Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thi thử vào 10 có đáp án(09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.3 KB, 3 trang )

Trờng THCS chu văn an
(Vòng 3) Đề B
Đề thi thử vào THPT Năm học: 2009 2010
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Đ ề bài
I/ phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm) Từ đi trong câu thơ sau đợc dùng với nghĩa nào?
Ta đi trọn kiếp con ngời
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa Nguyễn Duy )
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển
Câu 2: (0,25 điểm) Sắp xếp các tác phẩm sau theo trình tự thời gian xuất hiện từ trớc
đến sau?
Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) - Đồng Chí
(Chính Hữu) Con cò ( Chế Lan Viên) Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm
Tiến Duật).
Câu 3: (0,5 điểm) Cho biết hàm ý trong câu sau là gì?
Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau ( Truyện Kiều Nguyễn Du)
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
.Câu 4: (0,25 điểm) Trong câu: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam có sử dụng?
A.Thành phần tình thái C. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú
Câu 5: (0,25 điểm) Biện pháp tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là:
A. ẩn dụ
B. Điệp từ ngữ
C. Nói giảm, nói tránh.
Câu 6: (0,5 điểm) Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:
Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục


đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về
mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân phong kiến.
Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ
hơn nữa . (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II)
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
Ii/ phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau.
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Ngời : Hồ Chí Minh
Nh một niềm tin, nh dũng khí
Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh (Tố Hữu)
Câu 2: (2điểm) Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng theo cách lập luận diễn dịch phân
tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 3: (4,5 điểm) Suy nghĩ của em về bài thơánh trăng của Nguyễn Duy.
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
đáp án thi thử vào THPT Năm học: 2009 2010
Môn: Ngữ văn
I/ phần trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: (0,25 điểm) B. Nghĩa chuyển
Câu 2: (0,25 điểm) Sắp xếp các tác phẩm sau theo trình tự thời gian xuất hiện từ trớc
đến sau?
Đồng Chí (Chính Hữu) Con cò ( Chế Lan Viên) Bài thơ về tiểu đội xe không
kính ( Phạm Tiến Duật) Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) - Bến quê ( Nguyễn Minh
Châu)
Câu 3: (0,5 điểm) Hàm ý: kẻ cắp, bà già gặp nhau: Kẻ cắp: là kẻ có nhiều thủ đoạn
nhng nếu gặp bà già có nhiều kinh nghiệm sống, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố đ-
ợc.
Hàm ý của câu thơ có chứa thành ngữ Kẻ cắp, bà già gặp nhau : Thuý Kiều
thông báo cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Th . Thuý Kiều
không còn non nớt, ngây ngô nh trớc. Do đó dự báo sẽ căng thẳng.
Câu 4: (0,25 điểm) B. Thành phần cảm thán
Câu 5: (0,25 điểm) A và C ( nếu chỉ chọn 1 trờng hợp không cho điểm)
Câu 6: (0,5 điểm)
Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Phép lặp: Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ tr ờng học của chúng ta hai lần cho
0,25 điểm.
- Phép thế: Chỉ rõ nh thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trớc 0,25 điểm.
I/ phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau.
- Chỉ ra đúng các biện pháp tu từ chính: Câu hỏi tu từ, so sánh (mô hình so sánh: A
nh B1, nh B2, nh B3, B4). ( 0,5 điểm)
Thấy đợc trong biện pháp so sánh, ở phần so sánh tác giả đã kết hợp sử dụng thủ
pháp liệt kê kết hợp với điệp từ, điệp ngữ. Hoán dụ...
- Chấp nhận cách diễn đạt khác nhau, miễn sao bảo đảm ý cơ bản: ( 1 điểm)
Nhà thơ Tố Hữu đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng khẳng định sự vĩ
đại, ảnh hởng to lớn của cuộc sống sự nghiệp và phẩm chất Hồ Chí Minh đối với nhân
loại. Đó là sự trân trọng, ngỡng vọng của nhân loại trớc những vẻ đẹp cao quý từ bản
lĩnh cốt cách đến tâm hồn tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

