Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

ĐTM về nhà máy nghiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.65 KB, 84 trang )

MỤC LỤC
Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..........................................................................6
1.1. Tên dự án............................................................................................................6
1.2. Chủ dự án...........................................................................................................6
1.3. Vị trí địa lý của dự án.........................................................................................6
1.3.1. Vị trí địa lý..................................................................................................6
1.3.2. Các đối tượng xung quanh điểm thực hiện dự án........................................7
1.3.3. Hiện trạng khu đất của dự án.....................................................................7
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án...............................................................................7
1.4.1. Mô tả mục tiêu dự án..................................................................................7
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án........................8
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của dự án.............................................................................................9
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành....................................................................9
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến.........................................................10
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án. . .10
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................11
1.4.8. Vốn đầu tư.................................................................................................11
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án..........................................................11
Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN........................................................................................13
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên..........................................................................13
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất......................................................................13
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.................................................................13
2.1.3. Đặc điểm thủy văn....................................................................................15
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường...................................16
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật..................................................................17
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................17
2.2.1. Điều kiện về kinh tế...................................................................................17
2.2.1. Điều kiện về xã hội....................................................................................18
Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..........20


3.1. Đánh giá, dự báo tác động................................................................................20
Trang 1


3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án.20
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án........37
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.........59
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo........60
Chương 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.....................................62
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án.................62
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn
thi công xây dựng................................................................................................62
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn vận hành.............................................................................................68
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án.................78
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng................................................................................78
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn vận hành.............................................................................................80
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường......81

Trang 2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm ranh giới của khu đất triển khai dự án.................................7
Bảng 1.2. Các thiết bị, máy móc dự kiến.....................................................................10
Bảng 1.3. Nguyên liệu đầu vào của nhà máy...............................................................10
Bảng 1.4. Chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án........................................................11

Bảng 1.5. Tóm tắt các giai đoạn của dự án...................................................................12
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.....................................................13
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm.......................................14
Bảng 2.3. Số giờ nắng trong các tháng trong năm........................................................14
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm................................................15
Bảng 2.5. Kết quả đo được môi trường không khí.......................................................16
Bảng 3.1. Hệ số ô nhiễm trong khói thải xe ô tô..........................................................20
Bảng 3.2.Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển do đốt cháy nhiên liệu
..................................................................................................................................... 21
Bảng 3.3. Kết quả tính nồng độ các chất ô nhiễm từ các thiết bị thi công và các phương
tiện vận chuyển ra vào khu vực....................................................................................23
Bảng 3.4. Hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển trên đường........................................24
Bảng 3.5. Nồng độ ô nhiễm của bụi trong quá trình vận chuyển trên đường...............25
Bảng 3.6. Các chất ô nhiễm từ máy đào đất.................................................................26
Bảng 3.7. Các chất ô nhiễm từ máy trộn bê tông.........................................................27
Bảng 3.8. Thành phần và khối lượng chất ô nhiễm do công nhân thải ra.....................30
Bảng 3.9. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt..............................................................32
Bảng 3.10. Mức áp âm từ các phương tiện giao thông và máy xây dựng.....................34
Bảng 3.11.Khuếch tán bụi do quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu...................................39
Bảng 3.12. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển............................40
Bảng 3.13. Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển do đốt cháy nhiên liệu
..................................................................................................................................... 41
Bảng 3.14. Khuếch tán bụi từ quá trình nạp nguyên liệu vào bồn trộn, cân định lượng;
bụi từ các băng chuyền.................................................................................................44
Bảng 3.15. Khuếch tán bụi từ quá trình nghiền xi măng..............................................44
Bảng 3.16. Khuếch tán bụi từ quá trình lưu trữ xi măng trong silos............................46
Bảng 3.17. Thành phần nhiên liệu dầu DO..................................................................46
Trang 3



Bảng 3.18. Sản phẩm cháy, lượng khói thải, tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong
khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B.....................................................................47
Bảng 3.19.Nồng độ các chất có trong khí thải khi vận hành máy phát điện.................49
Bảng 3.20. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.................................50
Bảng 3.21. Nguồn tác động và đối tượng bị tác động..................................................52
Bảng 3.22. Thành phần của chất thải sinh hoạt............................................................54
Bảng 3.23. Danh sách và khối lượng các chất thải nguy hại có thể phát sinh..............55
Bảng 3.24. Mức ồn gây ra từ các công đoạn sản xuất xi măng....................................57
Bảng 3.25. Mức ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông.......................................58
Bảng 4.1. Khuếch tán bụi ở công đoạn trộn và cân định lượng sau khi xử lí bằng túi vải
tính theo mô hình Gauss..............................................................................................71
Bảng 4.2. Khuếch tán bụi ở công đoạn nghiền xi măng sau khi xử lí bằng túi vải tính
theo mô hình Gauss......................................................................................................72
Bảng 4.3. Khuếch tán bụi ở công đoạn lưu trữ xi măng trong silos sau khi xử lí bằng
túi vải tính theo mô hình Gauss....................................................................................72
Bảng 4.4. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải nhà bếp.............................75
Bảng 4.5. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.81

