Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lập quản lý dự án nhà hàng Thanh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN.
1.1. Mô tả ý tưởng.
- Ý tưởng kinh doanh là: Nhằm cung cấp các loại món ăn món nhậu đa dạng, ngon, bổ, rẻ
hương vị lôi cuốn, ít nhiều dầu mỡ và nhiều dinh dưỡng đảm bảo chất lượng, an toàn
thực phẩm cho khác hang
1.2. Tóm tắt dự án
- Tên dự án: Nhà hàng Thanh Hà
- Slogan: “Thơm ngon, an toàn, tận tâm”
- Ý Nghĩa slogan: Quán ăn đem lại cho khác hàng các món ăn không chỉ thơm ngon mà
còn đảm bảo an toàn thực phẩm và được phục vụ tận tâm nhằm đem đến cho khách hàng
cảm giác ngon miệng, thoải mãi, khi đến với nhà hàng
- Phương châm hoạt động: “Sự hài lòng của quý khách hàng là sự thành công của
chúng tôi ”.
- Loại hình: Dịch vụ.
- Địa điểm: ngõ Tự Do, đường Trần Đại Nghĩa, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Lĩnh vực hoạt động: Nhà hàng
- Sản phẩm của dự án:
• Sản phẩm chính: các món ăn từ thịt bò, dê, cá, vịt, các món lẩu, nướng, các món từ rau,
củ, quả
• Sản phẩm phụ: rượu, bia, nước ngọt
- Tổng vốn đầu tư ban đầu: 300.000.000vnđ vốn tự có và vốn vay
DỰ ÁN: QUÁN ĂN THANH HÀ
- Quy mô: Quán được xây dựng với diện tích khoảng 130m2
- Đội ngũ nhân viên gồm: 2 đầu bếp, 1 Phụ bếp, 3 nhân viênphục vụ, 1 nhân viên điều
hành quản lý, 1 nhân viên kế toán thanh toán, 1 nhân viên thực phẩm, 1 nhân viên coi giữ
xe
- Thời gian dự án: 4 năm
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC CHO DỰ ÁN.
2.1. Phân tích kĩ thuật của dự án mở nhà hàng Thanh Hà



- Mô tả sản phẩm dự án: Với dự định mở 1 nhà hàng mang không thoáng mát thoải mãi
cho khác hàng qua điều tra khảo sát thì yếu tố địa điểm là quan trọng nhất địa điểm phù
hợp, thuận tiện giao thông, không gian thoáng mát, nhất thiết phải ở nơi đông dân cư, tùy
theo khách hàng của bạn là đối tượng nào (dân lao động, văn phòng, kinh doanh hay sinh
viên) mà đầu tư cho hợp lý. Nếu ở khu vực đó có ít quán bia thì càng tốt. Địa điểm nên
thoáng mát để khách hàng có thể ngồi lâu, càng ăn uống nhiều. vì vậy dự án sẽ tạo ra sự
khác biệt so với đối thủ của mình sau khi đã khảo sát mà để khi nhắc đến thì khách hàng
không thể nhầm lẫn vào đâu được như:
+ Không gian được thiết kế thành 3 nhà (phòng) 1 phòng ăn điều hòa, 1 phòng ăn không
điều hòa có ti vi phụ vụ cho khác hàng có thể vừa xem thể thao vùa ăn uống nằm cạnh
nhau và 1 nhà bếp nằm đối diện 2 phòng ăn, khu để xe nằm ngay cạnh đường ngõ vào
nhà hàng tiện cho khách hàng không phải đi gửi xe xa.
+ Bàn ghế trong quán sẽ được thiết kế như sau: bàn bằng inox sắt tiện cho lâu dọn vệ sinh
nhanh sạch, ghế bằng phù hợp cho việc thu dọn nhẹ nhàng dễ lấy ra, xếp vào và xếp
chồng được.
• Sản phẩm chính: các món ăn từ thịt bò, dê, cá, vịt, các món lẩu, nướng, các món từ rau,
củ, quả
• Sản phẩm phụ: rượu, bia, nước ngọt
• Dịch vụ: quán có các chương trình khuyến mãi tặng 1 món ăn cho khách đến quán ăn
sinh nhật.
- Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án:
+ Nguyên tắc lựa chọn địa điểm: Với dự định mở một quán không gian như vậy nên vị trí
đặt quán phải có diện tích rộng, thuận tiện giao thông, không gian thoáng mát.
+ Căn cứ lựa chọn địa điểm: Thu nhập khu vực ở đó? nhu cầu ăn uống, nhậu ở đó như thế
nào? Vị trí thuận lợi không? Việc mở quán có tác động gì tới khu vực xung quanh không?
- Tính toán khối lượng vốn cố định ban đầu
+ Chi phí xây lắp: Với diện tích khoảng 130m2
Stt

