Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giao an tu chon 7 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.4 KB, 88 trang )

Tuần 4 buổi 1 ôn tập bài 1
Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh ôn lại kiến thức bài một
Vê nội dung của 2 văn bản cổng trớng mở ra và mẹ tôi
Cảm nhận đợc giọng văn truyền cả m tình cảm thắm thiết của cha mẹ giành cho
con cái
Về đặc điểm của từ ghép đẳng lập và ghép chính phụ
Về các bài tập về liên kết trong văn bản
Tiến trình tiết giảng
ổn định lớp
kiểm tra ( kết hợp trong quá trình giảng bài )
Bài mới

I văn bản cổng trờng mở ra
Hãy tìm một những chi tiểt trong bài để
minh hoạ cho những cảm nhận ấy?
Hãytìm một số hình ảnh có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài
1trong đêm trớc ngày khai trờng của
con ,ngời mẹ đã có những cảm nhận về
con :vừa thấy con ngây thơ hôn nhiên và
bế bỏng,vửa có cảm giác con đã khôn
lớn,đã trởng thành hơn mọi ngày
Con đã giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi ngày mai
con đã là câu học sịnh lớp một rồi.
Gơng mặt thanh thoát của con ta nghiêng
trên gối mềm,đôi môi hé mởvà thỉnh
thoảng nh đang mút kẹo
Mẹ còn nhớ sự nôn nao hôi hộp cùng bà
ngoại đi tới gần ngôi trờng và nỗi chơi vơi
hốt hoảng khi cổng trờng đóng lại,bà


ngoại đứng ngoài cánh cổng nh đứng
ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bớc vào
Hãy nêu những cảm nhận của em về thái
độ ,tình cảm của ngời mẹ qua câu văn:Cái
ấn tợng ấy khắc sâu vào lòng con về cái
ngày hôm nay tôi đi học ấy là mẹ muốn
Tác dụng :
Miêu tả thật thành công ,cụ thể và diễn
biến tâm trạng của ngời mẹ với nhiều hình
thức khác nhau để tháy đợc ngày khai tr-
ờng mẹ dắt tay con bớc qua cổng trờng
cũng là đang đa con vào một thế giới kì
diệu.
Học sinh nêu cảm nhận
mẹ muốn truyền lại cho con những kỉ
nhẹ nhàng ,tự nhiên ghi vào lòng con
niệm về ngàykhai trờng mong con ghi nhớ
kỉ niệm sâu sắc về ngày ấy .để rồi trong
cuộc đời của con con sẽ mang theo những
hành trang đó bên mình.
II Văn bản mẹ tôi
Tìm những câu văn trong bài thể hiện
cách dùng lời thoại trực tiếp giũa những
lời viết th và ngời nhận th .Nêu tác dụng
của những lời thoại trực tiếp ấy
Nếu không dùng hình thức viết th ngời bố
trong chuyện vẫn có khả năngnói chuyện
trực tiếp với con Nhng tại sao tác giả lại
chọn hình thức viết th cho nhân vật ngời
bố

HS nêu
Trớc mặt cô giáo ,con đã thiếu lễ độ với
mẹ.con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ?
+đó là nhữgn lời khuyên chân thành của
bố vì vậy ngời đọc có thể hình dung đợc
rõ tâm trạng của ngời viết th với những
cảm xúc và tâm trạng rõ ràng.
Vì đólà những lời chân tình sâu sắc và hết
sức cảm động mà nhờ đó E . đã hối hận
III Từ ghép
1 Các loai từ ghép
Đại bộ phận từ ghép đợc phân ra làm hai loại là ghép chính phụ và ghép đẳng lập
A-Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
xe đạp xe tiếng chính ,đạp tiếng phụ
Rau muống Rau : chính muống tiếng phụ
B-Từ ghép đẳng lập
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp
VD quần áo nhà cửa lo âu
C- nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn hơn nghĩa của tiếng chính
ví dụ-nghĩa của từ cá thu hẹp hơn nghĩa của từ cá
Từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp khái quát
Vì vậy nghĩa của từ ghép đẳng lập mang tính khái quát
2 Bài tập
Em hãy phân loại nghĩa của từ ghép theo
cấu tạo của chúng ốm yếu,xelam ,tốt
đẹp ,kỉ vật ,xăng dầu ,rắn giun,,binh
lính,,núi non,kì công ,sắc lẻm bởi vì ,xem
bói ,cá lóc ,chợ búa,vui tơi ,chạy rong
,móc ngoặc ,bánh cuốn ,hèn mọn ,cơm n-
ớc ,xe ngựa ,vờn tợc ,vôi hoá ,da gang,non

Từ ghép đẳng lập
Rắn giun,binh lính,núi non, non sông
,xăng dầu ,tốt đẹp
Các từ còn lại là ghép chính phụ
2
sông,,cấp bậc ,rau muống
Vì sao không đổi đợc vị trí các tiếng trong
từ ;Cha con ,giàu nghèo ,,vua tôi ,thởng
phạt
Đây đêù là các tiếng trong từ ghép đẳng
lập nhng không thể đảo vị trí của các từ
đó là trật tự đợc sắp xếp theo thứ bậc
VI Liên kết trong văn bản
Liên kết là gì?
HS ôn lại khái niệm về về liên kết
Liên kết gồm hai hình thức
Liên kết vể nội dung :Thể hiện ở liên kếtvề chủ đề và liên kết lo gíc tức là các ý đợc sắp sếp theo
một trình tự nhất định hợp lí ,cùng hớng tới một chủ đề nhất định
Liên kết về hình thức
Sử dụng các phơng tiện liên kết của ngôn ngữ để nối các câu ,các đoạn ,làm cho chúng gắn bó
chặt chẽ với nhau nhằm biểu hiện nội dung của văn bản .Sự liên kết này thể hiện qua phép lặp
(nhắc đi nhắc lại một từ nào đó trong đoạn văn )Phép thế (thay thế bằng từ đòng nghĩa ,hoặc các
đại từ).;Phép nối (dùng các liên từ hoặc các từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp để gắn bó các câu,các
đoạn
Bài tập
Hãy tìm những phơng tiên liên kết ngôn ngữ thích hợp để diền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Một ngày trôi qua (rồi)một ngày(nữalại)trôi qua.Những ma lớn cớ thế nối tiếp nhau đội
xuống .Ma dai dẳng ,tối tăm mặt mũi (Và)Gió bão. ( gió bão)quật liên hồi .Ngoài đồng,nớc
trắng xoá,mênh mông .Dọc theo đờng làng cũng nh trong vờn nhà cây cối ngả nghiêng ,tơi tả
(hình nh )vạn vậtvà con ngời đang phải tiếp nhận sự dữ đội của trời đất vậy.