Trang 4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Vị trí khu xây dựng dự án.................................................................................6
Hình 2: Cơ cấu tổ chức quản lý....................................................................................11
Hình 3: Biễu diễn nồng độ bụi lan truyền Cxy tại độ cao z=1m..................................45
Hình 4: Nhà vệ sinh cho công nhân xây dựng..............................................................65
Hình 5: Cấu tạo thiết bị lọc bụi túi vải.........................................................................70
Hình 6: Cấu tạo bể tự hoại...........................................................................................74
Hình 7: Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất....................................................76


Trang 5


Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
“Nhà máy nghiền clinker TBV”
1.2. Chủ dự án
Công ty cổ phần xây dựng vật liệu và đầu tư ĐN
Người đại diện: Ông Nguyễn Văn A – Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng – Số điện thoại: 0123456789
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý
Dự án Nhà máy nghiền clinker thuộc Khu công nghiệp Hòa Cầm, phường Hòa
Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
+ Phía Bắc giáp với đường số 14
+ Phía Nam giáp với Nhà máy xử lý nước thải tập trung
+ Phía Tây giáp với đất quy hoạch
+ Phía Đông giáp với đường số 1, cách khu dân cư 300m

Hình 1: Vị trí khu xây dựng dự án
Trang 6


Trang 7


Bảng 1.1. Tọa độ các điểm ranh giới của khu đất triển khai dự án
Tên Mốc
R1

R2
R3
R4
R5
R6
R7
R8

Tọa độ X
108.1776
1
108.1776
3
108.1776
0
108.1764
0
108.1759
3
108.1749
7
108.1750
1
108.1761
7

Tọa độ Y
16.004312
16.002909
16.001486

16.001403
16.001300
16.002888
16.003837
16.004023

1.3.2. Các đối tượng xung quanh điểm thực hiện dự án
a. Các đối tượng tự nhiên
- Địa hình không bị ngập lụt, giao thông thuận lợi.
- Phần lớn là đất đồi núi, hoang hóa nhiều, ít dân cư phù hợp với phát triển công
nghiệp.
- Nằm cách trung tâm thành phố khoảng 6km; nằm trên trục đường QL14b thuận lợi
cho việc giao lưu, vận chuyển.
b. Các đối tượng kinh tế - xã hội
- Nằm trong khu công nghiệp Hòa Cầm, phía đông cách khu dân cư 300m, phía nam
cách trạm xử lý nước thải Khu Công Nghiệp Hòa Cầm 50m.
- Xung quanh cách là các nhà máy SMART, trung tâm sản xuất thiết bị đo điện tử,
EVN CPC EMEC, nhà máy cơ khí và lắp đặt Đại Hãn, v.v…. Trong KCN không có
công trình văn hóa, tôn giáo, các di tích lịch sử.
1.3.3. Hiện trạng khu đất của dự án
- Mặt bằng dự án: Tổng diện tích của khu đất là 89600 m 2, diện tích nhà máy là 63000
m2.
Trang 8


- Hiện trạng: đất trống chưa có công trình xây dựng.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu dự án
- Xây dựng Nhà máy nghiền clinker để sản xuất xi măng cung cấp cho các nhu cầu xây
dựng của thành phố Đà Nẵng và các tỉnh thành lân cận.

- Tăng thu cho ngân sách, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Tạo kim ngạch xuất khẩu và góp phần tăng GDP của địa phương.
- Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp của địa phương.
- Tạo động lực thúc đẩy sản xuất, thương mại, dịch vụ và giao thương kinh tế.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
- Công trình được xây dựng có mặt bằng 63000m2
- Các hạng mục công trình chính
 Một (01) kho chứa clanhke và thạch cao L126xB36, sức chứa 22.400 tấn
 Một (01) kho chứa bazan kích thước L78xB24m, sức chứa 4.700 tấn
 Một (01) dây chuyền nghiền xi măng bằng máy nghiền bi hoạt động chu trình
kín thiết bị phân li hiệu quả cao, công suất hệ thống nghiền 70t/h.
 Một (01) dây chuyền đóng bao xi măng công suất 90t/h.
 Hai (02) thiết bị xuất xi măng bao cho ô tô công suất 100t/h
 Một (01) tuyến xuất xi măng rời, công suất 120t/h
 Một (01) bến sà lan tiếp nhận clanhke và thạch cao
 Các hạng mục công trình phụ trợ
 Một (01) trạm biến áp chính 22/6KV
 Một (01) trạm cấp nước
 Một (01) trạm khí nén
 Một (01) phòng thí nghiệm
 Một (01) phòng điều khiển trung tâm
 Một (01) bộ phân sửa chữa cơ điện
 Một (01) nhà hành chính
 Một (01) nhà ăn ca
 Một (01) nhà để xe hai bánh
Trang 9


