Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ LỚP 4 , HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ LỚP 4
I/ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC.
Câu 1: Vật cho nước thấm qua:
A. Chai thủy tinh

C. Áo mưa

B. Vải bông

D. Lon sữa bò

Câu 2: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung
quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường
gọi chung là quá trình gì?
A.Quá trình trao đổi chất
B.Quá trình hô hấp
C. Quá trình tiêu hóa
D.Quá trình bài tiết
Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá

B. Thịt gà

C. Thịt bò

D. Rau xanh

Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
A. Vừng

B. Dầu ăn



C. Trứng

D. Mỡ động vật

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm?
A.Xây dựng và đổi mới cơ thể
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu hóa.
D.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển
hoạt động sống.
Câu 6: Bệnh bướu cổ do:
A. Thừa muối i-ốt
B. Thiếu muối i-ốt
C. Cả hai nguyên nhân trên
D. Không do nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân A và B
Câu 7: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
A. Ăn nhiều thịt, cá.
B. Ăn nhiều hoa quả


C. Ăn nhiều rau xanh
D. Ăn đủ chất, cân đối, hợp lý
Câu 8: Để phòng bệnh do thiếu i- ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
A. Muối tinh
B. Bột ngọt
C. Đường
D. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt
Câu 9 Nêu 3 điều nên làm để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 10: Cần phải làm gì để phòng đuối nước?
A.Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối.
B. Giếng nước phải được xây thành cao, chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
C. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão chấp hành tốt các
quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
D.Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu 11: Tại sao nước để uống cần phải đun sôi?
A. Nước sôi làm hòa tan các chất rắn có trong nước
B. Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước
C. Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
D. Đun sôi nước để diệt ác vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.
Câu 12: Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đá là hiện tượng:
A. Ngưng tụ
B Đông đặc

C

Nóng chảy

D. Bay hơi

Câu 13: Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 14 Nêu một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước?
...........................................................................................................................................



...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 15: Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của:
A. Những người làm ở nhà máy nước.
B Những người lớn.

C

Các bác sĩ.

D. Tất cả mọi người.

Câu 16: (1điểm): Điền các từ cho sẵn dưới đây vào sơ đồ cho thích hợp:
Thức ăn; Mồ hôi; Khí ô-xi; Nước tiểu; Khí các-bô-níc; Nước; Phân
Lấy vào

Thải ra

....................................
.
....................................
.
....................................
....................................

.....................................
.....................................
Con người


...................................
..................................

....................................
....................................
...................................
..................................
.....................................
.
...................................

Câu 17: (1 điểm)
a/Nêu một ví dụ chứng tỏ không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b/ Nêu một ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 18: (1 điểm): Không khí có ở đâu ?
A.Ở xung quanh mọi vật
B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật
C. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và ở trong những chỗ trống của mọi vật.


D.Có trong phòng học, nhà ở
Câu 19: (1 điểm) Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén
lại hoặc giãn ra?
A.Quạt máy
B. Bơm xe đạp

C. Rót nước vào chai để đẩy không khí ra ngoài
D.Chai thuỷ tinh
Câu 20: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp


A

Đáp án – Biểu điểm
học Lớp 4

Thiếu chất đạm

Học kì I Năm học
2018 - 2019

Thiếu vi- ta- min A

Thiếu i- ốt

Thiếu vi- ta- min D

B

chấm môn Khoa

Mắt nhìn kém, có thể
dẫn đến bị mù lòa.
Bị còi xương.

Câu 1: (1 điểm) B


Cơ thể phát triển chậm,

Câu 2: (0,5 điểm) A

kém thông minh, bị

Câu 3: (1 điểm) D

bướu cổ.

Câu 4: (0.5 điểm) C

Bị suy dinh dưỡng.

Câu 5. A
Câu 6. B
Câu 7. D
Câu 8. D
Câu 9:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
Câu 10: D
Câu 11: D
12: B Câu
13
Câu 14:
+Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.

+Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải
Câu 15: D

Câu 18 C

Câu 16

Câu 19 B

Câu 17:

Câu 20


a/ Bơm xe
b/ Quạt thấy mát

II/ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ
Câu 1: Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là:
ý A. Dao, Mông, Thái.
¨ B. Thái, Tày, Nùng.
¨ C. Ba – na, Ê – đê, Gia – rai.
¨ D. Chăm, Xơ – đăng, Cơ – ho.
Câu 2 : Hoàng Liên Sơn là dãy núi :
¨ A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
ý B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
¨ C. Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
¨ D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc
Câu 3: Quan sát Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sau :


Các
dân
tộc

Địa bàn
cư trú
(nơi sinh
sống)
theo độ
cao

Dân
700m
tộc
-1000m
Dao
Dân
tộc
Trên
Môn
1000m
g
Dân
Dưới
tộc
700m
Thái
Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự
địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao: Dân tộc Thái, dân

tộc Dao, dân tộc Mông


Câu 4: Trung du Bắc Bộ là một vùng:
¨ A. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
ý B.Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
¨ C. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
¨ D. Núi với các đỉnh nhọn sườn thoải.
Câu 5 : Trung du Bắc Bộ là một vùng :
¨ A. Có thế mạnh về đánh cá
ý B. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả
¨ C. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất đất nước
¨ D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản
Câu 6 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là :
¨ A. Thái, Mông, Dao
ý B. Ba – na, Ê – đê, Gia – rai
¨ C. Kinh
¨ D. Tày, Nùng
Câu 7 : Quan sát Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau :
Cao
nguyê
n

Độ
cao
trung
bình

Kon
500m

Tum
Đăk
400m
Lăk
Lâm
1500
Viên
m
Di
1000
Linh
m
Dựa vào bảng số liệu, hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến
cao : Đăk Lăk, Kon Tom, Di Linh, Lâm Viên
Câu 8: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào?
¨ A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu


¨ B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
¨ C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn
bằng nhau.
ý D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau
Câu 9: Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên:
Cây trồng: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...
Vật nuôi: Trâu, bò, voi.
Câu 10: Dựa vào điều kiện về đất đai, khí hậu, hãy cho biết việc
trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi, khó khăn gì?
Thuận lợi: Phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất ba

dan màu nâu đỏ tơi xốp, phì nhiêu.
Khó khăn: Vào mùa khô, khi nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước
trầm trọng
Câu 11 : Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt
trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ?
¨ A. Không khí trong lành, mát mẻ
¨ B. Nhiều phong cảnh đẹp
ý C. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
¨ D. Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với điều kiện kiến trúc khác
nhau
Câu 12: Vẽ mũi tên nối các ô chữ ở cột B với ô chữ ở cột A để thể
hiện mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển du lịch ở
Đà Lạt.


A

B
Không khí
trong lành,

Thành phố du lịch
và nghỉ mát

a vùng đồng
Nằm trên
bằng bằng phẳng

c/


Phong cảnh
đẹp

Câu 13 : Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là :
¨ A.Người Thái
¨ B.Người Tày.
¨ C.Người Mông.
ý D. Người Kinh.
Câu 14: Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
¨ A.Sông Cửu Long và sông Đồng Nai
¨ B.Sông Hương và sông Bồ
ý C. Sông Hồng và sông Thái Bình
Câu 15: Địa hình (bề mặt) của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
¨ A.Đồng bằng có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.
¨ B. Đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
ý C. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra
biển.
Câu 16: Ghi chữ Đ trước câu đúng và chữ S trước câu sai.


S A.Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều
thác ghềnh.
Đ B. Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt
Đ C. Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng
Bắc Bộ
S D. Hệ thống kênh, mương thủy lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào
mùa mưa.
Đ E.Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục
mở rộng ra biển.
S F.Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn nhất cả nước

Câu 17 : Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở
thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Đất phù sa màu mỡ
- Nguồn nước dồi dào
- Người dân có kinh nghiệm trồng lúa
Câu 18: Kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc
Bộ.
Cây trồng: Lúa, ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh
Vật nuôi: Gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm
Câu 19: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta:
- Hà Nội là thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất
của đất nước.
- Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện hàng đầu
nước ta
- Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống
ngân hàng, bưu diện.