Tên


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền (vnđ)

1
2
3
4
5
6
7
8

Sơn sửa lại nhà
Quạt tường
Quạt cây
Nhà vệ sinh
Bàn inox sắt
Ghế nhựa
Điều hòa
Ti vi

3
8
3
1
14

150
1
1

10.000.000
250.000
1.000.000
5.000.000
700.000
60.000
1.200.000
9.000.000

30.000.000
1.500.000
3.000.000
5.000.000
9.800.000
9.000.000
1.200.000
9.000.000


9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19

Thiết bị âm thanh loa
Đèn led bulb 9.5W
Đèn led áp trần 1m5
Máy pos tính tiền
Lắp wifi
Bếp ga
Tủ bảo ôn bia
Tủ lạnh
Chảo, nồi, son
Bếp ga mini
Bát, đĩa, đũa

2
2
20
1
1
1
1
2
15

700.000
50.000
200.000

12.500.000
2.000.000
13.500.000
15.000.000
6.000.000
8.500.000
350.000
9.500.000

1.400.000
100.000
4.000.000
12.500.000
2.000.000
13.500.000
15.000.000
12.000.000
8.500.000
5.250.000
9.500.000
152.250.000

+ Chi phí khác
• Điện nước/năm: 48,000,000vnđ
• Chi phí thuê mặt bằng /năm: 120,000,000vnđ
• Tiền mạng /năm: 6,000,000vnd
2.1. Phân tích tổ chức nhân lực
+ Nhân viên điều hành quản lý: quản lý chung mọi hoạt động của nhà hàng
+ Nhân viên thực phẩm: Sẽ đảm nhiệm viêc lấy nguồn nguyên liệu
+ Nhân viên kế toán thanh toán: phụ trách thu chi của nhà hàng

+ Phục vụ: 3 (Bưng bê, dọn dẹp)
+ Bảo vệ kiêm Giữ xe: 1 (Giữ xe đảm bảo giữ an toàn cho nhà hàng.)
- Tính lương cho nhân viên: thuê người làm lâu dài, không thuê theo ca mà làm theo
tháng và không mất thời gian tuyển và chấm công và tính lương theo ca. Vì vậy cách tính
lương sẽ theo tháng:
+Thu ngân 1 người: 4.500.000/ng/tháng (54.000.000đ/ng/năm)
+Phục vụ 3 người: 4.000.000đ/ng/tháng (144.000.000đ/3ng/năm)
+Thực phẩm 1 người: 3.500.000đ/ng/tháng (42.000.000đ/ng/năm)
+ Đầu bếp 2 người: 5.500.000đ/ng/tháng (130.000.000đ/2ng/ năm)
+ Phụ bếp 1 người: 4.000.000đ/ng/tháng (48.000.000đ/ng/năm)
+Giữ xe 1 người: 3.000.000đ/ng/tháng (36.000.000đ/ng/năm)