 Một (01) nhà để xe ô tô

 Một (01) nhà cứu hoả
 Một (01) phòng thường trực
 Một (01) nhà tắm vệ sinh
 Một (01) hệ thống thông tin liên lạc nội bộ
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án
a. Biện pháp thi công
Dự án không gấp rút về thời gian nên tiến hành thi công tuần tự các hạng mục.
b. Giai đoạn thi công
Do địa hình nhà máy được bố trí trong khu công nghiệp nên đất không có dân cư,
không phải đền phù và giải phóng mặt bằng, có thể tiến hành thi công.
+ Thi công móng: sử dụng các thiết bị như: xe múc, xe ủi, xe ben…
+ Thi công nhà xưởng: sử dụng các thiết bị cơ giới
Công nghệ thi công của dự án gây phát tán bụi và ô nhiễm tiếng ồn.
Nhập Thạch cao, Clanhke
Tiếp nhận Bazan
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Ôtô nghệ sản xuất
Cần trục
Sơ đồ quy trình công
Bunke
Kho Bazan 4700T
Xe xúc lật

Yếu tố phát sinh

Kho Clanhke, Thạch cao
Clanhke
20.000T


Thạch cao
2.400T
Xe xúc lật

---> Bụi, khí thải

Bunke
Bunke
Bunke
Bazan Clanhke thạch cao
Định lượng
---> Bụi, tiếng ồn

Nghiền xi măng 70t/h
Silô xi măng 2 x 6.000T
Đóng bao 1 x (90 – 100) t/h
Xuất xi măng bao cho ô tô
2 x100 t/h

Xuất
xi măng rời

---> Bụi
---> Bụi, tiếng ồn
Trang 10


---> Bụi, rác bao
bì


1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Bảng 1.2. Các thiết bị, máy móc dự kiến
T

Thiết bị và đặc tính kỹ thuật
Đơn vị
Số lượng
T
1 Cần cẩu gầu ngoạm
cái
1
2 Thiết bị rải liệu
bộ
1
3 Thiết bị rút liệu cho kho
cái
3
4 Cân định lượng
bộ
1
5 Cân băng định lượng (bazan)
bộ
1
6 Cân băng định lượng (thạch cao)
bộ
1
7 Máy nghiền bi nghiền xi măng
cái
1
8 Thiết bị phân ly nghiền xi măng

cái
1
9 Silô xi măng
cái
2
10 Máy đóng bao 8 vòi
cái
1
11 Thiết bị xuất xi măng bao cho ôtô
cái
2
12 Thiết bị xuất xi măng rời
cái
1
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án
Nhà máy nghiền clinker Đà Nẵng sử dụng các nguyên liệu đầu vào sau:
-

Clanhke nhà máy xi măng Đại Việt Hà Nam

-

Phụ gia Quảng Ngãi hoặc Bazan Bà Rịa –Vũng Tàu

-

Thạch cao nhập khẩu Thái Lan
Bảng 1.3. Nguyên liệu đầu vào của nhà máy

Nguyên


W

liệu

%

Clanhke
Thạch
cao
Bazan
Xi măng

%

T/t clanhke

Tiêu hao vật liệu thô

Tiêu hao vật liệu ẩm
(kể cả hao hụt)

80,5

Khô
0,805

Ẩm
0,805


T/h
54,69

T/ngày
1,26

T/năm
402,56

T/h
54,96

T/ngày
1264,08

T/năm
404,51

5

3,5

0,035

0,037

2,37

54,50


17,44

2,382

54,88

17,56

6

16,0
100

0,160
1,000

0,170

10,87

250,00

80,00

10,92

251,16

80,37
500,00


Sản phẩm đầu ra: xi măng PC40 và PC50
Trang 11


Bảng 1.4. Chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án
Tên chỉ tiêu

PC 40

PC 50

1. Giới hạn bền nén, N/mm2, không nhỏ hơn 28 ngày

40

50

2. Thời gian đông kết
Bắt đầu, phút, không nhỏ hơn

45

45

Kết thúc, phút, không lớn hơn

375

375


10

10

3. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp lơsatơlie,
mm, không lớn hơn
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Chuẩn bị mặt bằng: 6 tháng
Xây dựng và hoàn thiện: 2 năm
1.4.8. Vốn đầu tư
300 tỷ đồng
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Tổng nhu cầu nhân lực toàn nhà máy là 150 người
Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức quản lý:
Giám đốc

