Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:10-11 -2009 Đọc văn :
Tiết : 40
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh: (Thanh Thao)
1. Về kiến thức
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca
qua mạch cảm xúc và sy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt
của tác giả bài thơ.
- Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang phong
cách siêu thực, tượng trưng .
2. Về kó năng:
- Có tri thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại.
3. Về thái độ:
Giáo dục sự đồng cảm, thương tiếc hình tượng Lor-ca.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách
giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) kiểm tra 3-5 vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
Gar-xi-a Lor-ca được tôn vinh là “con hoạ mi” của thơ ca Tây Ban Nha. Thơ ông
giàu nhạc điệu dân gian. Tình yêu đất nước, nhân dân và thơ ca, cùng với chất nghệ
só tài tử đã khiến Gar-xi-a Lor-ca tự nguyện làm người du ca đi lang thang cùng với
cây đàn ghi ta, hát những bản nhạc - thơ của mình. Gar-xi-a Lor-ca còn là một chiến
só kiên cường đã chết dưới tay bọn phát xít.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7’
Ho ạ t đ ộ ng 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc phần
tiểu dẫn trong SGK.
Hãy nêu nội dung cơ
bản của phần tiểu
dẫn?
- Tên khai sinh?
Hoạt động 1
Học sinh đọc phần tiểu
dẫn trong sách giáo
khoa
Gar-xi-a Lor-ca:
Khi nµo t«i chÕt
H·y vïi th©y t«i cïng
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
+ Tên khai sinh: Hồ Thành
Cơng, sinh năm 1946.
+ Q: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
+ Sự nghiệp văn chương:
Có các sáng tác hay và độc đáo
về chiến tranh và thời hậu
chiến.
Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
- Q?
-Sự nghiệp văn
chương?
- Các tác phẩm chính?
+ Đặc điểm thơ của
Thanh Thảo?
§Ỉc ®iĨm th¬
+ TiÕng nãi cđa ngưêi
tri thøc suy tư tr¨n trë
vỊ c¸c vÊn ®Ị x· héi
vµ thêi ®¹i
+ Cã xu hưíng ®µo
s©u c¸i t«i néi c¶m,
t×m kiÕm c¸ch biĨu
®¹t míi qua th¬ tù do
=> KiĨu th¬ giµu suy
tư m·nh liƯt phãng
tóng trong c¶m xóc
- CÊu tróc th¬: míi
mỴ s¸ng t¹o theo m«
h×nh khèi vu«ng ru-
bÝch
+ Xuất xứ của tác
phẩm?
+ Bố cục tác phẩm?
-Phần 1? Nội dung ?
-Phần 2? Nội dung?
- Phần 3? Nội dung?
víi
C©y ®µn díi líp c¸t
Khi nµo t«i chÕt
H·y vïi th©y t«i gi÷a
rỈng c©y cam
Vµ ®¸m b¹c hµ
Khi nµo t«i chÕt
h·y vïi th©y t«i, t«i xin
c¸c ngưêi ®ã
N¬i mét chiÕc chong
chãng gÝo
Khi nµo t«i chÕt
TiĨu sư Phª-®ª-ri- c«
Ga-xi -a Lor-ca
Sinh ra ë tØnh Gra-na-
®a, T©y Ban Nha.
N¨m 1910 lor-ca ®·
tham gia héi nghƯ tht
tØnh.
N¨m 1914 «ng häc
lt, triÕt häc vµ v¨n häc
ë ®¹i häc Gra- na- ®a.
N¨m 1918 in tËp th¬
®Çu tay: Ên tưỵng vµ
phong c¶nh vµ b¾t ®Çu
nỉi tiÕng
N¨m 1919 Lor- ca lªn
Ma-®rÝt tham gia vµo
®êi sèng v¨n nghƯ, «ng
quen Grª-g«-ri-« gi¸m
®èc nhµ h¸t=> Lor-ca
viÕt vµ dùng vë kÞch ®Çu
tiªn: Yªu tht cđa
bưím.
N¨m 1929 Lor- ca sang
New York vµ kÕt qu¶ lµ
sù ra ®êi tËp th¬: Nhµ
th¬ ë New York(1931)
N¨m 1931 «ng quay l¹i
T©y Ban Nha khi nưíc
nµy b¾t ®Çu lËp chÝnh
thĨ céng hoµ. Khi néi
chiÕn x¶y ra Lor- ca tõ
gi· Ma-®rÝt trë vỊ Gra-
na-da => ¶nh hưëng lín
®Õn ®êi sèng tinh thÇn
cđa T©y Ban Nha =>
N¨m 1936 chÕ ®é ph¶n
®éng cùc qun th©n
ph¸t xÝt ®· b¾t giam vµ
-Các tác phẩm:
Những người đi tới biển
( 1977), Khối vng Ru-bích
( 1985), Những ngọn sóng mặt
trời(1994- Trường ca), Cỏ vẫn
mọc( 2002-Trường ca)…
Những năm gần đây: viết báo,
tiểu luận phê bình. Đóng góp
quan trọng nhất vẫn là thơ ca.
+ Đặc điểm thơ:
Là tiếng nói của người tri
thức nhiều suy tư trăn trở về
cuộc sống.
Ơng ln tìm tòi ,khám phá,
sáng tạo cách biểu đạt mới qua
hình thức câu thơ tự do, đem
đến một mĩ cảm hiện đại cho
thơ bằng thi ảnh và ngơn từ
mới mẻ.