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.
3.1. Phân tích thị trường.
Thị trường hàng ăn tại Việt Nam được cả chuyên gia nước ngoài và Việt Nam dự đoán rất
có tiềm năng để phát triển mạnh mẽ, và giới thiệu đến thế giới biết về ẩm thực Việt Nam.
Mà điểm nhấn tạo nên sự khác biệt đó chính là gia vị, hương vị, nguyên liệu tạo nên
những món ăn tại Việt Nam rất đa dạng và độc đáo.
Địa điểm mở cửa hàng kinh doanh hàng ăn uống có thể là bất cứ vị trí nào, nhưng khi
kinh doanh thực tế lại có người thất bại và người thành công, số người kinh doanh không
thành nhiều hơn người làm ăn phát đạt. Vấn đề nằm ở chỗ vị trí cửa hàng họ chọn không
đúng.
Tuy thị trường nhiều người kinh doanh đồ ăn uống như thế nhưng rất nhiều quán ăn chỉ
bán vì lợi nhuận không chú tâm đến nhu cầu của khách hàng, không gian cửa hàng ẩm
thấp, xập xệ, kinh doanh tạm bợ, mất vệ sinh , giấy ăn vứt trên sàn, đấy là những thực tế
thường xuất hiện ở nhiều quán ăn. Khi kinh doanh chúng ta cần lợi dụng điểm yếu này
của thị trường để cạnh tranh.
Thị trường người mua không chỉ có những người muốn ăn cơm, họ còn muốn ăn bánh,
hoặc muốn ăn món phụ để giảm béo, ăn vặt mà bạn chỉ bán cơm thì cũng phải chịu sức

cạnh tranh với những quán hàng bán đồ ăn vặt, đồ ăn phụ.
Để bước vào kinh doanh loại hình quán ăn, nhậu này cần xác định:
- Đối tượng khách hàng của mình: Họ là dân công sở đi làm thuê, công nhân làm ở
xưởng, công nhân lao động, người làm nghề tự do, học sinh, sinh viên…Những người
này không có quá nhiều tiền để ăn uống sang trọng, thế nên bạn có thể thực hiện ý tưởng
kinh doanh nhà hàng ăn uống nhỏ như vậy được.
- Nhu cầu về việc ăn uống nhậu hiện nay của người Việt Nam như thế nào?
- Những yếu tố nào quyết định đến lượng khách tới quán (chất lượng như thế nào, không
gian như thế nào, vị trí quán sẽ nằm ở đâu… và sẽ làm gì để giữ được khách hàng?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả các món ăn?
- Khi áp dụng không gian kinh doanh hàng ăn này vào kinh doanh thì có thích hợp
không? Khả năng phát triển trong tương lai.
- Cái gì tạo nên sự khác biệt của của nhà hàng so với các nhà hàng khác trên cùng thị
trường, làm thế nào để phát triển sự khác biệt đó?
- Nên sử dụng hình thức nào để quảng bá nhà và sản phẩm đến khách hàng?
- Khả năng cạnh tranh của nhà hàng trên thị trường như thế nào (điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội, thách thức)
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà hàng là từ nguồn nào ?


- Báo cáo về chuyến đi thực tế nghiên cứu thị trường
+ Công việc chuẩn bị trước khi đi khảo sát.
• Sửa bảng câu hỏi sao cho hợp lý: Khảo sát thử một số nhà hàng, đối tượng khác hàng để
nhận được những góp ý chỉnh sửa bảng câu hỏi cho hoàn thiện.
• Xác định mục đích của việc đi thực tế ra thị trường phải tìm hiểu được:
+Quán nào sẽ là đối thủ cạnh tranh: đối thủ gần với địa điểm không gian tương tụ như
nhà hàng được dự định mở, đông khách làm đối thủ.
+Quan sát đối thủ: Tìm ra điểm mạnh, điểm hạn chế qua các yếu tố như: vị trí quán, chất
lượng thực phẩm, không gian, cách bố trí không gian nhà hàng , thái độ phục vụ….
+ Tìm hiểu nhu cầu: Khảo sát có hay không nhu cầu ăn uống của đối tượng khác hàng

