Tạo màu ( củ dền, hoa cúc,..)
Tạo độ nhớt ( bồ hòn + rau đay
Trong qua trình lên men độ pH từ 2-3 lần có thể có khả năng tiêu diệt các vsv có
hại và Rượu etylic ở quá trình này có hiệu quả chống lại các vi khuẩn , vi nấm và nhiều
loại virut gây hại khác


Tại sao không cần xử lý vi sinh vật có hại trong rác thải hữu cơ để thực hiện
quy trình trên?
Trong qua trình lên men độ pH từ 2-3 lần có thể có khả năng tiêu diệt các vsv có
hại và Rượu etylic ở quá trình này có hiệu quả chống lại các vi khuẩn , vi nấm và nhiều
loại virut gây hại khác
Phân tích ưu, nhược điểm của nước rửa chén sinh học với nước rửa chén hoá
học?
Nước rửa chén sinh học
Ưu điểm
+Không chứa các hóa chất và phụ gia ảnh
hưởng đến sức khỏe, môi trường
+Chât liệu tự nhiên không gây dị ứng
+Có tính tẩy dầu mỡ hiệu quả
Nhược điểm
+Quá trình tạo ra sản phẩm lâu (60 ngày)
+Độ tẩy rửa không mạnh


Nước rửa chén hóa học
+Sản xuất nhanh
+ rẻ

+Có chứa các hóa chất độc hại cho da (Clo,
xut,..)
+Có độ pH cao (Về cơ bản các chất kiềm có
độ ăn mòn và gây độc, pH càng cao độ
+hoạt động càng mạnh.)
Có mùi

Câu 17:
Liệt kê sinh vật chỉ thị ô nhiễm phân
Các vi khuẩn: Coliform, Faecal steptococci, Clostridium
Các phương pháp xác định chúng?
+Đĩa đếm petrifilm
+Đếm khuẩn lạc
+Định lượng coliform, ecoli bằng phương pháp MPN
Tại sao chúng ta phải xác định sinh vật chỉ thị ô nhiễm phân?
Cần xác định vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm phân vì đối với ecoli thì điều kiện thường
không gây hại, nhưng streptococci gây bệnh cho người như viêm đường hô hấp, viêm tai
giữa, viêm khớp gây mũ ở vết thương


Sơ đồ hoá quy trình công nghệ định lượng coliform trong thực phẩm?
+Đây là một phương pháp Dựa trên nguyên tắc xác suất thống kê sự phân bố VSV
trong các độ pha loãng khác nhau của mẫu
Chuẩn bị các ống nghiệm chưa môi trường sinh trưởng cho vsv khoảng 10ml
Pha loãng mẫu cần phân tích ở 3 nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp ( 1ml , 0,1ml,
0.01ml) rồi chúng ta cây một lượng thể tích này vô các oongsn ghiệm chứa môi trường

dd
Đem đi ủ để nó phát triển
Có biểu hiện đặc trưng và so sánh bảng Mac Crady
Câu 18:
Nguyên nhân dầu tràn
Ảnh hưởng của tràn dầu tới hệ sinh thái?
Hãy liệt kê các phương pháp xử lý dầu tràn (nhấn mạnh phương pháp sử
dụng vi sinh vật
+Vật lí: Sử dụng phao quây để ngăn dầu trên mặt nước, Sử dụng các thiết bị thu
hồi dầu trên mặt biển (máy hút, máng hót),
+Hóa học: sử dụng các chất làm kết tủa, phân tán, hoặc đốt
+ Sinh học: sử dụng vsv
Kích thích vsv bản địa sinh trưởng phát triển đẻ ăn dầu: đó là chúng ta sẽ cung cấp
chế phẩm có chứa chất dinh dưỡng cần thiết, nito (NH4NHO3), photpho (K2HPO4,
KH2PO4), các khoáng chất.. cho hệ vsv có khả năng phân hủy dầu. Ngoài ra ta còn bổ
sung thêm chất hoạt động bề mặt sinh học để tăng diện tích tiếp giữa dầu và vi sinh vật,
giúp cho chúng tiếp cận nguồn dinh dưỡng nhanh hơn
Hay là bổ sung chế phẩm sinh học có chứa vsv phẩn hủy dầu được phân lập trong
ptn vào môi trường ô nhiễm. Không chắc chắn rằng ở môi trường thực tế chúng có thể
cạnh tranh được không, quy mô thực tế thì pp này rất tốn kém
Hãy đưa ra các hướng sáng tạo để việc ứng dụng vi sinh vật để xử lý dầu tràn
đạt hiệu quả cao


