Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH NẤM HỒNG (Corticium salmonicolor) HẠI CAO SU TRÊN ĐẤT ĐỎ ĐỒNG NAI CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ
PHÒNG TRỪ BỆNH NẤM HỒNG (Corticium salmonicolor)
HẠI CAO SU TRÊN ĐẤT ĐỎ ĐỒNG NAI CỦA
MỘT SỐ LOẠI THUỐC HOÁ HỌC
Hội đồng hướng dẫn:
TS. Võ Thái Dân
ThS. Trương Văn Tuấn

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Vân Anh
Mssv: 13145007
Ngành: Bảo vệ thực vật

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2017

1


NỘI DUNG BÁO CÁO
Giới thiệu
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Kết quả và thảo luận

Kết luận và đề nghị
2



GIỚI THIỆU
Bệnh hại trên cây cao su ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng sinh trưởng và phát triển của cây, vì thế công
tác điều tra để nắm được tình hình, mức độ của mỗi loại
bệnh là cần thiết.
Để chọn được hoạt chất có hiệu quả phòng trừ
bệnh nấm hồng cao, cần tiến hành thí nghiệm đánh giá
hiệu quả phòng trừ bệnh nấm hồng của các hoạt chất
khác nhau.
3


Xuất phát từ những điều kiện trên, đề tài “Khảo
sát thành phần bệnh hại chính và hiệu quả phòng
trừ bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) hại
cao su trên đất đỏ Đồng Nai của một số loại thuốc
hoá học” đã được thực hiện.

4


Mục tiêu


Đánh giá được tình hình, diễn biến bệnh hại chính
của năm DVT cao su PB 255, PB 260, RRIV 1, RRIV
3, RRIV 5.




Xác định được hoạt chất thuốc hóa học phòng trừ
bệnh nấm hồng đạt hiệu quả cho DVT cao su RRIV 1
tại Nông trường.

5


Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian
tương đối ngắn kèm theo số liệu thu thập được còn ít.

6


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu


Khảo sát tình hình, diễn biến bệnh nấm hồng,
botriodiplodia, corynespora, loét sọc mặt cạo, hiện
tượng rụng lá qua đông và khô miệng cạo trên năm
DVT cao su.



Khảo sát phòng trừ bệnh nấm hồng bằng các
hoạt chất thuốc hóa học tại vườn cây cao su kiến
thiết cơ bản DVT cao su RRIV 1.
7



Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Số liệu đề tài được thu thập từ tháng 10 năm
2016 đến tháng 1 năm 2017.
Đề tài đã được thực hiện tại Nông trường Cao su
Cẩm Đường, Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su
Đồng Nai.

8


Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết tỉnh Đồng Nai trong
thời gian thí nghiệm
Tháng

Nhiệt độ
trung bình
(oC)

Ẩm độ
trung bình
(%)

Tổng
lượng mưa
(mm)

Tổng số
giờ nắng

(giờ)

10/2016

26,0

90

327,1

130,3

11/2016

26,5

84

144,2

195,2

12/2016

25,1

87

90,7


127,9

01/2017

24,8

80

92,5

121,2

Trung bình

25,6

85,25

-

-

-

-

654,5

574,6


Tổng

(Đài Khí tượng Thủy văn Xuân Lộc – Đồng Nai, 2016)
9


Đặc điểm đất đai tại khu vực thí nghiệm
Đất đỏ basalt, tơi xốp

Đạm tổng số: N% = 0,194
Lân tổng số: P% = 0,300
Kali tổng số: K% = 0,036

Thích hợp cho sự
phát triển cao su

Mg trao đổi: Mg2+ = 0,617 ldl/100 g
K trao đổi: K+ = 0,260 ldl/100 g
10


Vật liệu nghiên cứu
Năm DVT cao su PB 255, PB 260, RRIV 1, RRIV
3 và RRIV 5 ở thời kỳ kiến thiết cơ bản được trồng năm
2011.
Năm DVT cao su PB 255, PB 260, RRIV 1, RRIV
3 và RRIV 5 ở thời kì kinh doanh được trồng năm 2008,
mở cạo năm 2014, chế độ cạo 1/2S d4 7d/7 9m/12 ET
2,5% Pa 0,7(1) 4/y.