như nào cao hay thấp?
+ Những đối tượng nào ở khu vực thường đến nhà hàng ? (quan sát và hỏi nhân viên
phục vụ….)
+ Khách hàng vào nhà hàng với muốn gì ?
+ Mức sống của dân cư khu vực đó như thế nào?
+ Định hình được những khó khăn sẽ gặp phải khi mở quán.
+ Kết quả việc đi thực tế cho thấy:
• Địa điểm khảo sát: đường Trần Đại Ngĩa, ngõ Tự Do
• Xác định đối thủ: Qua việc đi thực tế quan sát được nhiều nhà hàng và nhận thấy có 3
nhà hàng sẽ là đối thủ của mình.
Thứ 1: nhà hàng Dũng Béo
Thứ 2: nhà hàng Hàm Tươi
Thứ 3: nhà hàng Luân béo
+ Điểm mạnh của đối thủ:
• Nhà hàng hoạt động lâu năm
• Vị trí các quán dễ tìm, lối vào thông thoáng, không nằm trong ngõ, nằm đầu ngõ
• Không gian tương đối thoáng mát, có nhiều cây xanh.
• Sản phẩm món ăn tương đối đa dạng:lẩu, ốc, bia, nước giải khát, đồ ăn nhẹ….
• Lượng khách vào đông do có nhiều khách quen và nhân viên lễ tân tiếp đón lôi kéo vào
nhà hàng
• Khu vệ sinh sạch sẽ.


+ Mặt hạn chế của đối thủ:
• Bàn ghế không có nét riêng, một số nhà hàng ngồi sàn
• Khu bếp chế biến bố trí gần khu vực vệ sinh, phòng ăn
• Thái độ phục vụ của nhân viên không được thân thiện nhất là lễ tân
• Bàn ghế chưa bố trí hợp lý.
+ Nhu cầu của khách hàng:
• Đối tượng khảo sát: học sinh, sinh viên, người đi làm, người dân quanh khu vực khảo

sát.
• Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí của 1 nhà hàng, tương ứng với mức độ hài lòng
tăng dần từ 1-5
• Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí của nhà hàng hiện nay (tương ứng với mức độ
hài lòng tăng dần từ 1-5 )
+ Ngoài ra còn tìm hiểu về:
• Giá cả các quán đối thủ dao động từ 20.000đ – 350.000đ
• Mức sống dân cư tại địa điểm khảo sát: tương đối cao.
• Giá thuê Mặt Bằng: dao động từ 5.000.000đ – 15.000.000đ/ tháng.
• Đối tượng thường tới quán: người đi làm, học sinh, sinh viên).
• Mật độ dân ở đó: Đông.
- Sau khi phân tích cho thấy:
+ Thấy được thiếu sót trong bảng câu hỏi: bảng câu hỏi còn gây khó hiểu cho người khảo
sát, chưa bắt lấy đầy đủ các phương án lựa chọn của khách hàng.
+ Nhận thấy quá trình để thực hiện một ý tưởng thành hiện thực là không dễ dàng như
trên sách vở.
+ Nhận thấy hiện nay việc vào một nhà hàng, không chỉ quan tâm tới địa điểm, chất
lượng món ăn mà khách hàng còn quan tâm tới thái độ phục vụ và không gian nhà hàng,
đồng thời khác hàng vẫn chưa có sự hài lòng cao với thái độ phục vụ và vệ sinh nhà hàng
điều đó cho nhấy nhu cầu của khách là cao với nhà hàng, nhưng để giữ được khách hàng
thì phải đảm bảo hài hòa các yếu tố :chất lượng, không gian, thái độ phục vụ……một các
hợp lý tạo hiệu quả cao nhất, tạo ấn tượng tốt với khách hàng , và giữ được khách hàng.
+ Khi mở nhà hàng phải chú ý tới việc có gây ra ô nhiễm tiếng ồn, an ninh cho khu vực
gần đó hay không và biện pháp khắc phục
3.2 phân tích hiệu quả tài chính


a, Dự tính tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án được xác định theo phương pháp tổng hợp từ các
khoản mục chi phí dự tính của dự án, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.1: Dự tính mức vốn đầu tư (đơn vị: triệu đồng)
Hạng mục công trình
A.

Thành tiền

Vốn cố định

B.