Củng cố nắm đợc toàn bộ nội dung bài dạy
Hớng dẫn về nhà Làm tiếp các bài tập
Phần kí duyệt
Tuần 5 buổi 2 giáo án dạy thêm văn 7
Dạy ngày 19 -9 08
ôn tập bài hai
Mục tiêu :ôn lại nội dung kiến thức bài 2 về văn bản cuộc chia tay của những con búp bê
Ôn tập kiến thức về từ láy
Về sự liên kết và tính mạch lạc của văn bản
Học sinh có thể làm các bài tập về các thể loại trên
3
Tiến trình tiết giảng
ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
I Cuộc chia tay của những con búp bê
Tại sao tác giả lại đạt tên cho
truyện ngắn của mình là cuộc chia
taycủa những con búp bê ?Cách
dặt tên nh vậy có tác dụng gì
không ?
Tìm những chi tiết nói về sự gắn
bó của hai anh em ?
Truyện có nhiều chi tiết bất
ngờ .Nhng chi tiết nào gây cho em
cảm động nhất ?
Phân tích chi tiết khi dắt tay em ra
khỏi trờng ,cậu bè Thành kinh
ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại
ngoài đờng và nắng vẫn vàng trùm

lên cảnh vật
Búp bê là đồ chơi yêu thích của trẻ nhỏ ,chúng gợi lên
một thế giới thơ ngây hồn nhiên trong sáng
Cũng nh thành và Thuỷ ,những con búp bê kia có tội
tình gì .Vậy mà chúng phải chia tay nhau .Thật là vô
lí ..Nhng cuộc chia tay này
sự thật .Nhan đề của truyện ngắn này đã gợi lên tình
huống đau lòng ,khiến ngời đọc chú ý theo dõi .
Thành :giúp em đi học ,chiêu nào cũng đón em đi học
về ,Vừa đi vừa dắt tay emsẵn sàng nhờng hết đồ chơi
cho em
Thuỷ vá áo cho anh ,loạng choạng bám láy anh khi bị
bắt chia đồ chơi
Cô giáo tặng Thuỷ quyển sổ và cây bút nhng em không
dám nhận vì Thuỷ phải về quê mà không đợc đi học
nữa .Dây là chi tiết cảm động nhất .Không những em
phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm của ngời cha mà
em phải kiếm sống từ nhỏ
Thuỷ tút xuống xe ,và chạy về phái giờng đạt tay Em
Nhỏ quang lên tay con Vệ Sĩ
Dù hai anh em phải xa nhau nhng tình cảm Thành và
Thuỷ thì không bao giờ bị chia cắt .
Tác giả tạo lên một sự đối lập :Tâm trạng của hai anh
em thì chua sót u ám mà cánh vật bên ngoài vẫn bình
thờng không có gì xảy ra .Sự tơng phản này khiến cho
nỗi đau của hai anh em Thành và Thuỷ lại thêm chua
sót .Sự tơng phản này khiến cho nỗi đau tăng thêm cảm
giác bơ vơ ,thất vọng .của 2 anh em Chẳng có ai thấu
hiểu nỗi bơ vơ ,thất vọng của hai anh em .
Cho HS tóm tắt văn bản

Nhan đề của văn bản là cuộc chia tay của
những con búp bê nhng thực chất có phải
là những con búp bê chia tay không?
Trong văn bản nói nhiều đến các cuộc chia tay
Cuộc chia tay với cô giáo và bè bạn
Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ
Cuộc chia tay của những con búp bê
Trong các cuộc chia tay áy cuộc chia tay của
4
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong một
đoạn văn sau
Đằng đông trời hửng dần.Những bông hoa
thợc dợc trong vờn.Cảnh vật cứ nh hôm
qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ lại dáng
xuống đầu anh em tôi nặng nề nh thế này
A Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong
đoạn văn?
B-Qua đoạn văn em hãy chỉ rõ vai trò của
văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này?
Thứ tự kể trong đoạn văn này có gì độc
đáo? hãy phân tích chỉ rõ tác dụng của thứ
tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung của
chủ đề
những con búp bê là cảm động nhất bởi nó thể
hiện một tình cảm gắn bó thân thiết của hai anh
em yêu thơng nhau,không muốn xa rời,không
muốn chia tay nhng vì hoàn cảnh mà buộc phải
chia tay ,điều đó đã gây một nỗi thơng tâm cho
ngời đọc
Đoạn văn đã rất thành công trong việc miêu tả

thiên nhiên ,một cảnh tợng vui tơi rộn ràng đẻ
đối lập với cảnh buồn tẻ khổ đau của hai anh
em
Những đoạn văn miêu tả góp phần khắc hoão
nét tâm trạng của hai anh em Thành và Thuỷ
Tác giả đã chọn ngôi kể thứ nhất ,ngời kể vừa là
ngời kể chuyện vừa tham gia vào câu chuyện và
cũng là ngời trực tiếp chịu nỗi đau chia lìa.Do
đó mà trong chuyện ngoài những sự việc tình
tiết tác giả còn khéo léo xen kẽ những câu văn
đoạn văn miêu tả tâm trạng ,suy nghĩ của nhân
vật
II Bố cục của văn bản
Học sinh ôn lại khái niệm về bố cục của VB
Trình tự sắp sếp của văn bản là sắp xếp các phần ,các đoạn phải thống nhất,rõ ràng ,giúp cho
ngời đọc (ngời nghe)có thể tiếp nhận đợc những thông tin mà ngời viết(ngời nói) muốn diễn đạt
trong văn bẳn
Các phần của bố cục
Thông thờng văn bản có bố cục 3 phần mở bài ,thân bài .kết bài .Tuy nhiên mỗi văn bản lại có
những đặc trng riêng vì thế bố cục của nó cũng hết sức linh hoạt
Bài tập
cô giáo đa ra một bức tranh vẽ cảnh luỹ tre làng và nêu yêu cầu
hãy quan sát và giơi thiệu bức tranh ấy và các em hs đã lần lợt đặt câu nh sau
1-Từ bao đơì nh thế ,luỹ tre tạo nên một bức tờng thành vững chắc bao quanh làng và bảo vệ
che trở cho làng
2-Những cây tre cao vút ,vừa cứng cỏi vơn thẳng lên trời ,vừa đan thành những cánh tay gai
vào nhau ,tạo thành tán tre mêm mại ,uyển chuyển
3-Khung cảnh ấy gợi sự ấm áp bình yên
4-Dới ánh nắng vàng tơi ,luỹ tre xanh rờn óng ả,tràn đầy nhựa sống
5-Nhìn dới những mầm măng tua tủa ,nhọn hoắt nh những cây chông khổng lồ,ngời ta nhận ra

đợc ác sống kì diệu của cây tre Việt Nam
6-Thật thú vị biết baokhi đợc ngắm tre trong một buổi chiều hè
5
7-Luỹ tre tạo thành nhiều tầng nhiêu lớp ,tợng chng cho các thês hệ nhà tre nối tiếp nhau từ
đời nọ sang đời kia
Em hãy sắp xếp nó thành văn bảnhoàn chỉnh và có bố cục hợp lí
III Tính mạch lạc của văn bản
Chỉ rõ tính mạch lạc của văn bản sau
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dâm tơng
Nhớ ai dãi nắng dầm sơng
Nhớ ai tất nớc bên đờng hôm nao
Văn bản trên đảm bảo có tính mạch lạc nó cùng hớng tới một chủ đề nỗi nhớ của ngời xa quê
,nhớ quê hơng là nhớ những điều bình dị nhất thân thuộc nhất của que hơng .đó cũng là tình yêu
sâu nặng với quê hơng
Về hình thức đoạn thơ có sở dụng phép lặp nhớ đợc lặp lại ỏ đâu các câu tạo ra sự liên kết
Bài tập 2 có một bạn học sinh kể lại một câuchuyện nh sau
Một hôm khi tan trờng thì trời đổ ma(1) .Một cơn ma dông thật lớn .(2)Trời tối
sầmlại cây cối ngả nghiêng.(3) Có mấy cánh phòng học buộc không kĩ bị gío lật ra ,đập sầm sập
vào bức tờng làm tôi giật thót cả mình.(4)Lúc này thì tôi ân hận vì mình đã không mang áo ma.
(5)Tra nay khi tôi chuẩn bị đi học ,thấy trời động mẹ tôi đã nhắc mà tôi đâu có chịu nghe.(6)T r-
ờng vắng dần(7).Cơn ma thì dờng nh không có dấu hiệu ngớt .(8) Xung quanh tôi các bạn lần lợt
ra về.(9)Ngời nào ngời nấy xúng xính trong bộ quần áo ma trùm kín mít(10).Tôi thực sự hoảng
hốt và lo sợ(11) Bỗng nhiên ,tôi nghe thấy bớc chân sau lng mình.(12)Ngoảnh lại,tôi nhận ra đó
là bạn lớp trởng lớp 7b ở cạnh sát lớp tôi(!13)
Thì ra bạn ấy ở lại để buộcmấy cánh cửa bị gió giật (14).Nh hiểu rõ tâm trạng của tôi ,bạn ấy
liền xoè rộng tấm áo ma và rủ tôi cùng về(15)C he chung một tám áo ma suốt một quảng đờng
dài ,dù vẫn bị ma tạt mà không hiểu sao tôi thấy lòng tôi ấm áp lạ(16) .Dù không nói nhng lòng
tôi vẫn tràn ngập cảm xúc biết ơn.(17)và câu chuyện áy xảy ra lâu rồi nhng tôi nhớ mãi không
bao giờ quên