11


Vật liệu nghiên cứu (tt)
Các hoạt chất thuốc dùng trong khảo nghiệm:

 Hoạt chất Carbendazim + Hexaconazole (Vixazol 275SC).
 Hoạt chất Difenoconazole (Score 250EW).
 Hoạt chất Hexaconazole (Hexin 5SC).
 Hoạt chất Tebuconazole (Folicur 250EW).
 Hoạt chất Validamycine (Vivadamy 5SL).
12


Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát tình hình và diễn biến bệnh hại cao su
Bệnh nấm hồng

Bệnh botryodiplodia
Bệnh corynespora
Bệnh loét sọc mặt cạo
Hiện tượng khô miệng cạo
Hiện tượng rụng lá qua đông

Khảo sát bốn lần, từ ngày
3 đến ngày 8 mỗi tháng,
từ tháng 10/2016 đến
01/2017

Khảo sát ba lần

30/12/2016,
10/01/2017,
20/01/2017

13


Phạm vi điều tra
Bệnh nấm hồng
Bệnh botryodiplodia
Bệnh corynespora

Năm DVT cao su trên
vườn cây KTCB và
vườn cây TKKD.

Hiện tượng rụng lá qua đông

Bệnh loét sọc mặt cạo

Hiện tượng khô miệng cạo

Năm DVT cao su trên
vườn cây TKKD.
14


Phương pháp lấy mẫu điều tra
Mỗi lô cao su điều tra 5 điểm theo kiểu đường
chéo góc, mỗi điểm tiến hành quan trắc 100 cây cao su.


100 cây

15


Bảng 2.2 Chi tiết các lô cao su điều tra tại Nông trường
Dòng vô tính

Vườn cây KTCB

Vườn cây TKKD



Diện tích
(ha)



Diện tích
(ha)

PB 255

M15

25,4

K16


25,5

PB 260

O18

22,3

J14

24,6

RRIV 1

L14

25,4

K15

25,3

RRIV 3

M10

6,1

K9


23,5

RRIV 5

L15

25,2

K8

24,2
16



O18


K8


K9

Đường khu công nghệ cao

Khu
dân




M10

Khu công nghệ cao

M15
Khu công
nghệ cao


L14


L15

K15


K16


J14

Hình 2.1 Sơ đồ các vườn cây khảo sát bệnh tại Nông trường
17


Chỉ tiêu theo dõi
Bệnh nấm hồng


Bệnh botryodiplodia

Tỉ lệ bệnh (%)

Bệnh corynespora

Chỉ số bệnh (%)

Bệnh loét sọc mặt cạo
Hiện tượng khô miệng cạo

Tỉ lệ khô miệng cạo (%)

Hiện tượng rụng lá qua đông

Cấp độ rụng lá trung bình
18


TLB (%) = (Tổng số cá thể bị bệnh/Tổng số cá
thể điều tra) x 100
CSB (%) = [Σ(Cá thể bị bệnh cấp i x số cây bị
bệnh cấp i)/ (tổng số cá thể điều tra x cấp bệnh cao
nhất)] x 100

TLKMC (%) = (Tổng số cá thể bị khô mặt
cạo/Tổng số cá thể điều tra) x 100
CĐRLTB = ⅀(số cá thể rụng lá từng cấp x cấp
độ rụng lá tưng ứng)/ Tổng số cá thể điều tra
19



Hình 2.2 Triệu chứng bệnh nấm hồng

20


Hình 2.3 Triệu chứng bệnh botryodiplodia
21


Hình 2.4 Triệu chứng bệnh corynespora

22


Hình 2.5 Hiện tượng khô miệng cạo
23


Hình 2.6 Hiện tượng rụng lá qua đông

24


Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh
nấm hồng của một số hoạt chất
 Thí nghiệm một yếu tố, bố trí trên DVT cao su RRIV
1, vườn cây thời kì KTCB được trồng năm 2011.
 Bố trí thí nghiệm kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên.

 Ba lần lặp lại

 Số cây/ô cơ sở là 20
 Chọn một vết bệnh cố định đang còn phát triển trên
thân hoặc cành cấp 1 để đánh giá hiệu lực hoạt chất.
25


×