Câu 19:
Chế phẩm EM là gì?
Chế Phẩm Sinh Học EM (Vi sinh vật hữu hiệu- Effective microorganisms) là tập
hợp các loài vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn,
nấm mốc), sống cộng sinh trong cùng môi trường.
Các ứng dụng của chế phẩm EM trong đời sống hiện hay

Nông nghiệp
Nuôi tôm
Xử lí mùi rác thải
Cơ chế ứng dụng EM để xử lý rác thải ở bãi rác Khánh Sơn-Đà Nẵng.
Câu 20
Nước thải là gì
Phân loại nước thải
Hệ thống hoá các phương pháp xử lý sinh học
Sơ đồ hoá quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại suối Cam Ly, Đà
Lạt?


Cơ chế hoạt động của bể Imhoff và bể lọc sinh học cao tải? cơ chế chung chứ
ko phải theo mô hình của đà lạt
Bể imhoff hay là bể lắng hai mảnh vỏ
+ Phần trên là bể lắng sơ cấp chứa nước thải đi vào
Lượng nước đi vào bể có thành phần là cặn bùn bể lắng sơ cấp có chức năng lắng
cặn bùn trong nước để lấy nước, lượng nước đã lắng được chuyển ra một ống riêng chảy
ra ngoài. Bể lắng này có miệng mở ở phía dưới sau lượng thời gian lắng phù hợp sẽ mở
ra để lượng cặn bùn được chảy xuống bể phía dưới
+ Phần dưới là ngăn lên men cặn bùn hay là quá trình xử lí bùn kị khí
Lượng cặn bùn được tiếp nhận ở bể lắng sơ cấp ở trên chảy xuống được giữ lại
trong khoảng thời gian ngày để xử lí kị khí. Bùn sau khi được lên men sẽ được xả ra
Quá trình kị khí này diễn ra rất nhiều quá trình có thể tóm gọn trong 4 quá trình
như
1.Thủy phân: E.coli, B.subtilis, desulfovibrio spp
2. Acid hóa clostridium spp, lactobasilus spp
3. Acetic hoá (Acetogenesis) vi khuẩn acetogenic
4. Methane hóa (methanogenesis) methanobacterium sp (methannosacrina,
methannococus,…)

Bể lọc sinh học cao tải là lọc nhỏ giọt qua màng sinh học hiếu khí
(Nguyên lý chung của xử lý nước bằng vsv hiếu khí là nó đều đều dựa vào hệ vi
sinh vật trong môi trường oxy để phân hủy các chất ô nhiễm những lọc sinh học là dựa
vào lớp màng mỏng chứa hệ vi sinh vật còn bùn hoạt tính là dựa vào bùn vi sinh vật) hiểu
thêm thui
Là một hệ thống xử lý hiếu khí lợi dụng các vi sinh vật bám vào môi trường lọc và
phân huỷ các chất hữu cơ để loại bỏ các chất hữu cơ ra khỏi nước thải. Nước thải sẽ được
cho chảy nhỏ giọt lên lớp màng sinh học (màng được làm bằng nhựa plastic dạng tổ ong,
đc thiết kế chuyên biệt để cho vsv sinh trưởng, gọi là màng sinh học). nước thải chứa các
chất dinh dưỡng khi tiếp xúc với màng sẽ được vi sinh giữ lại và làm sạch


Bể lọc sinh học cao tải được phát triển trên lọc nhỏ giọt truyên thống, độ cao của
bể lọc cao hơn so với dạng lọc truyên thống và nó đủ cao để ở đây xảy ra 3 quá trình hiếu
khí, kị khí và thiếu khí. Nhưng phần lớn vẫn là hiếu khí
+Ở ngoài cùng của màng là lớp VK hiếu khí: trực khuẩn Bacillus
+Ở giữa là các VK tùy tiện: Alkaligenes, Pseudomonas, Flavobacterium,
Micrococus và cả Bacillus
+Lớp sâu bên trong màng là VK kị khí khử S và nitrat : Desulfovibrio
+Phần cuối màng là các động vật nguyên sinh và một sô SV khác
Câu 21:
Rác thải là gì
Phân loại rác thải
Vì sao nói rác là ổ chứa vi sinh vật gây bệnh?
Phương pháp xử lý rác thải để tránh lây lan bệnh dịch
Kiểm soát nguồn bệnh: Một trong những ưu điểm của quá trình lên men yếm khí
là nó giúp loại bỏ các nguồn gây bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do sự có mặt của acid
béo bão hòa được tạo thành bởi phản ứng oxy hóa trong dịch lên men. Các acid này
thường kết hợp với H2, cũng được tạo thành trong quá trình trên, tạo ra octanic acid là
chất kháng khuẩn rất mạnh