152,25

Thuê mặt bằng 1 năm

120

Tổng

272,25

b, Dự tính nguồn vốn huy động của dự án
- Chủ đầu tư: 200 triệu đồng
- Vay quỹ tín dụng đầu tư phát triển: 122,25 triệu đồng, thời hạn vay là 5 năm, lãi
suất trung bình 10%/năm
STT

Nguồn vốn

1


Vốn chủ đầu tư

2

Vay quỹ tín dụng đầu tư phát triển
Tổng

Thành tiền

+ vốn ban đầu:152 250.000 vnd
+ vốn lưu động cho 1 năm: 628.000.000vnd
-

200

73,46%

72,25

26,54%

272,25

c, Dự tính chi phí:

chi phí thuê mặt bằng:120.000.000 vnd
chi phí tiền lương: 454.000.000 vnd
- Điện nước/năm: 48,000,000vnđ
- Tiền mạng /năm: 6,000,000vnd


Bảng dự tính chi phí của dự án qua các năm ( đơn vị triệu đồng):

Tỷ lệ

100%


Năm

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Chi phí
hoạt động

152,25

628

628

628


628

Chi phí lãi vay
Trả nợ cố định 36 triệu /năm trong 2 năm
Số tiền vay: 72 triệu đồng
Lãi suất: 10%/năm
Bảng: Dự tính chi phí lãi vay theo năm (đơn vị: triệu đồng)
Năm

0

Vay nợ

1

2

72

Trả nợ cố định

0

36

36

Trả lãi

0


7,2

3,6

Tổng tiền trả nợ

0

43,2

39,6

Dự tính doanh thu (đơn vị triệu đồng):
Chỉ tiêu
Thực phẩm
đầu vào
Giá bán ra
của thực
phẩm
Doanh thu

Năm 1
2880

Năm 2
3240

Năm 3
3780


Năm 4
3960

3830

4230

4850

5040

950

990

1070

1080

Dòng tiền dự án
Dòng tiền dự án 4 năm
Thuế TNDN 25%
Bảng : Dòng tiền dự án 10 năm (đơn vị: triệu đồng)


Năm

0


1. Đầu tư

1

2

3

4

272,25

2. Doanh thu

950

990

1070

1080

3. Chi phí (không có lãi
vay)

628

628

628


628

4. Lãi vay

43.2

39.6

5. Thu nhập chịu thuế (=23-4)

280.8

322.4

442

452

70,2

80,6

110,5

113

210,6

241,8


331,5

6. Thuế thu nhập
(=5*25%)
7. Thu nhập sau thuế (=56)

339

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội



STT

CHỈ TIÊU

1

Tổng mức đầu tư

2

Giá trị hiện tại thuần NPV

3

Tỉ suất hoàn vốn IRR sau 10 năm (%)


33%

4

Thời gian hoàn vốn

3 năm

5

Đánh giá

HIỆU QUẢ

Dòng tiền thu vào gồm : tổng doanh thu hằng năm

272,25




Dòng tiền chi ra bao gồm: các khoản chi đầu tư ban đầu xây dựng và quản lý dự
án, chi phí hoạt động hằng năm, chi trả nợ vay ngân hàng gồm cả lãi vay và vốn
gốc, tiền thuế nộp cho nhà nước.



Dựa vào kết quả ngân lưu vào và ngân lưu ra, ta tính được các tỉ số tài chính:




NPV = 14.553.000.000 >0



IRR = 33%



Thời gian hoàn vốn là 3 năm

Với dự án mở nhà hàng Thanh Hà ngoài tác động tích cực tạo ra lợi nhuận cho nhà hàng,
thu nhập cho nhân viên vẫn còn có các tác tiêu cực đến môi trường xung quanh.
- Tác động tích cực
+ Khả năng tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp
• Khả năng tạo việc làm trực tiếp:
Ngoài những nhân viên chính thức 2 đầu bếp, 1 Phụ bếp, 2 nhân viên phục vụ, 1 nhân
viên điều hành quản lý, 1 nhân viên kế toán thanh toán, 1 nhân viên thực phẩm, 1 nhân
viên coi giữ xe của hàng thì quán sẽ tuyển dụng thêm 2 vị trí nhân viên phục vụ 1 nhân
viên bếp làm việc bán thời gian. Đối tượng nhân viên bán thời gian hướng tới của quán
là sinh viên, học sinh có nhu cầu làm thêm thường làm vào ca tối. Công việc ngoài giờ
của học sinh sinh viên là một môi trường học tập, được giao tiếp rộng hơn bên ngoài xã
hội học hỏi thêm cách làm nhiều món ăn, điều này giúp cho họ có được thêm sự tự tin và
mạnh mẽ, rất có ích cho công việc sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh việc học tâp rèn luyên thì
nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn còn có thể kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc
sống.
• Khả năng tạo việc làm gián tiếp dự án nhà hàng Thanh Hà thành công sẽ tăng nhu cầu
mua và thưởng thức thực phẩm sạch, góp phần tạo doanh thu mà tạo thêm thu nhập việc
làm cho gia đình doanh nghiệp nuôi trồng thủy hải sản, rau củ góp phần vào làm tăng
trưởng kinh tế.

• Khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có
+ Vị trí địa lý: Đây là 1 hình thức kinh doanh không còn gì xa lạ đối với nhiều người tại
Hà Nội hiện nay, chỉ cần bạn vi vu trên 1 con đường bất kỳ là có thể thấy trên dưới 10
cửa hàng ăn, quán ăn, nhà hàng, có những con phố nhộn nhịp dân công sở hoặc là học
sinh-sinh viên thì số cửa hàng ăn phải đến 20 thậm chí 30 cửa hàng ăn lớn bé. Chẳng hạn
trên 1 đoạn đường ngắn 400m-500m bạn sẽ thấy ít nhất 10 cửa hàng/nhà hàng/hộ kinh
doanh hàng ăn. Nằm ở trung tâm thương mại gần các trường đại học kinh tế, xây dựng,


bách khoa các doanh nghiêp, đường phố rộng có vỉa hè thoáng mát, giao thông đi lại 2
chiều thuận tiện. Chỗ để xe rộng rãi thuận tiện cho khách hàng.
+ Lợi thế của cửa hàng: Có khu nhà bếp riêng, đường ngõ rộng, giao thông, chỗ để xe
thuận tiện, nhà hàng rộng thoáng mát.
+ Khi đến với nhà hàng không giúp bạn thưởng thức được những món ăn ngon dinh
dưỡng an toàn mà giá lại bình dân mà còn giúp khách hàng giải tỏa những áp lực từ cuộc.
- Tác động tiêu cực:
+ Tác động tới môi trường: tiếng ồn, chất thải ra môi trường….
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐỘ RỦI RO CỦA DỰ ÁN.
Kinh doanh nhà hàng quán ăn lại là một bài toán khác. 50% các cửa hàng ăn uống không
trụ nổi qua năm đầu tiên. Bạn thấy rõ đúng không nào? Rủi ro là cực kỳ lớn nhưng nếu
kinh doanh tốt thì cửa hàng có thể thu về tỉ suất lợi nhuận từ 100%-300%/năm. Nếu làm
tốt thì chỉ cần 6 tháng-1 năm bạn đã có thể hoàn vốn và sau 1-2 năm đã có gấp đôi số tiền
ban đầu.
Ở chiều ngược lại nếu tính lãi suất ngân hàng là 10%/năm thì phải 7 năm bạn mới có thể
gấp đôi số tiền gửi ngân hàng (đó là chưa tính đến chuyện trừ đi lạm phát).
=> Vì vậy dự án đầu tư sẽ tránh khỏi những rủi ro, và để hạn chế đến mức tối đa những
rủi ro thì chúng ta cần phải nhìn nhận chính xác đầy đủ những rủi ro của dự án, để có thể
chủ động hơn và có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Rủi ro về thị trường: Thị trường nhà hàng không còn là thị trường mới mẻ vì thế để tồn
tại, đòi hỏi nhà hàng phải có tính cạnh tranh rất cao mới trụ được. Thực trạng hiện nay ở