* Lu ý: Các yêu cầu trên có thể thực hiện đồng thời trong khi trình bày vấn đề.
Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu viết đúng một đoạn văn theo kiểu diễn dịch
Cụ thể :
- Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn và khái quát đợc ý toàn đoạn: Nhân vật bé Thu nổi bật
với tình yêu thơng cha sâu sắc. ( 0,25 điểm)
- Các câu phần phát triển đoạn tập trung làm rõ ý nêu ở câu chủ đề:
+ Tình cảm ấy đợc biểu hiện trong tình huống đặc biệt: cha con xa nhau tám năm, chỉ
biết qua tấm hình. Cha trở về với vết thẹo trên mặt. ( 0,25 điểm)
+ Yêu cha nên bé Thu kiên quyết không chịu gọi ngời không giống ba là ba, nó chỉ
dành tiếng ba cho ngời cha đích thực của nó. ( 0,5 điểm)
+ Để giữ tình cảm với cha, bé Thu kiên quyết không gọi ông Sáu là ba dù bị đẩy vào
tình huống gây cấn. Nó cũng mạnh mẽ khớc từ sự chăm sóc của ông Sáu. Sự bớng bỉnh
của em nói lên tình cảm bền vững của em với cha. ( 0,5 điểm)
+ Trớc khi ba lên đờng, Thu đã cất tiếng gọi ba và thể hiện tình cảm yêu quý một cách
mãnh liệt; Thu đã chịu chia tay ba khi đợc ba hứa sẽ tặng cho em chiếc lợc ngà.
( 0,5 điểm)
Câu 3: (4,5 điểm)
Đảm bảo một bài văn có bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc và đảm bảo các nội
dung cơ bản sau:
1, Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền
Nam thống nhất đất nớc. Con ngời đã ròi khỏi đạn bom sống trong hoà bình, cuộc sống
vật chất tinh thần đầy đủ hơn, ngời ta có thể lãng quên quá khứ gian khổ, nghĩa tình.
( 0,5 điểm)
2, Phân tích nội dung bài thơ. ( có dẫn chứng phân tích) ( 1,5 điểm)
- Vầng trăng của quá khứ: nh ngời bạn tri kỷ gắn bó với tuổi thơ, với quãng đời ngời
lính. Trăng tình nghĩa, tri âm, trăng gắn liền với niềm vui, hạnh phúc của tuổi thơ, của
ngời lính.
- Vầng trăng trong hiện tại:Trở thành ngời dng bởi những xa hoa về vật chất làm ngời
ta quên đi quá khứ nghĩa tình.
- Tình huống mất điện con ngời đối diện với trăng, trở về với trăng, trăng vẫn vẹn

nguyên nghĩa tình, bao dung, độ lợng
3, Suy nghĩ về bài thơ. ( có dẫn chứng phân tích) ( 2,5 điểm)
- Vầng trăng không chỉ là thiên nhiên, đồng, bể, sông, rừng mà còn là biểu tợng cho
quá khứ vẹn nguyên chẳng phai mờ. ( 0,25 điểm)
- Bài thơ là tiếng lòng, là suy ngẫm của riêng Nguyễn Duy. Cái giật mình trong bài thơ
trớc hết là của chính tác giả khi suy ngẫm và chợt dừng lại suy nghĩ về những gì mình đã
trải qua. ( 0,75 điểm)
- Tiếng thơ của Nguyễn Duy là một sự thức tỉnh chân thành để thấm thía hơn cảm xúc
ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình để tự rút ra bài học về cách sống ân nghĩa, thuỷ
chung, lòng biết ơn với cuộc sống. ( 1 điểm)
- Bài thơ đánh thức lơng tâm mỗi ngời, nhất là thế hệ trẻ về tình cảm với quá khứ, với
cách mạng, với đồng chí, đồng đội xa, và với cả chính mình, để rồi hớng con ngời đến
những điều tốt đẹp. ( 0,5 điểm)

×