Phó giám đốc kỹ thuật

Phó giám đốc kinh doanh

Phòng
Tiêu
thụ

Các
giai đoạn
của dự án
1


Phòng
Kế
hoạch

Phòng
Tổ
chức
hành
chính

Phòng
Tài
vụ

Phòng
kỹ
thuật

Bảng 1.5. Tóm tắt các giai đoạn của dự án
Hình 2: Cơ cấu tổ chức quản lý
Các

Tiến độ

Công nghệ

hoạt động

thực hiện


thực hiện

2

3

4

Các yếu tố
môi trường có
khả năng phát sinh
5
Trang 12


Thi công móng
Thi
Xây dựng

công

5 tháng

móc thiết bị xây Bụi, tiếng ồn, khí

nhà

12 tháng

xưởng


dựng

thải, nước thải, chất

- Thi công thủ thải thông thường,
Lắp đặt thiết bị

7 tháng

công kết hợp cơ chất thải nguy hại

giới
lúc Theo quy trình

Vận hành hệ thống Từ
Vận hành

- Sử dụng máy

thiết bị, máy móc hoàn thành sản xuất của nhà
của nhà máy

trở đi

máy

Bụi, tiếng ồn, khí
thải, chất thải rắn


Chương 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1.Địa hình
Nhà máy nghiền Clinker nằm trong Khu công nghiệp Hòa Cầm. Khu công nghiệp
Hòa Cầm có địa hình cao ráo, nằm ở độ cao từ 11m đến 32m so với mực nước biển.
Trang 13


Độ dốc thoát nước chung của khu vực rất tốt. Do vậy hoàn toàn không bị ngập lụt vào
các mùa mưa bão.
Mặt bằng xây dựng của các Doanh nghiệp được san nền bằng phẳng, độ dốc thoát
nước san nền i=0,003 - 0,0 5 đảm bảo độ dốc thoát nước.
2.1.1.2. Điều kiện địa chất
Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn thuận lợi cho xây dựng. Nền đất
chủ yếu là đất sét lẫn dăm sạn, có trạng thái cứng, cường độ chịu tải của đất theo kết
quả khảo sát địa chất là 3,5 kg/cm2.
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Theo số liệu quan trắc khí tượng thủy căn nhiều năm, vùng khu vực Dự án có chế
độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nhìn chung nắng nóng, mưa nhiều, thường xuất
hiện bão và áp thấp. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (bắt đầu từ tháng 9 đến
tháng 12) và mùa khô (bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8).
a. Nhiệt độ
- Nhiệt độ các tháng nóng nhất thường tập trung tháng 6, 7. Nhiệt độ trung bình
của các tháng này từ 25-26oC.
- Về mùa đông, thường không lạnh lắm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tới
đây đã bị suy yếu, nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 12 từ 19-22oC.
Bảng 2.6. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

Nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm 2015
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11 12
o
Nhiệt độ( C) 21,1 22,9 25,4 26,2 29,8 29,8 29,6 29,2 28,8 26,6 26,7 23,9
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015.

b. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình hằng năm từ 80-85% và hầu như không biến động lớn theo mùa
Bảng 2.7. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm
Tháng
Độ
ẩm(%)

Độ ẩm trung bình của các tháng trong năm 2015
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

11

12

82

84

86

84

86

83

75

75

73

78


80

82

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015.
c. Chế độ nắng
Trang 14


Số giờ nắng ít biến đổi trong phạm vi nhỏ. Tổng số giờ nắng trong năm gần 2525
giờ. Tháng 12 có số giờ nắng thấp nhất trong năm, tháng 4 có số giờ nắng nhiều nhất
trong năm. Trong năm số giờ nắng tăng nhanh nhất vào các tháng 4, tháng 5 và giảm
tương đối nhanh từ tháng 11, vì đây là giai đoạn chuyển mùa.
Bảng 2.3: Số giờ nắng trong các tháng trong năm
Bảng 2.8. Số giờ nắng trong các tháng trong năm
Số giờ nắng trong các tháng trong năm 2015
Tháng

1

Số giờ

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

151,5 162,4 192,4 323,2 281,7 264,4 143,7 262,2 240 192,8 172,9 136,3

nắng(giờ)

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015.
d. Lượng mưa
Chế độ mưa khu vực ngang những đặt điểm chung cơ bản của vùng đông bằng ven
biển trung trung bộ. Chế độ mưa theo mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 9
đến tháng 12, trong đó tháng 9 có lượng mưa tập trung lớn nhất; Mùa khô từ tháng 1
đến tháng 8, trong đó tháng 2 có lượng mưa trung bình nhỏ nhất. Tổng lượng mưa
trung mình 1880mm/năm, tổng lượng mưa vào mua mưa chiếm 68-70% lượng mưa
năm, tổng lượng mưa vào mùa khô chiếm 30-32% lượng mưa năm.