thành phố Hà Nội trên 1 đoạn đường ngắn 400m-500m bạn sẽ thấy ít nhất 10 cửa
hàng/nhà hàng/hộ kinh doanh hàng ăn đặc biệt là ở khu vực gần các trường đại học cho
thấy thị trường này cạnh tranh khốc liệt nên việc duy trì được lượng khách hàng trong
thời gian dài là một vấn đề gian nan cần có biện pháp khắc phục: cần có phương án
maketing hiệu quả đơn giản để thu hút khách hàng đến với nhà hàng này một nhiều. Bên
cạnh maketing, nhà hàng cần chú trọng rất lớn đến chất lượng sản phẩm và cung ứng,
cách phục vụ của nhân viên với phương châm “Sự hài lòng của quý khách hàng là sự
thành công của chúng tôi ”, với phương châm đó khách hàng sẽ đến và ở lại với nhà
hàng Thanh hà
Trong bảng phân tích trên giả định rằng khi có lạm phát nhưng các yếu tố khác không
đổi, dự án rất nhạy với lạm phát
- Rủi ro hoàn vốn vay trong trường hợp xấu nhất dự tính tới là hoạt động kinh doanh
không như mong muốn và dự án không thu hồi lại vốn thì sẽ chuyển nhượng lại quyền sở
hữu nhà hàng.


- Rủi ro trong sản xuất và quản lý trong sản xuất: Sản phẩm đến với khách hàng không
đúng tiêu chuẩn khẩu vị và chất lượng như quán đã cam kết vì một số lý do khách quan
và chủ quan như: chất lượng nguyên vật liệu đầu vào không đảm bảo, nhân viên đầu bếp
có trình độ tay nghề không cao hay bất cẩn trong quá trình chế biến…… Biện pháp: Tìm
nguồn cung chất lượng rõ ràng đảm bảo an toàn thực phẩm và có uy tín trên thị trường.
Trong quản lý: Nhân viên phục vụ không chấp hành đúng quy tắc và phương châm phục
vụ của nhà hàng, ảnh hưởng đến hình ảnh của nhà hàng. Biện pháp: Quán rất chú trọng
đến công tác phục vụ của nhân viên thế nên mỗi nhân viên phục vụ chắc chắn phải nắm
rõ và tuân theo cái quy định mà nhà hàng đưa ra, bên cạnh đó quán cũng có chế độ đãi
ngộ để nhân viên hết mình vì công việc.
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN.
Có địa điểm thuận lợi, tiềm năng phát triển trong tương lai, thị trường lớn và ổn định. Về
hiệu quả kinh tế- xã hội: nhà hàng Thanh Hà tạo ra các tác động tích cực:
• Khả năng tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp

• Khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có về thực phẩm sẵn có trong nước
• Khả năng phát triển nhu cầu văn hoá ẩm thực với việc làm dự án nhà hàng Thanh Hà
thì yếu tố quan trọng nhất là đối tượng và số lượng khách hàng sẽ quyết định đến doanh
thu của dự án vì vậy cần phải có nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng sản phẩm, đảm
bảo an toàn thực phẩm, luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng để điều chỉnh, luôn giữ nụ
cười trên môi dù có bị chê vì mỗi người có cảm nhận về ẩm thực rất khác nhau, ngon với
người này nhưng người khác lại không như thế . thì sẽ thấy phương châm của nhà hàng
được thực hiện “Sự hài lòng của quý khách hàng là sự thành công của chúng tôi”.
Tóm lại, dự án nhà hàng Thanh Hà không những mang lại hiệu quả tài chính cho nhà đầu
tư mà còn mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội cho khu vực.
CHƯƠNG 8: PHỤ LỤC
1.Menu dự kiến:
a, Đậu phụ
-

Đậu rán 35k
Đậu rán giòn 35k
Đậu lướt ván 30k
Đậu tâm tẩm hành 40k
Đậu sốt cà chua 40k
Đậu tẩm hành 40k
Đậu luộc 30k
Đậu chiên xù 45k