Sắp xếp lại là
Câu 17-1-2-3-4-6-8-9-7-11-12-13-14-15-16
Hớng dẫn về nhà
Làm tiếp các bài tập còn lại
Tuần 6 Buổi 3
Dạy ngày 26-9-08 Ôn tập bài 3
Mục tiêu cần đạ t
Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các bài cadao về tình yêu quê hơng đất nớcvề tình cảm gia
đình
Giúp học sinh ôn tập và nắm chắc khái niệm ,những biểu hiện tình cảm của ca dao dân ca
Tiến trình tiết giảng
* ổnđịnh lớp
* Kiểm tra
* Bài mới
6
+Ca dao về tình cảm gia đình
Lời của bài một là ai nói với ai trong
hoàn cảnh nào ,nội dung tình cảm của
bài này có gì đặc biệt
BIện pháp nghệ thuật chính là gì ?
Trong bài hai ngời nói là ai? Trong
hoàn cảnh nào ?T ình cảm trong của
bài thơ này có gì đặc biệt ?Từ cảnh
ngộ của ngời phụ nữ trong bài ca dao
trên em có suy nghĩ gì về thân phận
của ngời phụ nữ trong trớc đây ?
Ai là ngời nói trong bài ca dao số 3
cách bày tỏ tình cảm của những bài ca
dao này nh thế nào?
Về mặt nghệ thuật những bài ca dao

này có gì đặc biệt ?
Bài 1
Đây là lời cha mẹ nói với con qua hình thức hát ru
.Nội dung bài hát này nói về công lao trời biển của
cha mẹ và nhắn nhủ con cái không quên công lao to
lớn ấy
Lối so sánh ,ví von :Bài ca dao ví công cha nh núi ngát
trời ,nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển đông ..núi cao
biển rộng là biểu tợng của tình cha mẹ .,trong tiềm
thức dân gian ngời cha đợc ví với trời ,ngời mẹ đợc ví
với với đất hoặc biển cuối bài nhắc đến 2 chữ cù lao
chín chữ đẻ con cái ghi lòng
Bài 2
Trong bìa 2 là lời của phụ nữ lấy chồng xa quê đang
nói với mẹ và nhớ mẹ da diết
Tâm trạng của ngời con gái nhớ mẹ gắn với thời
gian ,buồn là buuôỉ chiều .Hình ảnh buổi chiều thờng
gợi nỗi mong nhớ ,vắng vẻ cô đơn .Vấn đề là bài thơ
không nhắc đến một không gian nào đó mà đã có bao
buổi chiều nh thế
Không gian hẹp ngõ sau
Ngõ sau thờng khuất và vắng ,tình cảm của ngời nhớ
mẹ ,nhớ quê đều không biết chia sẻ cùng ai
Không gian này gợi lên niềm cô đơn và thân phận ngời
phụ nữ trong xã hội xa .
Bài ca dao tuy ngắn nhng tâm trạng rất sâu
Tác giả dân gian cho ta thấy tâm trạng rất sâu .tác giả
đã cho ta thấy thân phận của ngời phụ nữ khi đi lấy
chồng ,họ hoàn toàn phụ thuộc gia đình nhà chồng vì
thế mỗi khi nghĩ về quê lòng họ đau tê tái .

Bài 3
Đối tợng nhớ là ông bà ,còn hình ảnh so sánh là nuột
lạt mái nhà .đay là hình ảnh so sánh rất cụ thểmà nói
vấn đề sâu xa .Nuột lạt rất nhiều chúng gắn bó với
nhau đẻ tạo ra sự huyết thống. Hình ảnh nàyđể nói về
tình cảm của ông bà và công ơn to lớn của ông bà
với con cháu ..
Bài 4
Bài ca dao này nói về đúng là nói lên tinh thần đoàn
kết của anh em .câu thơ trên nói về mối quan hệ gắn
bó máu thịt anh em ,còn câu dới lại nhắc nhở đến sự
đoàn kết gắn bó ,biết hoà thuận
Thể thơ lục bát giọng điệu tâm tình nhắn nhủ
Sự gắn bó anh em đợc diễn tảbằng những hình ảnh hợp
7

+Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc
Về hình thức bài mọt gồm mấy phần
ai đang nói với ai ?Nội dung bài này
là gì ?Theo em hệ thống địa danh của
bài này thể hiện tình cảm gì của ngời
nói ?
Nghệ thuật miêu tả trong bài hai có gì
đọc đáo ?Hai chữ rủ nhau có ý nghĩa
gì ?Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ
Hỏi ai gây dựng lên non nớc này ?
Phân tích phong cảnh thiên nhiên
trong bài 3 Tại sao câu thơ aivô xứ
Huế thì vô lại bỏ lửng
Phân tích vẻ đẹp của bài ca dao số 4

Qua 4 bài ca dao em có nhận xét gì về
nội dung và nghệ thuât?
Bài 1
Bài ca dao là hình thức đối dáp của chàng trai với cô
gái Đó là hình thcs quen thuộc trong ca dao Trong bài
này cả ngời đó lẫn ngời hỏi đều rất tài năng
Họ hỏi nhau về những kiến thức lịch sử địa lí văn hoá
củadân tộc Họ là những ngời rất hiểu về các địa danh
lịch sử vả mạt khác còn thể hiện niềm tự hào với quê
hơng
Bài hai
Hai chữ rủ nhau thể hiện sự đổng thuận nhất trí vì cả
hai cùng muốn làm một cái gì đó
Hai chữ rủ nhaucho thấy tâm trạng háo hức của ngời
xem
Bài ca dao không tả mà gợi tả gợi lên không Hồ Gơm
cầu thê húc chùa Ngọc Sơn ,Vì thế mà bài thơ là sự
kết hợp giữ không gian nhân tạo và các yếu tố lịch sử
địa lí văn hoá
Câu thơ cuối rất giàu ý nghĩa Hỏi ai? Có nghĩa là
nhắc nhở mọi ngời hãy trân trọng giữ gìn di sản văn
hoá cuả cha ông gắng sức xây dựng non nớc này đẹp
hơn
Bài 3 mới miêu tả cảnh đẹp của xứ Húe mà mới tả đ-
ờng vô xứ huế mà đã mê hồn rồi.Có non xanh nớc
biếc .Phong cảnh thật hữu tình .Để nhấn mạnh
Cảnh đẹp đã hiện lên mê hôn ,tác giả dùng phép so
sánh :Nh tranh hoạ đồ .ở đay tác giả muốn nhấn
mạnh cảnh đẹp nh tranh
Câu thơ Ai vô xứ Huế thì vô là lời mời cảnh đẹp nh

tiên ,hãy đến nơi này .Dó còn là niềm tự hào về cảnh
đẹp que hơng .mà cảnh đẹp không nỡ từ chối .
Vẻ đẹp cuả bài ca dao số 4 đợc miêu tả bằng các thủ
pháp nghệ thuật
Dòng thơ dài hơn các dòng bình thờng
+Sự thay đỏi ,điểm nhìn và thủ pháp đối xứng (đứng
bên ni đồng ,đứng bên tê đồng ,bát ngát mênh mông
có ý nghĩa nhấn mạnh
Hình thức đảo ngữ bát ngát mênh mông và mênh
mông bát ngát có ý nghĩa nhấn mạnh .
Hình ảnh cô gái
+Trẻ trung đầy sức sống
+Nghệ thuật :sử dụng nhiều hình ảnh so sánh nhân
hoá ẩn dụ
Lời ca êm ái ngọt ngào
8
+Nội dung thể hiện tình yêu quê hơng đát nớc
Củng cố
Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài ca dao về tình cảm gia đình và tình yêu quê h-
ơng đất nớc
Nắm đợc nghệ thuật của từng bài
Học thuộc các bài ca dao trên
H ớng dẫn về nhà Tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhĩ về các bài ca dao em đã học
Phần kí duyệt
Buổi 4
Tuần 6 Ôn tập kiến thức về từ láy và đại từ
Dạy ngày 3-10-08
Mục tiêu cần đạt
1 Giúp học sinh ôn tập và nhớ lại kiến thức về từ láy ,biết phân loại các loại từ láy
Nắm đợc ý nghĩa của từ láy và biết vận dụng khi viết văn