Bảng 2.9. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm
Lượng mưa trung bình trong các tháng trong năm 2015
Tháng

Lượng mưa
(mm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

24,2 12 179,3 89,7 34,6 24,8 36,8 190,8 416 356,1 328,2 179,8

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2015.

e. Chế độ gió
Hướng gió chủ yếu là hướng gió Đông (từ tháng 4 đến tháng 9)
Gió Bắc và gió Tây Bắc (từ tháng 10 đến tháng 3)
Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s
Trang 15


Tốc độ gió mạnh nhất: 40 m/s
f. Bão, áp thấp nhiệt đới
Bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông và có ảnh hưởng đến thời tiết
nước ta từ tháng 3 đến tháng 12 hằng năm, tập trung từ tháng 7 đến tháng 11, nhiều
nhất là tháng 9, tháng 10.
2.1.3. Đặc điểm thủy văn
Khu Công Nghiệp Hòa Cầm nằm cánh bờ biển Đà Nẵng khoảng 9km về phía Tây.
Bờ biển Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, mỗi ngày lên xuống 2
lần với biên độ dao động khoảng 0,6m.
Sông Cẩm Lệ: lưu lượng ~ 30m 3/s với tốc độ dòng chảy: 30-70cm/s (mùa mưa),
10-30 cm/s (mùa nắng). Chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật, 1 ngày hai lần nước
lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều khoảng 1m. Hàng năm từ tháng 9 đến tháng 12
trung bình có từ 3 - 4 trận lũ. Lưu lượng nước có thể đạt 250m3/s.
* Hiện tượng thời tiết bất thường
a. Bão và áp thấp nhiệt đới
Bão ở khu vực Đà Nẵng thường xuất hiện từ tháng 9 tới tháng 11. Gió cấp 9 và
cấp 10 khi có bão, Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới khu vực thể hiện qua tác
động của gió và mưa trong bảo, hậu quả là gây nên sóng, dòng chảy và nước dâng
trong bão vùng ven biển có thể gây lũ lớn trên lưu vực sông. Gió giật do bão gây có
thể gây tốc mái và hư hỏng các công trình.
b. Dông
Dông thường xuất hiện bắt đầu vào tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 9. Trong
tháng 5 đến tháng 9 là giai đoạn dông xuất hiện nhiều nhất, mỗi tháng trung bình từ 510 ngày dông.

c. Sương mù và tầm nhìn xa
Số ngày có sương mù trung bình năm là 20 ngày trong đó tháng có nhiều sương
nhất là tháng 2.
Nguồn tham khảo: Trung tâm khí tượng thủy văn thành phố Đà Nẵng.
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và dự báo các tác động đến
môi trường chủ Dự án đã tiến hành đo đạc khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích các
chỉ tiêu môi trường nước và không khí tại khu vực thực hiện dự án.
Trang 16


2.1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí
Bảng 2.10. Kết quả đo được môi trường không khí
Môi trường không khí thụ động tại KCN Hòa Cầm Tháng 1,2,3/2016
Chỉ tiêu phân tích
Tháng

3
2
1
QCV
N

Bụi TSP

Bụi PM10

O3

NO2


SO2

(µg/m3 )

(µg/m3 )

(µg/m3 )

(µg/m3 )

(µg/m3 )

100.19
52.15
109.42

46.26
89.98
51.33

20.55
17.3
24.11

18.81
13.5
24.59

8.76

4.43
45.53

80.15
89.98
87.54

300

-

200

200

350

-

AQI

Nguồn: Số liệu quan trắc – Sở TNMT thành phố Đà Nẵng.
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí trong khu vực Dự
án so với các QCVN tương ứng cho thấy rằng nồng độ các thông số đều nằm trong
quy chuẩn cho phép. Như vậy hiện trạng môi trường không khí khu vực nơi thực hiện
Dự án tại thời điểm khảo sát chưa ô nhiễm.
2.1.4.2. Hiện trạng môi trường nước
- Có mạng lưới cấp nước sinh hoạt.

- Mực nước ngầm có thể khai thác và sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt.
- Cống thoát nước của KCN có mùi hôi.
- Nước thải của hệ thống xử lý nước thải của KCN ứ đọng gây ô nhiễm ở khu vực dân
cư phía nam KCN ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân, gây thiệt hại đến
sản suất nông nghiệp cho khu vực chịu ảnh hưởng.
Nguồn: Bộ TN&MT- cục QLTN nước 2014
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
- Xung quanh dự án không có tài nguyên sinh vật gì quý hiếm. Chỉ có vật nuôi, gia
súc, gia cầm của các hộ dân lân cận.
- Thực vật: cây bụi và cỏ dại.

Trang 17


2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Với vị trí địa lý là quận nằm ở trung tâm của thành phố, tiếp giáp với 5/7 quận
huyện còn lại của thành phố lại nằm ở vị trí cửa ngõ Tây Nam là địa bàn trọng tâm
trong việc mở rộng không gian đô thị của Thành phố Đà Nẵng về phía Tây Nam nên
Cẩm Lệ có nhiều thuận lợi trong giao lưu tiếp cận và đầu tư phát triển trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Hiện toàn quận còn có đến 829,5 ha đất nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích
phi nông nghiệp 2062 ha trong đó đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 238,2 ha;
đất chưa sử dụng 231,6 ha là thuận lợi để đầu tư xây dựng các dự án, các công trình,
các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội.
2.2.1. Điều kiện về kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 13.703,4 tỷ đồng (giá cố định năm 2010), bằng
100,1% kế hoạch năm, tăng 9,4% so với năm 2015.
- Giá trị ngành công nghiệp-xây dựng đạt 9.745 tỷ đồng, bằng 100,02% kế hoạch, tăng
9,5% so với năm 2015(NQ đề ra tăng 9,5-10,5%). Trong đó, công nghiệp dân doanh
đạt 1.826 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng 9,2% so với năm 2015.