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ
Câu 1: Hãy nối tên nước ở cột A với tên nhân vật lịch sử ở cột B sao
cho đúng:
A

B
a/ Văn Lang
1. Đinh Bộ Lĩnh
b/ Âu Lạc
2. Vua Hùng
c/ Đại Cồ Việt

3. An Dương
Vương
d/ Đại Việt
4. Hồ Quý Ly
e/ Đại Ngu
5. Lý Thánh
Tông
Câu 2: Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chổ chấm (…)
của đoạn văn cho thích hợp:
a/ theo nhịp trống đồng

b/ hoa tai

c/ nhà sàn

thờ
e/ nhuộm răng đen

g/ đua thuyền

Người Việt cổ ở nhà sàn.(1) để tránh thú dữ và họp nhau thành các
làng bản. Họ thờ (2) thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục
nhuộm răng đen(3), ăn trầu, xăm hình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa
tai(4)và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa
trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng(5). Các trai làng đua
thuyền (6) trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.
Câu 3: Hãy điền vào ¨ chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì?
Đ a/ Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên
Đb/ Xây dựng thành Cổ Loa

S c/ Sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng
S d/ Biết kĩ thuật rèn sắt
Câu 4: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.

d/


Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
ý a. Do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
¨ b. Do Thi Sách (Chồng bà Trưng Trắc) bị Thái thú Tô Định giết.
¨ c. Do quan quân đô hộ nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục và luật
pháp của người Hán.
¨ d. Do Thái thú Tô Định tham lam, tàn bạo.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước
ta?
-

Kết thúc hoàn toàn thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc
Mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước ta
Câu 6: Hãy điền vào ¨ chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
Đinh Bộ Lĩnh đã làm được những việc gì?
Đ a/ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
S b/ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán
Đ c/ Đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho nhân dân
S d/ Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời
kì độc lập lâu dài của đất nước ta
Đ e/ Đặt tên nước là Đại Cồ Việt
Câu 7: Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý đúng:
Thời nhà Lý kinh đô được đặt tại:
¨ a/ Hoa Lư

ý b/ Thăng Long
¨ c/ Hà Nội
Câu 8:: Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chổ chấm (…)
của đoạn văn cho thích hợp:
a. dân cư không khổ

b. đổi tên Đại La

c. ở trung tâm đất

e. được dời

g. từ miền núi chật

nước
d. cuộc sống ấm no
hẹp


Vua thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước (1) đất rộng lại bằng
phẳng, dân cư không khổ(2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được
cuộc sống ấm no(3) thì phải dời đô từ miền núi chất hẹp(4) Hoa Lư về
vùng đất đồng bằng rộng lớn, màu mở này. Mùa thu năm ấy, kinh đô
được dời (5) ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền đổi tên Đại La (6)
thành Thăng Long.
Câu 9: Vì sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng
Long?
- Hoa Lư là vùng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm đất
nước.

- Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ, là trung tâm của đất
nước.
Câu 10: Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “triều đại đắp đê”?
- Vì nhà Trần lập nên chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo
vệ đê
- Huy động toàn dân chăm lo việc sửa đê, đắp đê và bảo vệ đê.
- Các vua Trần có khi trực tiếp trông nom việc đắp đê.
Câu 11: Hãy nối mỗi sự kiện ở cột A với tên một nhân vật ở cột B sao
cho đúng:
A
a/ Chiến thắng Bạch
Đằng (năm 938)
b/ Dẹp loạn 12 sứ
quân thống nhất đất
nước
c/ Dời đô ra Thăng
Long
d/ Xây dựng phòng
tuyến sông Như
Nguyệt
e/ Chống quân xâm
lược Mông – Nguyên
g/ Khoảng 700 TCN,
nước Văn Lang ra

B
1. Trần Quốc
Tuấn
2. Hùng Vương
3. Lý Thái Tổ

(Lý Công Uấn)
4. Lý Thường
Kiệt
5. Ngô Quyền
6. Đinh Bộ Lĩnh


đời
Câu 12: Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý đúng:
Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân
dân nhà Trần được thể hiện bằng các chi tiết:
¨ a/ Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân sự, trai tráng khỏe mạnh
được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh
thì tham gia chiến đấu.
ý b/ Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa, Trần Thủ Độ trả lời: “Đầu
thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”.
ý c/ Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng thanh hô “Đánh”.
ý d/ Các chiến sĩ chích vào tay hai chữ “Sát Thát”.
¨ e/ Trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần chủ
động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
ý g/ Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khích lệ quân sĩ.
Câu 13: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất
thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ
vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự
hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.




×