2 Nắm đợc kiến thức về đại từ ,các loại đại từ
3 Làm các bài tập về từ láy và đai từ
Tiến trình tiết giảng
ổn định lớp
Kiểm tra
Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là từ láy
Bài mới
1 Các loại từ láy

Có mấy loại từ láy là những loại nào cho
ví dụ
Từ láy toàn bộ còn có những kiểu láy nào
?
Từ láy toàn bộ
Từ láy toàn bộ là láy lại tiếng gốc
Ví dụ :Xanh xanh ,đùng đùng ,xinh xinh
+Để có sự hài hoà về âm điệu ,tiếng láy lại tiếng
gốc có sự biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối
Ví dụ Trắng : Trăng trắng
Khẽ khẽ :Khe khẽ
nợp nợp :nờm nợp
9
Từ láy bộ phận là từ láy có cấu tạo nh thế
nào?
Từ láy bộ phận có thể đợc phân thành 2
kiểuđó là những kiểu nào ?
Nghĩa của từ láy đợc có những sắc thái
nh thế nào?
Bài tập : tìm các từ láy có trong văn bản
cuộc chia tay của những con búp bê của

tác giả Khánh Hoài .E m hãy phân loại
các từ láy dã tìm đợc .
Phân biệt các từ ngữ sau đây đâu là từ láy
đâu là từ ghép cỏ cây,tơi tốt, bó buộc
,ngặt nghèo,nho nhỏ,giam giữ ,gật gù,
bó buộc , lạnh lùng,bọt bèo ,xa xôi ,cỏ
cây ,đa đón,,nhờng nhịn ,rơi rụng ,mong
muốn ,lấp lánh
Bài hai Xác định và phân loại các từ láy
Từ láy bộ phận
Từ láy bộ phận là từ láy mà các tiếng có sự lặp
lại phụ âm hoặc lặp lại phần vần
Thông thờng nói đến từ láy là nói đến hiện tợng
hoà phối ngữ âm ,đó là lặp và đối xứng
Ví dụ gồ ghề ,ngông nghênh ,mù mờ, vênh váo
(âm đầu lặp âm giữa đối xứng ) :lắt nhắt ,lỉnh kỉnh
,càu nhàu ,co ro (Vần và thanh lặp ,âm đối xứng )
+Kiểu không có tiếng gốc là kiếu mà cả hai tiếng
đều không tự nó có nghĩa riêng ,nhng khi phối hợp
với nhau về mạt ngữ âm lại tạo ra cho cả từ láy
Ví dụ :
+Bâng khuâng ,vẩn vơ ,nhí nhảnh ,chập chờn
Kiểu có tiếng gốc:là kiểu mà tiếng có nghĩa là cái
gốc của từ láy
Ví dụ lạnh lẽo ,nhớ nhung ,vội vàng ,lẻ loi
Nghĩa của từ láy
A- nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa gốc
ví dụ đo đỏ, xanh xanh ,khe khẽ ,
Nghĩa tăng cờng
ví dụ mây mẩy ,thăm thẳm

Nghĩa liên tục
Lắc lắc ,gõ gõ ,gật gật
B-nghĩa cả từ láy bộ phận có sắc thái riêng so với
nghĩa gốc
ví dụ khờ khác với khờ khạo : dễ khác với dễ
dãi ;tối khác với tối tăm ,lặng khác với lặng lẽ
Nghĩa thu hẹp
Ví dụ xanh khác với xanh xao lạnh khác với lạnh
lùng .
Học sinh tìm và phân loại .GV chữa ,bổ sung
Các từ láy :nho nhỏ,lạnh lùng,láp lánh ,,gật gù ,xa
xôi
Còn là các từ ghép
Từ láy biểu thị tâm trạng ,
Lo lắng, bồn chồn ,,vui vẻ
Từ láy tợng thanh
10
tợng thanh ,tợng hình,và biểu thị ,trạng
thái trong các từ sau đây:
Lo lắng ,lôm côm,lủng củng ,láp lửng
,bồn chồn , khấp khểnh ,ha hả ,,khẳng
khiu,rì rào , lô nhô, vui vẻ ,bỗ bã,
Bài 3 xác định sắc thái ý nghĩa của mỗi
từ láy sau đây :nhỏ nhắn ,nhỏ nhặt ,,nhỏ
nhen ,nhỏ nhoi

Ha hả, bỗ bã ,lủng củng,lấp lửng ,rì rào,
Từ láylà từ tợng hình
Khấp khểnh ,lôm côm ,khẳng khiu ,lô nhô,
Nhỏ nhắn:chỉ hình dáng nhỏ ,vừa phải, cân đối

,xinh xắn,
Nhỏ nhặt :chỉ sự việc nhỏ xảy ra không đáng phải
quan tâm
Nhỏ nhen:chỉ tính cách con ngời hẹp hòi ích kỉ
Nhỏ nhoi :đơn côi,nhỏ bé một mình
đại từ
Thế nào là đại từ ?
Chức vụ của đại từ là gì ?
Có mấy loại đại từ ?
đại từ xng hô là những loại đại từ nh thế
nào?
Đại từ để hỏi
Hỏi về ngời thì dùng cách hỏi nh thế
nào?
Hỏi về vật thì dùng cách hỏi nh thế nào?
Hỏi về số lợng thì dùng cách hỏi nh thế
nào?
Hỏi về hoạt động ,tính chất của sự việc
thì dùng câu hỏi gì?
Bài tập
Hãy chỉ ra những đại từ có trong những
đại từ là những từ dung để trỏ ngời sự vât,hoật
động ,tính chất ,sự việc ,số lợng ,vị trí đợc nói
đến trong câu hoặc dùng đẻ hỏi
Chức vụ của đại từ trong câu là làm chủ ngữ ,vị
ngữ ,bổ ngữ hay phụ ngữ của danh từ
Đại từ để trỏ vào sự vật tơng ứng với danh từ gồm
Đại từ xng hô dùng đẻ trỏ ngời ,sự vật
Tôi ,ta tao, tớ chúng tôi chúng ta ,chúng tao
,chúng tớ

Mày ,mi cậu ,,chúng mày ,chúng bay ,,chúng bay
(ngôi thứ 2)
Ngoài ra còn có các danh từ nh cô ,dì ,chú bác
ông bà anh chị, cũng đợc dùng nh đại từ xng hô ,
-Đại từ để hỏi
Hỏi về ngời ai
ví dụ
nhng lấy ai mà gác đêm cho anh ngủ
Hỏi về vật gỉ ví dụ
Hôm nay bạn đi chợ mua gì ?
Bao nhiêu,bấy nhiêu
Sao,thế nào.
Bài 1 cô yêm đào ,chú tôi
Bài 2 cô
Bài 4 cậu cai
11
câu hát châm biếm
Hãy chỉ ra ngôi của đại từ trong những
câu thơ trong bài thơ của Tố Hữu
Mình đi mình có nhớ mình
1 2 3
Tân Trào,Hồng Thái ,mái đình cây đa
Mình đi mình lại nhớ mình
1 2 3
Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu
Mình (1,2)là ngôi thứ hai
Mình ( 3 ) là ngôi thứ nhất
Cách dùng từ nh vậy tác giả đã thể hiện dợc sự
thống nhất ,sự gắn bó khăng khít giữa ngời đi và
kẻ ở