- Giá trị ngành thương mại-dịch vụ đạt 3.912 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng
9,2% so với năm 2015.
- Giá trị ngành nông nghiệp đạt 46,4 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng 0,65% so
với năm 2015.
- Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 10 triệu USD, đạt 141% kế hoạch, tăng 67% so
với cùng kỳ.
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 356 tỷ đồng, trong đó thu cân đối ngân
sách đạt 351 tỷ 802 triệu đồng tỷ đồng đạt 131% so với chỉ tiêu giao.
- Giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho 2.110 lao động, đạt 105% kế hoạch
- Giảm 965/750 hộ nghèo đạt 128,66 % kế hoạch.
a. Công nghiệp - Xây dựng
- Các hoạt động sản xuất kinh doanh, nên đã đạt được những kết quả khả quan, các
ngành công nghiệp dệt may, cơ khí, lâm sản, giày da tiếp tục duy trì sản xuất ổn định,
tiếp tục là ngành công nghiệp chủ lực của quận, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng
năm 2016 đạt 9.745 tỷ đồng, bằng 100,02% kế hoạch, tăng 9,5% so cùng kỳ. Trong đó
công nghiệp dân doanh đạt 1.826 tỷ đồng, tăng 9,2% so với năm 2015.
Trang 18


b. Thương mại - Dịch vụ
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội ước đạt 4.660 tỷ đồng, giá trị ngành
dịch vụ đạt 3.912 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng 9,2% so với năm 2015.
c.Sản xuất nông nghiệp
- Xây dựng và ban hành Đề án "Quy hoạch phát triển sản xuất kết hợp du lịch sinh
thái gắn vùng rau La Hường", tiếp tục thực hiện các mô hình sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGap tại các vùng rau chuyên canh, tạo nguồn cung cấp thực phẩm an toàn ra
thị trường.
- Rà soát, ký cam kết “Chăn nuôi an toàn, không sử dụng chất cấm trong chăn nuôi”
đối với các cơ sở chăn nuôi lợn, gia cầm thương phẩm quy mô vừa và lớn.
2.2.1. Điều kiện về xã hội

a. Giáo dục
- Hiện nay có 18/21 trường công lập đạt chuẩn, đạt tỷ lệ 86%, trong đó có 8/9 trường
tiểu học đạt chuẩn mức 1; 2 trường đạt chuẩn mức 2. Bậc mầm non có 4/6 trường công
nhận chuẩn mức độ 1 và 2 trường đạt chuẩn mức độ 2, bậc THCS có 6/6 trường đạt
chuẩn quốc gia.
- Hiện toàn quận có 33 trường, 545 lớp với 18.896 học sinh. Mạng lưới trường lớp
tương đối ổn định, đảm bảo 100% trong độ tuổi 5, 6 tuổi ra lớp, duy trì và phát triển
tốt phổ cập giáo dục tiểu học, THCS đúng độ tuổi.
b. Văn hoá, thể dục thể thao, truyền thanh
- Xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa” và Đề án thực hiện "Nếp sống Văn hóa - Văn minh đô thị", đăng ký 06 tuyến
đường văn minh đô thị với thành phố.
- Tổ chức các giải thi đấu thể thao cấp quận: giải bóng đá Nữ quận Cẩm Lệ, giải bóng
đá Futsal nam, giải quần vợt CLB quận Cẩm Lệ năm 2016 và tham gia thi đấu ở thành
phố đạt nhiều kết quả.
- Trên lĩnh vực truyền thanh luôn chú trọng đổi mới hình thức, nội dung và kết cấu
chương trình phù hợp từng bước đáp ứng nhu cầu bạn nghe đài. Trong năm, đã xây
dựng 1.520 chương trình và chuyên mục.
c. Y tế
- Thường xuyên chỉ đạo các ngành, địa phương thực hiện công tác phòng chống dịch
bệnh, đặc biệt giám sát tình hình dịch bệnh Zika, Tay chân miệng, Sởi, Rubela, Ebola,
Trang 19


Thủy đậu, bệnh đau mắt đỏ để xử lý kịp thời. Năm 2016, trên địa bàn quận đã xảy ra
1.050 ca dịch bệnh, chủ yếu là dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng và thủy đậu. Chú
trọng kiểm tra các cơ sở hành nghề y dược tư nhân. Công tác tuyên truyền vệ sinh an
toàn thực phẩm (VSATTP) bằng nhiều hình thức, tăng cường công tác kiểm tra định
kỳ và đột xuất.
d. Lao động, việc làm, giảm nghèo, chính sách xã hội