-

Đậu tứ xuyên 50k
Đậu sốt cay 40k


b, Bò, trâu
-

Bò xào sả ớt 95k
Bò xào lăn 95k
Bò xào cần tỏi 95k
Bò cuốn cải 95-120k
Bò xào măng 95k
Bò xào dưa chua 95-120k
Bò xào dứa xanh 95k
Bò xào lá lốt 95k
Vó bò luộc 80k
Trâu xào rau muống 95k
Trâu xào lang 95k
Trâu xào lăn 95k
Trâu xào xả ớt 95k
Trâu xào lá lốt 95k

c, Nộm các loại 40k
-

Nộm bò rau đu đủ 40k
Nộm bò rau muống 40k
Nộm hoa chuối 40k
Nộm cần ruốc 40k
Bò khô vắt tranh 40k

d, Các loại lẩu
-


Lẩu vịt 150-200-250- 300k
Vịt om sấu 150-200-250- 300k
Vịt om me 150-200-250- 300k
Vịt om măng 150-200-250- 300k
Lẩu vịt măng cay 150-200-250- 300k
Lẩu thập cẩm 150-200-250- 300k
Lẩu cá 250- 300-350k
Cá chép om dưa -250- 300-350k
Lẩu gà 150-200-250- 300- 350k
Lẩu gà măng cay 150-200-250- 300-350k
Lẩu gà chua cay 150-200-250- 300-350k
Lẩu gà thuốc bắc 150-200-250- 300-350k
Lẩu bò 150-200-250- 300-350k
Lẩu bắt bò 150-200-250- 300k
Lẩu gầu bò 150-200-250- 300k


-

Lẩu riêu cua 150-200-250- 300k
Lẩu riêu cua bắt bò 150-200-250- 300k
Lẩu trâu 150-200-250- - 350k
Lẩu sườn sụn 150-200-250- 300k
Sụn om sấu150-200-250- 300k
Sụn omme 150-200-250- 300k
Lẩu ếch măng cay 150-200-250- 300k

e, Các loại chiên
-


Ngô chiên 40k
Khoai tây chiên 35k
Khoai lang chiên 35k
Phồng tôm chiên 30k

f, Dê
-

Dê tái chanh 95k
Dê sào xả ớt 95k
Dê xào lăn 95k
Dê hấp 120k
Nầm dê nướng 95k
Nầm dê chiên bơ 95k
Nầm dê chiên vừng 95k

e, Bê
-

Bê tái chanh 95k
Bê xào lăn 95k
Bê xào xả ớt 95k
Bê nướng 95k
Bê hấp 95-120k

f, Rau củ quả các loại
-

Ngọn xu xào 35k
Bí xào 35k

Lang xào 35k
Cải thảo xào 35k
Cải xào tỏi 30k
Cải xào nấm 40k
Cần xào tỏi 30k
Muống xào 35k
Mùng tơi xào 35k
Cải xoong xào 35k
Ngồng cải xào gừng 35k


-

Ngồng cải luộc chứng 40k
Quả su luộc 30k
Dưa chuột chẻ 20k
Xa lát dưa chuột 35k
Củ đậu 30k
Xoài xanh 30k

g, Các món rang
-

Vịt rang muối 150-200-250k
Gà rang muối 150-200-250k
Ếch rang muối 130-150k
Sườn sụn rang muối 130-150k
Sụn gà rang muối 95-120k
Rạm rang muối 95k


h, các món khác
-

Vịt luộc 150-200-250k
Vịt chiên cay 150-200-250k
Vịt nướng 150-200-250k
Gà hấp lá tranh 150-200-250k
Gà hấp mật ông 150-200-250k
Cá quả hấp bia 150-200-250k
Cá chép rán giòn 150-200-250k
Cá chép chiên xù 150-200-250k

i, Đồ uống các loại
-

Rượu táo mèo
Rượu mơ
Rượu chuối hột
Rượu nếp đục
Rượu nếp trong
Rượu voka men to
Rượu men nhỏ
Rượu voka cá sấu
Rượu voka Hà Nội
Rượu Mã kích
Bia sài gòn
Bia Hà Nội
Bia Việt Hà
Coca lon
Pepsi

Cam ép


-

Bò húc



×