Củng cố : Nắm đợc đặc điểm của hai loại từ ;Từ láy và đại từ
Hớng dẫn : làm các loại bài tập

Phần kí duyệt
Tuần 7 buổi 5 dạy ngày 9-10-08
Ôn tập hai văn bản Côn Sơn ca và
chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra
A Mục đích yêu cầu
-Giúp học sinh năm đợc nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
-Nắm đợc hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ và giá trị biểu cảm của hai bài thơ
-Rèn kĩ năng thực hành cảm thụ văn biểu cảm
B Tiến trình

ổn định lớp
Kiểm tra
Em hãy đọc thuộc hai bài thơ
Bài mới
Em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn
Trãi
Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi
có đặc điểm gì nổi bật ?
Bài thơ Côn Sơn ca đợc sáng tác
I -Côn Sơn Ca
1Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Nguyễn Trãi (1380-1442) là một vị anh hùng dân
tộc văn võ song toàn có công lớn trong thời kì
kháng chiến chống quân xâm lợc nhà M inh và với
nhà Lê nhng cuộc đời lại kết thúc một cách thảm
khốc trong vụ án Lệ Chi viên
Nhà thơ nhà văn Nguyễn trãi đã để cho đời nhiều

áng văn chơng bất hủ nh Bình Ngô đại cáo ,Quân
trung từ mệnh tập ,ức Trai thi tập ,quốc âm thi tập
Côn Sơn Ca đợc sáng tác trong hoàn cảnh Nguyễn
12
trong hoàn cảnh nào ?
Cảnh vật ở Côn Sơn đợc miêu tả nh
thế nào ?

Điệp từ đại từ ta trong đoạn thơ chỉ
ai?Ta làm gì nghĩ gì khi ở Côn Sơn ?
Vậy chữ nhàn ở đay đợc hiểu nh thế
nào ?
Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn
Nguyễn Trãi ?
Học sinh đọc bản phiên âm chữ Hán
bản dich nghĩa ,bản dịch thơ
Hai câu đầu tả cảnh gì ?ở đâu?
Đạm tự yên (Bình lặng ,thanh nhã tựa
khối lồng gợi lên không khí nh thế
nào của cảnh vật?
Bán vô bán hữu (nh có nh không )
Lại gợi lên không khí gì của cảnh vật
Hai câu thơ cuối tả cảnh gì ?Những
cảnh ấy gợi lại cho ngời đọc ấn tợng
cảm giác gì?
Trãi từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn .
2 Nội dung bài thơ
-Học sinh cảm nhận
Cảnh rừng thông núi đá Côn Sơn hiện lên thật đẹp
lặng lẽ mơ màng ,trong sáng nh chốn thân tiên

Đó là tiếng suối chảy rì rầm,những phiến đá
chảyrêu phủ xanh phơi mình dới nắng .Đó là rừng
thông ,rừng trúc xanh ngắt ,mọc dày chen chúc
Cảnh vật thật đẹp bởi âm thanh tiếng suối chảy
nghe nh tiếng đàn êm êm bất tận
2 Tâm trạng của nhà thơ
Điệp từ,đại từ ta trong đoạn thơ chỉ Nguyễn Trãi
đang sống những ngày ẩn đạt ở Côn Sơn
Các động từ chỉ cử chỉ hành động : Ta nghe ,ta
ngồi ,ta tìm ,ta lên ,ta nằm ,ta ngâm thơ
Ta thấy lúc này Nguyễn Trãi thật nhàn rỗi sự nhàn
rỗi bất đác dĩ .
Vì trong sâu thẳm tâm hồn ,Nguyễn Trãi lúc nào
cũng lo lắng cho dân cho nớc
Qua đó ta thấy Nguyễn Trãi luôn có một tâm hồn
nhạy cảm ,phong thái ung dung gắn bó sâu sắc với
thiên nhiên giao hoà với thiên nhiên
Con ngời năm dới bóng trúc râm ngâm thơ thật là
nhàn tản .Nhng chữ nhàn chỉ là một nửa thôi
,Nguyễn Trãi chỉ nhàn bên ngoài nhàn một cách bất
đắc dĩ ,còn trong lòng Nguyễn Trãi vẫn đau đáu
một nỗi niềm phò vua ,giúp vua giúp nớc giúp
dân .Chữ nhàn âya mang tính tich cực chứ không hề
mang bất lực ,buông xuôi lời biếng
-Ông là ngời có nhân cách thanh cao có sự giao hoà
với thiên nhiên ,có tâm hồn thi sĩ ,một nhà nghệ sĩ
có nhân cách lớn .
CHIềU ĐứNG ở PHủ THIÊN TRƯờNG
TRÔNG RA (trần nhân tông)
Cảnh buổi chiều ở làng quê

Ngời ngấm cảnh là một ông vua từ lâu đại nhìn ra
,trông xom làng đang mờ dần trong màn sơng bàng
bạc
Làn sơng ấy tựa nh có tựa nh không bình đạm tựa
lâng lâng ,bao bọc lan toả bốn chung quanh xóm
làng ,cảm nhận thêm mãi cái vẻ êm đềm ,man mác
của làng quê đã gắn bó tự bao đời
Hai câu thơ cuối gợi lên cảnh quen thuộc khi chiều
xuống ở làng quê Việt Nam >...tieng ssáo của trẻ
chăn trâu còn văng vẳng đâu đây .Từng đôi cò trăng
13
Bài thơ cho ta thấy tác giả là ngời nh
thế nào ?
lợn xuống đồng .Đó là hình ảnh quen thuộc gợi lên
một bức tranh quê bình yên nơi làng mạc
Đọc kĩ bài thơ thấy ám áp một điều đó là tình cảm
Chân thành nơi quê nhà .Một ngời có địa vị tối cao
có dịp về thăm quê sống cuộc sông nơi thôn dã
,ngắm cảnh đẻ suy t là không nhiều .Bài thơ còn
thấy bóng dáng của nớc đại Việt thanh bình ,nhân
dân yên ổn làm ăn .
Bài thơ là sự găn bó giữa cảnh và ngời ,sự đạm bạc
của cảnh vật ...thể hiện một tâm hồn vị vua anh
hùng một thi sĩ ....
II luyện tập
Hãy chỉ ra phơng thức biểu cảm trong hai bài thơ
Bài thơ"Côn Sơn ca ''nội dung biểu cảm đợc thể hiện qua hình thức nào?
Bài Thiên trờng vãn vọng biểu cảm đợc thể hiện bằng hình thức nào?
Học sinh làm ,giáo viên hớng dẫn
Biểu cảm gián tiếp thông qua hình thức miêu tả cảnh vật để thể hiện tâm t tình cảm của tác giả