- Tổ chức gặp mặt, đối thoại với các hộ nghèo để nắm rõ tâm tư, nguyện vọng; thực
hiện đồng bộ các giải pháp như hỗ trợ vay vốn, dạy nghề, sinh kế, giáo dục, cấp thẻ
BHYT, hỗ trợ về nhà ở, tiền điện, trợ cấp bảo trợ xã hội...
- Năm 2016, toàn quận có 965 hộ thoát nghèo. Đã phối hợp giới thiệu, giải quyết việc
làm cho 2.110 lao động mới. Thực hiện tốt chính sách người có công, tổ chức các hoạt
động thăm viếng, tặng quà, sửa chữa 72/68 nhà.
- Thực hiện tốt chính sách đối với người khuyết tật, trẻ em và người cao tuổi, công tác
bảo trợ xã hội; tổ chức mừng thọ các cụ nhân dịp kỷ niệm Ngày người cao tuổi Việt
Nam.
Nguồn: Báo cáo Kinh tế xã hội – Quốc phòng an ninh Quận Cẩm Lệ, Năm 2016

Chương 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Đánh giá, dự báo tác động
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
3.1.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải
3.1.1.1.1. Tác động đến môi trường không khí
- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng tới công
trường thi công
- Bụi phát sinh tại bãi chứa vật liệu thi công
- Bụi, khí thải trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục dự án
- Khí thải từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân tại khu vực tập kết nguyên vật
liệu
b. Thành phần tải lượng các chất gây ô nhiễm
* Bụi, khí thải từ động cơ máy móc, phương tiện thi công và vận chuyển
Trang 20


Các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển như xe tải, xe đào, xe múc, xe
ủi… đều sử dụng nhiên liệu là dầu diesel, khi hoạt động sẽ thải ra môi trường một

lượng lớn khói thải chứa nhiều chất ô nhiễm như bụi, CO, SO 2, NOx, THC góp phần
làm ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực. Tải lượng các chất ô nhiễm phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như vận tốc xe chạy, phân khối động cơ, chất lượng động cơ,
lượng nhiên liệu tiêu thụ, quãng đường đi…
Theo số liệu thống kê thì thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô, xe tải
(tải trọng 3,5-16 tấn) chạy bằng nhiên liệu dầu diesel ở các chế độ vận hành khác nhau
như bảng sau:
Bảng 3.11. Hệ số ô nhiễm trong khói thải xe ô tô
Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm (mg/m)

Bụi

0,9

SO2

4,15S

NOx

1,44

CO
2,9
Nguồn: WHO, Assessment of source of air, water and land pollution, Geneva, 1993
Với S là hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu DO, S= 0,05%.
Vậy hệ số ô nhiễm của SO2 là 0,208 mg/m.
Mỗi ngày làm việc 8h, chọn lượt xe vận chuyển vật liệu xây dựng là 10 lượt xe/h

Căn cứ tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), với loại xe tải sử dụng dầu DO
có tải trọng 3,5-16 tấn, hệ số ô nhiễm được thể hiện ở bảng trên, qua đó có thể tính
toán được tải lượng của các chất trong môi trường không khí theo công thức sau:
Tải lượng đơn vị (mg/m.h) = Lưu lượng xe (xe/h) × Hệ số ô nhiễm (mg/m)
Bảng 3.12.Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển do đốt cháy nhiên liệu
Hệ số ô nhiễm

Tải lượng đơn vị

Tải lượng đơn vị

(mg/m)

(mg/m.h)

(mg/m.s)

Bụi

0,9

9

0,0025

SO2

0,208

2,08


0,0006

NOx

1,44

14,4

0,004

CO

2,9

29

0,0081

Chất ô nhiễm

Trang 21


Giả sử xe di chuyển liên tục không dừng, gió thổi vuông góc với nguồn đường,
mặt đường cao hơn các khu vực xung quanh 0,5m; ta xác định nồng các chất độ ô
nhiễm theo mô hình Sutton (theo GS. TS. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí,
NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1997) như sau:
(mg/ m3)
Trong đó:

C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí tính ở độ cao Z (m) so với mặt đất;
E: Tải lượng đơn vị nguồn thải (mg/m.s);
Z: Độ cao điểm tính (m);
σz: Hệ số khuếch tán theo phương z(m) là hàm số của khoảng cách x (m) theo
phương gió thổi và độ ổn định của khí quyển σz = 0,53.x0,73;
h: Độ cao mặt đường so với các vùng xung quanh (h = 0,5m);

Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm theo trục x, z ở hai bên đường trong
trường hợp vận tốc gió trung bình là: 3,3 m/s thổi vuông góc với nguồn đường.