Cơ sở khoa học khi sử dụng vi sinh vật trong xử lý rác thải.
Câu 22:
Thực trạng nước thải của ao nuôi tôm ở Việt Nam hiện nay?
Anh/chị hãy đưa ra các biện pháp xử lý thức ăn thừa, phân thuỷ sản cũng
như các loại khí H2S, NH3, NO2 tại các ao nuôi tôm?
Một số chế phẩm sinh học hiện đang được ứng dụng rộng rãi tại các ao nuôi
tôm để xử lý các chất thải trên?
Câu 23:
Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật để kiểm soát ô nhiễm nước thải,
rác thải, khí thải?


Anh/chị hãy giải thích tại sao nhà sản xuất thường bổ sung các chất như acid
amin, enzyme, chất kháng sinh … vào các chế phẩm mặc dù trong chế phẩm có sẵn
các chủng vi sinh có khả năng sinh ra các chất đó?
Vì thời gian đầu vsv chưa sinh sôi phát triển nên người ta cho thêm những thành
phần đó vào. Sau một thời gian chúng sinh trưởng và phát triển mới tiết ra các sản phẩm
thứ cấp. người ta không sử dụng được hết ưu điểm của vsv nên phải bổ xung thêm enzim

Câu 24:
Virus là gì
+Có kích thước vô cùng nhỏ bé, từ hàng chục đến hàng tram nm có thể lọt qua lọc
vi khuẩn
+Cấu trúc đơn giản , không có cấu tạo tế bào, chỉ chứa một loại axit nucleic duy
nhất: hoặc là ADN hoặc là ARN
+Mỗi loài VR chỉ gây bệnh cho 1 loài nhất định
+Không chịu tác động của kháng sinh
Ưu, nhược điểm của virus
Ưu điểm
+Virus rất quan trọng trong lĩnh vực sinh học phân tử và tế bào. Virus cung cấp

một hệ thống đơn giản có thể được sử dụng để thao tác và điều tra các chức năng của tế
bào.
+Virus đã cung cấp thông tin có giá trị về các khía cạnh của sinh học tế bào.
+Virus được sử dụng trong liệu pháp gen, chuyển gen
+Trong khoa học: Virut trở thành mô hình lý tưởng của sinh học phân tử và di
truyền học hiện đại
+Trong thực tiễn: Ứng dụng Iterferon để chế vacxin chống virut gây bệnh. Vacxin
này phòng được nhiều bệnh do virut khác nhau và ưu việt hơn vacxin cho từ vi khuẩn


+Dùng virut gây bệnh cho côn trùng để tiêu diệt các côn trùng có hại, không gây
ảnh hưởng đến các côn trùng có lợi khác trong mối cân bằng sinh thái. Đây là ưu điểm
đáng kể so với các loại thuốc hóa học thường dung hiện nay.
+Tạo ra các chế phẩm sinh học( ví dụ: Baculovirus: diệt sâu bệnh)
Nhược điểm
+Virut kí sinh nội bào bắt buộc nên việc nuôi cấy virut gắn liền với nuôi cấy tế bào
chủ virut.
+Bản chất virut là gây độc nên việc duy trì sự sống của tế bào hay vật chủ gặp khó
khăn.
+Virut có cấu trúc vật chất di truyền đơn giản dễ phát sinh đột biến do vậy khó
duy trì tính thuần chủng trong quá trình nuôi.
Phân tích quy trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu NPV

Tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học?
Giải thích cơ sở khoa học của việc ứng dụng trên?
Cơ sở khoa học: gây nhiễm vi rút nhân đa diện NPV trên sâu non, khi bị nhiễm vi rút thì
cơ thể sâu bị mềm nhũn ra --> chết .