Học sinh viết đoạn văn biểu cảm về từng bài thơ
Củng cố
Nắm đợc nội dung của hai bài thơ
Hớng dẫn : học thuộc hai bài thơ ,nêu cảm nghĩ về hai bài thơ
Kí duyệt
Tuần8 Buổi 6 Dạy ngày
14
Cách làm bài văn biểu cảm
Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu đợc phơng pháp làm bài văn biểu cảm
Phơng pháp làm văn biểu cảm
Hớng dẫn làm các bài tập văn biểu cảm
Tiến trình tiết dạy
ổn định lốp
Kiểm tra
Bài mới
I tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Văn biểu cảm là bài văn nh thế nào
Đặc điểm của văn
biểu cảm ?
Văn biểu cảm có những đạc điểm gì?
III Đề văn biểu cảm và
cách làm vănbiểu
cảm
Văn biểu cảm là bài văn viết ra nhằmbiểu đạt tình
cảm sự đánh giá của con ngời và thế giới xung quanh
và khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời nơi ngời đọc
Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình
cảm đẹp ,thấm nhuần t tởng nhân văn (yêu thiên
nhiên ,con ngời ,ghét thói h tật xấu )

Mỗi bài văn biểu cảm tập trung thể hiện một tình cảm
chủ yếu
Để hiểu đợc tình cảm ấy ngời viết có thể chọnmột số
hình ánh có ý nghĩa ẩn dụ ,tợng trng (là đồ vật ,loài
cây hay một hiện tợng nào đó để gửi gắm tình cảm ,t
tởng hoặc biểu đạt ,t tởng ,hoạc biểu đạt bằng cách
thổ lộ trực tiếp cảm xúc trong lòng
*Bài văn biểu cảmthờng có những đặc điểm bài văn
khác
Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải trong sáng rõ
ràng ,chân thực thì bài văn mời có giá trị
Ghi nhớ
Để văn biểucảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu
cảm và định hớng tình cảm cho bài viết cho bài làm
Các bớc làm văn biểu cảm là Tìm hiểu đè ,tìm ý ,lập
dàn ý
Muốn làm văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối
tợng biểu cảm của mình trong các trờng hợp
Luyện tập
15
Bài tập Đoạn văn "Mùa đông lạnh lắm .Mọi vật xung quanh đều lạnh cả .Nhng có đôi tay bộ
ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp .Bởi trong bé có một ngọn lửa !Chả thế mà mùa
đông , mẹ thích hôn lên má bé .Ngọn lửa trong bé sởi ấm cho mẹ .Thật thú vị biết bao khi mỗi
con ngời một ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và sởi ấm cuộc đời này "
Em hãy chỉ ra phơng thức biểu cảm của đoạn văn? Nêu tình cảm chủ yếu của ngời viết .
Bài tập ii Trong truyện ngắn cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài
có hai đoạn văn tả cảnh đều rất đáng chú ý
"Đằng đông trời hửng dần .những bông hoa thợc dợc trong vờn đã thoáng hiện trong màn sơng
sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình .Lũ chim sâu ,chim chiền chiện nhảy nhót trên
cành và chiêm chiép hót .Ngoài đờng ,tiếng xe máy ,tiếng ô tô và tiếng ngời nói chuyện của

những ngời đi chợ mỗi lúc một ríu ran .Cảnh vật cứ nh hôm qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ cứ
dáng xuống đầu anh em tôi nặng nề nh thế này .
"Ra khổi trờng tôi kinh ngạc thâý mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn chùm lên cảnh vật
Cảnh đợc tả qua cái nhìn của ai ? đó là cảnh gì?
Trong hai đoạn văn có phải là hai đoạn văn biếu cảm không các từ láy trong đoạn văn có ý
nghĩa nh thế nào ?
? Bài 3
Hãy đóng vai chú bé Lợm trong bài thơ Lợm của nhà thơ Tố Hữu kể lại bằng văn xuôi
Từ chỗ miêu tả hình dáng của Lợm lúc ngã xuống trên đồng quê hơng đến hết bài thơ
Cần sử dụng yếu tố miêu tả để biểu cảm
Viết đoạnvăn từ 10-12 câu
Bài tập 4
*a- Hãy phát biểu cảm nghĩ về bốn mùa quê hơng em
*-Hãy phát biểu cảm nghĩ về một mùa em thích nhất trong bốn mùa
Trong bốn mùa xuân hạ thu đông em yêu thích mùa nào vì sao ?mỗi mùa gẵn với những kỉ niệm
gì ? tình cảm gì ?
Em chọn chi tiết nào về thiên nhiên (Mùa xuân ,mùa hè ,mùa thu ,mùa đông )
Cảm xúc chung về 4 mùa trên đất nớc ta
Củng cố :Nắm đợc nội dung của văn biểu cảm
Hớng dẫn ; Lập dàn ý cho các bài văn
Kí duyệt


Tuần 9 buổỉ 7
Lập dàn ý cho bài văn biểu cảm

Yêu cầu Giúp học sinh nắm đợc yêu cầu của bài văn biểu cảm
Biết cách viết đợc các bài văn biểu cảm
Biết cách viết đoạn văn biểu cảm .
16

Tiến trình tiết giảng
ổn định lớp
. Kiểm tra
Bài mới
Lập dàn ý cho bài văn Loài cây em yêu

Em hãy chỉ ra các đối tợng biểu cảm
cho bài văn
Để biểu cảm cần có những yêu cầu
Hãy lập dàn ý cho bài văn
Loài cây em yêu
Mỗi em lập một dàn ý cho bài văn
Luyện tập :
Cho học sinh lập dàn ý cho các đề bài
văn .
Hớng dẫn học sinh viết các đoạn văn
Nội dung biểu cảm :Yêu
Đối tợng :Loài cây
Chủ thể : em
Cây đó là cây gì ,có đặc điểm gì ,các đặc điểm ấy
Có ảnh hởng gì đến nội dung biểu cảm .
Đặc điểm của cây có gắn với những kỉ niệm với ngời
thân
Mở bài :giới thiệu về loài cây mà em yêu
Thân bài :Giới thiệu kể tả các đặc điểm của cây
Mỗi đặc điểm gắn với một tình cảm nào đó của ngời
thân
Kết bài Cảm nghĩ của em cây đó
Ví dụ
Lập dàn ý cho bài văn sau cây cau em yêu quí

Mở bài :giới thiệu về cây cau
Thân bài: ví trí của cây cau trong vờn
Các đặc điểm về thân lá quả
Gắn với cuộc sống của con ngời mỗi mùa cau đến lại
nhớ chuyện 3 anh em họ Cao .Câu chuyện buồn mà
thắm đợm tình cảm gia đình
Quả cau gắn liền với với chuyện hạnh phúc lứa đôi
Kết luận : cảm nghĩ về cây cau
Học sinh lập dàn ý cho văn của mình
Ví dụ Cây khế nhà em
Cây bởi em yêu quí

Cây ngô đồng .....

Cây cảnh trớc sân nhà ...
cố ;biết cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
Hớng dẫn : Tiếp tục lập dàn ý ,viết các đoạn văn

17
Tuần 10 -buổi 8
Tìm ý lập ý trong văn biểu cảm
A Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh biết cách tìm ý lập ý trong văn biểu cảm
Xây dựng đợc dàn ý cho bài văn .Rèn luyện kĩ năng học bài làm bài trong văn biểu cảm .
B Tiến trình tiết giảng
*ổn định lớp
*kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong quá trình ôn tập
*Bài mới
Muốn lập ý trong văn biểu cảm ta
phải làm nh thế nào?