Trang 22


Bảng 3.13. Kết quả tính nồng độ các chất ô nhiễm từ các thiết bị thi công và các phương tiện vận chuyển ra vào khu vực
Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3)
Z=1
Z = 1,5

Khoản

Z = 0,5

g cách
X (m)

Bụi

1

0,00134


2

0,00105

3

0,00087

5

0,00065

10

0,00041

20

0,00025

50

0,00013

100

0,00008

200


0,00005

SO2

NOx

0,0003
2
0,0002
5
0,0002
1
0,0001
6
0,0001
0
0,0000
6
0,0000
3
0,0000
2
0,0000
1

0,00214
0,00168
0,00139
0,00104

0,00066
0,00041
0,00021
0,00013
0,00008

CO
0,0043
3
0,0034
0
0,0028
2
0,00211
0,0013
4
0,0008
2
0,0004
2
0,0002
6
0,0001
5

Bụi

SO2

NOx


CO

0,00075

0,00018

0,00121

0,00244

0,00075

0,00018

0,00120

0,00242

0,00070

0,00017

0,00112

0,00226

0,00058

0,00014


0,00093

0,00188

0,00039

0,00009

0,00063

0,00128

0,00025

0,00006

0,00040

0,00081

0,00013

0,00003

0,00021

0,00042

0,00008


0,00002

0,00013

0,00026

0,00005

0,00001

0,00008

0,00015

0,3

0,35

0,2

30

Z = 2,0

Bụi

SO2

NOx


CO

0,0001

0,0000

0,0003

0,0006

9

5

1

3

0,0004

0,0001

0,0006

0,0013

1

0


6

4

0,0004

0,0001

0,0007

0,0015

8

2

7

6

0,0007

0,0015

6

5

0,0004

8

0,00011

Bụi

0,0003

0,0000

0,0005

7

9

9

0,0002

0,0000

0,0003

0,0007

4

6


9

9

0,0001

0,0000

0,0002

0,0004

3

3

1

2

0,0000

0,0000

0,0001

0,0002

8


2

3

6

0,0000

0,0000

0,0000

0,0001

5

1

8

5

0,00119

0,00002
0,00017
0,00028
0,00036
0,00033
0,00023

0,00013
0,00008
0,00005

SO2
0,0000
1
0,0000
4
0,0000
7
0,0000
9
0,0000
8
0,0000
6
0,0000
3
0,0000
2
0,0000
1

NOx

CO

0,00003


0,00007

0,00028

0,00056

0,00045

0,00092

0,00058

0,00118

0,00053

0,00107

0,00037

0,00076

0,00021

0,00042

0,00013

0,00025


0,00008

0,00015

0,2

30

QCVN
05:2013/

0,3

0,35

0,2

30

0,3

0,35

0,2

30

0,3

0,35


BTNMT

Trang 23


(QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh)

Trang 24


Nhận xét: Từ kết quả tính toán ở trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ
các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trình đều nằm trong
giới hạn cho phép. Trong thực tế, nếu phương tiện vận chuyển không quá cũ thì tác
động từ nguồn này rất thấp.
Đây là các nguồn ô nhiễm di động nên rất khó kiểm soát và sẽ có thể gây các tác
động xấu đến môi trường xung quanh nếu các phương tiện không được bảo dưỡng tốt
cũng như không có những biện pháp quản lý thích hợp.
Nhìn chung, ô nhiễm môi trường không khí do các loại khí thải (NO x, SO2, CO)
mang tính tạm thời và cục bộ (tại khu vực có các hoạt động xây dựng hoặc dọc theo
đường giao thông). Do đó, các biện pháp giám sát tại các vị trí có khả năng bị ô nhiễm
không khí sẽ giúp chủ dự án đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đã thực
hiện và yêu cầu các biện pháp tăng cường nếu cần thiết.
* Bụi phát sinh do xe vận chuyển chạy trên đường
Đối với bụi phát sinh từ mặt đường do các phương tiện vận chuyển vật liệu xây
dựng và đất… Tải lượng và nồng độ bụi phụ thuộc vào các yếu tố như: tốc độ của
phương tiện, tải trọng, chất lượng và chiều dài quãng đường, số lốp xe và điều kiện
thời tiết, v.v…. Theo WHO, hệ số ô nhiễm bụi phát tán từ mặt đường (trong mùa nắng)
do hoạt động của xe vận chuyển như sau:
Bảng 3.14. Hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển trên đường

Nguồn phát sinh

Loại đường
Đường rãi sỏi

Hoạt động vận

Đường lát đá, nhựa rộng <

chuyển nguyên

10m

liệu

Hệ số phát sinh bụi (mg/m.xe)
3,7 × S × W0,7 × w0,5
15

Đường lát đá, nhựa rộng >

4,4
10m
(Nguồn: WHO, Assessment of source of air, water and land pollution, Geneva, 1993)
Ghi chú
S: Vận tốc trung bình của xe.
W: Tải trọng trung bình của xe.
w: Số bánh xe.

Trang 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×