Câu 25:

Đặc điểm chung của nấm Trichoderma
+Nấm có khu vực phân bố rộng, hiện diện trên nhiều loại đất( đất tự nhiên, đất
canh tác nông nghiệp, đất đồng cỏ,...) và các tàn dư thực vật.
+Nấm Trichoderma ở đầu giai đoạn nuôi cấy có màu trắng về sau chuyển dần sang
màu xanh.
+Nấm Trichoderma sinh sản vô tính bằng bào tử, bào tử nấm có dạng hình trứng,
màu xanh lục đính trên những sợi nấm
Nấm Trichoderma được ứng dụng trong nông nghiệp để kiểm soát ô nhiễm
như thế nào?
Những lợi ích mà những loài nấm này mang lại đã được biết đến từ nhiều năm qua
bao gồm việc kích thích sự tăng trưởng và phát triển của thực vật do việc kích thích sự
hình thành nhiều hơn và phát triển mạnh hơn của bộ rễ so với thông thường. Hiện nay,
một giống nấm Trichoderma đã được phát hiện là chúng có khả năng gia tăng số lượng rễ
mọc sâu (sâu hơn 1 m dưới mặt đất). Những rễ sâu này giúp các loài cây như bắp hay cây
cảnh có khả năng chịu được hạn hán.
Phân tích cơ sở khoa học của việc ứng dụng nấm trên?
Trong đất người ta chia làm 3 loại vi sinh vật đó là: vi sinh vật gây bệnh cho cây,
vsv phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ ko gây hại cho cây trồng, vsv đối kháng với vsv gây
bệnh
Trichoderma là loại vsv đối kháng nó sống xung quanh rễ của cây và bảo vệ rễ cây
đối với các vsv gây hại (cơ chế nấm trichoderma sẽ bám vào các bảo tử nấm gây hại bao
quanh các nấm bệnh tiết ra enzym làm tan màng tế báo và kí sinh bên trong nấm gây hại)
Câu 26
Nước thải công nghiệp thủy hải sản
Các thành phần có trong nước thải?
Nước thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật
và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo..
Các phương pháp xử lý nước thải này?



Liệt kê các phương pháp xử lý nước thải này?
PP cơ học
PP hóa học
PP sinh học: + hiếu khí
+ kị khí
+ thiếu khí
Phân tích cơ chế hoạt động của bể Aerotank và bể UASB?
Bể Aerotank
Qui trình xử lí của Aerotank là xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo, các chất hữu cơ
dễ bị phân hủy sinh học được vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng để
sinh trưởng và phát triển. Qua đó thì sinh khối vi sinh ngày càng gia tăng và nồng độ ô
nhiễm của nước thải giảm xuống. Không khí trong bể Aerotank được tăng cường bằng
các thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi khí…
Cơ chế Vi sinh vật được cung cấp dưới dạng bùn hoạt tính, nước thải được đưa
vào trộn lẫn với bùn hoạt tính kết hợp với hệ thống sục khí (O 2) liên tục, vi sinh vật được
đều và cung cấp O2 sẽ sinh trưởng phát triển dạng lơ lửng tiếp xúc và oxy hóa chất ô
nhiễm và dần dần tạo thành các hạt bông gọi là bùn hoạt tính
Bể UASB
là quá trình xử lý sinh học kỵ khí nhờ vào bùn ( lọc kị khí)

Cấu tạo của bể UASB thông thường bao gồm
+Hệ thống phân phối nước đáy bể: nước thải được đưa vào
Như vậy nước thải sẽ được bơm xuống bơm dưới của bể UASB đi lên lớp
bùn kị khí và được khống chế vận tốc phù hợp (v<1m/h)
+Tầng xử lý : lớp bùn kị khí
Nước được phân phối từ dưới lên ở đây nó sẽ đi qua lớp bùn kị khí và diễn
ra qúa trình lên men các chất hữu cơ bởi các vsv trong bùn, hiệu quả xử lý của bể
này được quyết định bởi tầng vi sinh



+ Hệ thống tách pha : để tách nước đã xử lí và khí CH4,CO2
Nước sau khi được xử lí ở tầng xử lý thì sẽ tạo ra khí CH4, CO2,.. và nước
sau xử lý sẽ được tách quá tách các pha rắn – lỏng và khí
Phân hủy kỵ khí có thể chia làm 6 quá trình:
1. Thủy phân polymer: thủy phân các protein, polysacearide, chất béo.
2. Lên men các amino acid và đường.
3. Phân hủy kỵ khí các acid béo mạch dài và rượu (alcohols).
4. Phân hủy kỵ khí các acid béo dễ bay hơi (ngoại trừ acid acetic).
5. Hình thành khí methane từ acid acetic.
6. Hình thành khí methane từ hydrogen và CO2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×