Muốn lập dàn ý cho bài văn Cảm nghĩ
về cô giáo của em .
Tình cảm về ngời viết với cô giáo băt
nguồn nh thế nào ? từ kí ức hay hiện
tại .
Hình ảnh cô giáo đợc tôn vinh nh thế
nào trong suy nghĩ và cảm xúc của
em?
Cảm nghĩ về ngời mẹ của mình
Cho học sinh đọc đoạn văn
Tình cảm của tác giả đối với ngời mẹ
đợc khơi nguồn từ những quan sát
miêu tả trực tiếp về ngời mẹ nh thế
nào .?
Tại sao tình cảm của tác giả với ngời
mẹ vừa tha thiết vừa vừa thấp thoáng
nỗi buồn ân hận ?
Lập ý trong văn biểu cảm trong văn biểu cảm khơI
nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh ,ngời viết có thể
hồi tởng kỉ niệm về quá khứ ,suy nghĩ về hiện tại ,ớc
mơ hớng tới tơng lai,tởng tợng những tình huống hứa
hẹn mong ớc tởng tợng những tình huống gợi cảm
.hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể hiện cảm
xúc .
Nhng dù trong tình huống nàodù cách gì thì tình cảm
trong bài văn cũng phải chân thực và sựviệc nêu ra
phải có trong kinh nghiệm .Đựơc nh thế bài văn mới
có hiệu quả .
Bài tập cảm nghĩ về cô giáo của em


Có thể xuất phát từ những kỉ niệm trong quá khứ để
khơi nguồn cho những cảm xúc hiện tại .
Có thể là đi qua trờng cũ gặp lại một lại một bóng hình
thân thơng gợi nhớ những tình cảm về kí ức .
Kỉ niệm về ngày cô giáo chăm sóc dạy dỗ
Kỉ niệm về tình cảm cô giáo dành cho mình sâu lặng
trong suốt những ngày tháng cô dạy dỗ.
Kí ức mạnh mẽ sâu đậm chẳng bao giờ em quên cô đ-
ợc .
Tôn vinh cô giáo lúc nào cũg dịu dàng nh một ngời mẹ
.
Khởi phát từ trong tâm tởng ,suy nghĩ ,liên tởng :Nhìn
ra bốn bên ,chỗ nào cũng thấy bóng u .Bởi đó làtình
mẫu tử thờng trực trong ngời con có hiếu .hình ảnh
của ngời mẹ luôn luôn theo sát bên mình theo sát
trong tâm tởng ngời con cả khi vui lẫn khi buồn .
Thân thiết vì đó là tình cảm đặc biệt .day dứt ,ân hận
vì trải qua lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói
khổ mang ngấn nớc mát và tiếng thở dài .Ngời mẹ đã
đã phải thầm lặng đẻ nuôi con .Vậy mà đôI khi con
lại vô tình quên đi điều đó .
Cách dùng các biện pháp tu từ
18
U đã già đi từ bao giờ ? già đi từ lúc nào ?
Khi con ngời ta đã trửơng thành con ngời chợt hiểu ra
một cách sâu sắc vè những lỗi lầm hoặc sự vô tâm của
mình .Đây là sự tự vấn lơng tâm chân thành ,và xúc
động của ngời con .Nó chứng tỏ khả năng giáo dục
của con ngời.


Luyện tập ;
Lập ý Cảm nghĩ về con vật nuôi
Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý biểu cảm về con vật nuôi
1 Hoàn cảnh tình huống nuôi mèo
Do nhà quá nhiều chuột
Do thích Mèo đẹp ,xinh
Do tình cờ nhặt đợc mèo con bị lạc hoặc có ngời bạn cho một chú mèo con
2 quá trình nuôi dỡng, và quan sát các hoạt động của Mèo
A Thái độ cử chỉ của ngời nuôi Mèo
Mèo tập dợt bắt chuột và kết quả
C Nhận xét :ngoan ,h không thích ăn vụng (thích ăn vụng )bắt chuột giỏi (hoặc lời)
3 Quá trình hình thành tình cảm của ngời với mèo
Ban đầu : thích thích vì Mèo xinh xắn dễ thơng (màu lông ,màu mắt ,tiếng kêu ,hình dáng
Tiếp theo :Thấy quí vì Mèo ngoan ngoãn,bắt chuột giỏi
Về sau :quấn quýt, gắn bó, nh một ngời bạn nhỏ .
4 Cảm nghĩ
Con mèo hình nh cũng có đời sống tình cảm .nó biết c xử nh ngời tốt ,biết xả thân vì
Ngời tốt,góp phần diệt chuột ,làm trong sạch môi trờng.
Càng yêu quí Mèo càng căm giận bọn bất lơng chuyên đi săn bắt trộm mèo bán cho những quán
nhậu tiểu hổ . Càng thơng những chú mèo xinh xắn chết thảm thơng.
Tuần 12 buổi 9
các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm
mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm
19
Các yếu tố tự sự và miêu tả góp phần thể hiện nội dung biểu cảm
Tiến trình tiết giảng
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới

tTìm hiểu yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm
Đọc đoạn văn SGK
Cho học sinh đọc bài thơ bài ca nhà
tranh bị gió thu phá và tìm các yếu
tố miêu tả ,tự sự trong bài văn
Tìm các yếu tố miêu tả ,tự sự trong
văn biểu cảm
Các yếu tố tự sự và miêu tả có vai
trò gì để phục vụ viêc biểu cảm
Trong văn biểu cảm các yếu tố tự sự
và miêu tả có vai trò gì ?
Luyện tập
Dựa vào những hiểu biết của mình
Em hãy lập dàn ý cho bài văn biểu
cảm sau Cảm nghĩ về thầy cô giáo
của em ?
Để bài văn biểu cảm thực sự có cảm
xúc và thật sự hay cần phải có yếu
tố nào ?
Cácyếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
Khổ 1 miêu tả + tự sự
Khổ 2 tự sự
Khổ 3 miêu tả
Khổ 4 biểu cảm trực tiếp .
Những ngón chân khum khum ,lúc nào cũng nh bám
vào đất để khỏi chơn ngã.Ngời ta gọị bàn chân đó là
bàn chân vất vả .Gan bàn chân bao giờ cũng khuyết
một miếng,không đầy đặn nhgan bàn chân ngời
khác .Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi lại có
nốt lấm tấm .Đêm nào bố cũng rên lên vì đau mình nh-

ng cũng vì nhức chân .
Các yếu tố tự sự giúp cho ta hiểu về đôi bàn chân của
ngời bố, hiểu về nỗi vất vả của bố => giúp ngời viết có
thể biểu cảm.=>Bộc lộ sự yêu quí và kính trọng cảm th-
ơng cho những nỗi vất vả của bố .
Trong văn biểu cảm các yêu tố tự sự và miêu tả góp
phần thể hiện cảm xúc tình cảm khơi nguồn cho những
cảm xúc, tình cảm của con ngời
Có các yêu tố tự sự và miêu tả
Lập dàn ý cho bài văn cảm nghĩ về ngời thầy cô
Mở bài
Giới thiệu về ngời thầy ngời cô
Thân bài
Cảm xúc đợc khơi nguồn từ đâu ?
Cảm xúc đợc khơi nguồn từ một lần gặp gỡ ,hay một lần
đi qua ngôi trờng mà em đã từng đợc cô dìu dắt .
Em xúc động nhớ lại những kỉ niệm về tình cảm thầy trò
.
20
Trong quá trình viết văn thờng kết
hợp các yếu tố miêu tả và tự sự để
khơi nguồn cảm xúc tình cảm
Nhớ lại mái tóc dài ngang lng ,nhớ dáng ngời duyên
dáng mảnh mai của cô
Nhớ nụ cời hiền hậu của cô động viên mỗi khi chúng
em đạt điểm tốt
Nhớ lại những việc làm tận tình của em mỗi khi em đợc
bắt tay nắn nót viết từng nét chữ
Nhớ những lần bị ốm đợc cô ân cần hỏi han .
Nhớ lại lần mắc lỗi đã đợc cô tha thứ

Luyện tập Đề II Nêu cảm nghĩ của em về ngời bạn thân
Mở bài
Giới thiệu tình cảm của em về ngời bạn thân
Thân bài
Bạn và em thân nhau là dựa trên những yếu tố nào ?
Học cùng ?
Gần nhà nhau ?
Gần bàn học của nhau?
Chơi thân ,hợp nhau ?
Biểu hiện của tình cảm ấy nh thế nào ?
đẫ có lần nào hai ngời hiểu lầm nhau cha
Sự hiểu lầm có dẫn đến sự xa cách trong tình cảm hay không ?
Sau sự hiểu lầm ,tình cảm hai ngời nh thế nào
Kết luận
Cảm nghĩ về ngời bạn thân
Củng cố : Nắm đợc nội dung của bài văn biểu cảm .
Hớng dẫn ;Lập dàn ý cho bài văn biểu cảm .
Tuần 13 buổi 10 Ôn tập tiếng việt
Mục tiêu cần đạt :ôn tập về các từ loại quan hệ từ, từ láy,từ HánViệt ,từ đồng âm,từ đồng nghĩa
Giúp học sinh có hệ thống kiến thức về từ Tiếng Việt có kiến thức về từ Hán Việt .
Tiến trình tiết giảng
ổnđịnh lớp
Kiểm tra
Bài mới
21
Ôn tập về từ loại
Thế nào là từ láy ?
Có mấy loại từ láy
Tác dụngcủa từ láy
Từ ghép là những từ nh thế

nào ?
Đại từ là những từ nh thế
nào ?
Từ Hán có cấu tạo nh thế
nào?
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa là từ nh thế
nào ?
Thế nào là từ đồng âm ?
Luyện tập
Từ láy từ láy có 2 loại Từ láy toàn bộ và láy bộ phận .
Láy bộ phận :láy phần vần: thoăn thoắt,
Láy phụ âm: long lanh,
Có thể mô phỏng âm thanh, hình ảnh,giúp văn miêu tả đợc
sinh động .
Từ ghép
Là từ có từ 2 tiếng trở lên,có 2 loại từ ghép ghép đẳng lập và
ghép chính phụ
3Đại từ
Đại từ là những từ dùng để trỏ ngời hoặc trỏ vào sự vật số l-
ợng thời gian hoặc số lợng sự vật.
Từ Hán Việt
Trong tiếng Việt có khối lợng khá lợng khá lớn từ Hán Việt
.Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không đợc dùng độc lập nh từ
mà dùng để tạo từ ghép .Một số yếu tố Hán Việt không đợc
dùng để tạo từ ghép .Một số yếu tố Hán Việt nh hoa, quả,
bút, bảng, có lúc dùng để taọ từ ghép .mộtsố dùng độc lập
nh một từ .
Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính từ ghép đẳng lập và ghép

chính phụ
Có từ ghép yếu tố chính đứng trớc yếu tố phụ đứng sau
Có yếu tố phụ đứng trớc yếu tố trớc đứng sau.
Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau
Có từ đồng nghĩa có thể thây thế thế cho nhau, nhng có thể
không thay thế đợc cho nhau .
Từ trái nghĩa
Từ có nghĩa trái ngợc nhau trên một phơng diện nào đó.
Khi sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng tạo sự tơng phản tạo
phép đối tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn .
Từ đồng âm
Là từ phát âm giống nhau nhng ý nghĩa khác nhau.
Thành ngữ Thành ngữ là những tổ hợp có cấu tạo cố định
Có ý nghĩa hoàn chỉnh
1 Hãy sắp xếp các từ láy sau đây vào bảng phân loại :long lanh,khó khăn, vi vu,nhỏ nhắn, ngời
ngời, bồn chồn, hiu hiu,linh tinh,loang loáng, lấp lánh, thăm thẳm,
Từ láy toàn bộ
Láy bộ phận
2 Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại :
M a phùn đem mùa xuân đến,m a phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ.Dây
khoai,dây cà chua,rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao .mầm cây sau sau,cây nhội, cây bàng hai
bên đờng nảy lộc,mỗi hôm trông thấy mỗi khác
22
3..Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc .Vầng lộc non nảy ra .M a bụi ấm áp .Cái
cây đợc cho uống thuốc .
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
4 Từ bác trong ví dụ nào sau đây đợc dùng nh một đại từ xng hô
A Anh Nam là con trai của Bác tôi

B Ngời là cha, là Bác, là anh
C Bác đợc tin rằng/Cháu làm liên lạc
D Bác ngồi đó lớn mênh mông
5 Đặt câu với từ Hán Việt -từ thuần Việt sau
A -Hi sinh -Bỏ mạng Nhi đồng- trẻ em
Phụ nữ - Đàn bà Giải phẫu - mổ sẻ
6 Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây
A Nếu.thì
B Càng càng
C Tuy nhng
D Bởi nên
Câu 7 Tìm các yếu tố Hán Việt trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu còn lại
A Tiền tuyến C cửa tiền

B tiền bạc D mặt tiền
Sắp xếp các từ sau đây vào đâynhóm từ đồng nghĩa Dũng cảm,thành tích chén nghĩa vụ,cho,
chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận,thành quả, mời, cần cù, kiên cờng,nhiệm vụ, biếu, siêng
năng,thành tựu,xơi, chịu khó, gan dạ,
Nét nghĩa nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây
A nhỏ nhẻ Nhỏ nhắn
Nho nhỏ nhỏ nhặt
Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau đây
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùathu đang đẹp nắng xanh trời
Bác đã lên đ ờng theo tổ tiên
Mác Lê nin gặp Ng ời hiền
Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc tr ờng sinh nhẹ cánh bay .
Từ trái nghĩa
Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thơ đây

Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay (Nguyễn Trãi )
Trong lao tù cũ đốn tù mới
Trên trời mây tạnh đuổi mây ma(Hồ chí minh)
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rợu hết ông tôi (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Luyện tập
Hớng dẫn làm các bài tập
23
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14
Buổi 11 Ôn tập làm văn biểu cảm
Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh phơng pháp làm các bài văn biểu cảm, các dạng đề văn biểu cảm
Biết làm các bài tập về văn biểu cảm
Tiến trình bài giảng
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Ôn tập các dạng bài văn biểu cảm
Biểu cảm về ngời thân
Dạng bài văn biểu cảm về ngời
thân ta cần làm nh thế nào?
Cho học sinh làm bài tập .Luyện
tập viết các đoạn văn biểu cảm :
Các đoạn văn đó có biểu cảm
không
Có thể hiện tình cảm của mình
hay không?
Đoạn văn viết có mạch lạc hay

không?
Bố cục đã chặt chẽ hay cha
Trong bài văn biểu cảm tình cảm
có chân thật hay không?
Phần 3 giáo viên tiến hành sửa
cho học sinh
-+Dạng bài văn về biểu cảm ngời thân
Mở bài giới thiệu về ngời về thân
Thân bài
+Ngời thân của em là ai
Có nét đặc biệt gì về hình dáng đã gây đợc ấn tợng cho em
Nét mặt..
Đôi mắt.
Dáng ngời..
+Thái độ của ngời thân với em nh thế nào và đã gây đợc
cho em ấn tợng nhất
Biểu hiện của cử chỉ hay việc làm của em đốivới em nh thế
nào.
Tình cảm của em đợc thể hiện nh thế nào ?
Kết luận
ấn tợng và cảm xúc của emvề ngời thân.
Luyện tập :
Học sinh viết đoạn mở bài
HS viết đoạn thân bài
*Đoạn viết về tả dáng ngời
*Đoạn kể tả những cảm xúc tình cảm của em với ngời thân
Đoạn kể tả những cảm xúc
24
Hớng dẫn về nhà
Học sinh dựa vào bài làm ở lớp có thể lập dàn ý cho các bài khác phát biểu cảm nghĩ về ngời

thân : (ông bà ,bố mẹ, anh, chị em ....)
Học sinh viết các bài
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 15
Buổi 12 Ôn tập làm văn biểu cảm
mục tiêu :Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện các kĩ nănglàm văn biểu cảm có ý thức làm văn
biểu cảm về thể loại
Rèn các kĩ năng làm bài văn biểu cảm
Viết các đoạn văn biểu cảm
Tiến trình
ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×