Thơ Thanh Thảo viết về đề tài
nào cũng đậm chất triết lí.
Mạch trữ tình trong thơ ơng
đều hướng tới những vẻ đẹp
của nhân cách: nhân ái, bao
dung, can đảm, trung thực và
u tự do.Thơ ơng dành mối
quan tâm đặc biệt cho những
con người sống có nghĩa khí
như: Cao Bá Qt, Nguyễn
Đình Chiểu, Ê-xê- nhin,Lor-
ca...
2.Tác phẩm: “ Đàn ghi ta của
Lor-ca”.
a.Xuất xứ:
+ Rút trong tập “ Khối vng
Ru- bích”
+ Là tác phẩm tiêu biểu cho tư
duy thơ Thanh Thảo: giàu suy
tư, mãnh liệt và phóng túng, ít
nhiều nhuốm màu sắc tượng
trưng và siêu thực.
b.Bố cục: Ba phần
* Phần 1( Sáu dòng đầu): Lor-
ca một nghệ sĩ tự do và cơ đơn,
một nghệ sĩ cách tân trong
khung cảnh chính trị và nghệ
thuật Tây Ban Nha.
* Phần 2( Tiếp đó đến “
Khơng ai chơn cất tiếng
Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
20’
+ Hãy phát biểu vấn
đề chính mà tác giả
muốn làm nổi bật
trong bài thơ?
Hoạt động 2:
+ HS đọc lại phần 1.
+ Hình ảnh Lor-ca
được miêu tả trên cái
nền lớn là gì?
+ Hãy cho biết những
hình ảnh nào thể hiện
rõ nét văn hóa của
Tây Ban Nha?
+ Hình ảnh “ Tấm áo
chồng đỏ gắt” giúp ta
liên tưởng đến điều
gì?
+Qua những hình ảnh
b¾n chÕt «ng.
1.§Ị tµi:
ViÕt vỊ nhµ th¬ T©y
Ban Nha Lor- ca. Nhµ
th¬ du ca dïng tiÕng
®µn ®Ĩ gi¶i bµy nçi ®au
bn vµ kh¸t väng yªu
thư¬ng cđa d©n téc
m×nh, mét t©m hån cao
khiÕt nhng bÞ ph¸t xÝt
giÕt h¹i.
2. CÊu tróc: -th¬ viÕt
theo thĨ tù do giäng tù
sù vµ mang cÊu tróc
nh¹c giao hưëng.
- Tõ m« pháng c¸c nèt
ghi ta lèi diƠn tÊu t¹o
d¸ng dÊp ca khóc
Hoạt động 2:
Học sinh đọc SGK, trả
lời
Thanh Thảo đã từng
viết : « Lorca là nhà thơ
của những giấc mơ, của
những linh cảm nhoi
nhói, một nhà thơ có thể
biến những giấc mơ
thành nhịp điệu, có thể
biến những linh cảm
thành ngơn từ. Lorca
siêu thực một cách tự
nhiên, và hiện thực một
cách tự nhiên » (Lorca
trong tơi – Mãi mãi là bí
mật, NXB Lao động,
2004).
.Lời đề từ:
“khi tơi chết hãy chơn
tơi với cây đàn” :
là lời di chúc nổi tiếng
của Lor-ca
- Với Lor-ca, cây đàn
là biểu tượng cho nghệ
thuật và nghệ thuật là
tình u, là lẽ sống Lor-
ca khơng thể rời xa.
- Đàn Ghita là biểu
tượng đặc trưng của Tây
Ban Nha
=>lời di chúc biểu hiện
đàn”): Một cái chết oan khuất
gây ra bởi thế lực tàn ác.
* Phần 3( Còn lại): Niềm xót
thương Lor-ca những suy tư về
cuộc giải thốt và giã từ của
Lor-ca.
c.Chủ đề:
Bài thơ miêu tả Lor-ca, một
nghệ sĩ tự do có lí tưởng cách
tân về nghệ thuật, sống cơ đơn
trong khung cảnh chính trị Tây
Ban nha và cái chết oan khuất
của ơng do thế lực tàn ác gây
ra. Đồng thời thể hiện niềm xót
thương của tác giả và những
suy tư về cuộc giải thốt và giã
từ của Lor- ca.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình ảnh Lor-ca, con
người tự do, nghệ sĩ cách tân
trong khung cảnh chính trị
và nghệ thuật Tây Ban Nha:
*Lor- ca được miêu tả trên cái
nền rộng lớn của văn hóa Tây
Ban Nha:
- Áo chồng đỏ gay gắt: hình
ảnh này nhắc tới mơn đấu bò
tót, một sinh hoạt văn hóa
khiến Tây Ban Nha nổi tiếng
tồn thế giới.
- Vầng trăng
- n ngựa.
- Cơ gái Di- gan.
- Mơ phỏng nốt nhạc ghi ta
“ li-la-li-la-li-la”
Tất cả làm nổi bật khơng gian
văn hóa Tây Ban Nha.
-Hình ảnh tấm áo chồng đỏ
gắt giúp ta liên tưởng đến
khung cảnh của một đấu
trường.Đây khơng phải trận
đấu giữa bò tót và võ sĩ mà là
đấu trường quyết liệt giữa cơng
dân Lor-ca cùng khát vọng dân
chủ với nền chính trị độc tài,
giữa nền nghệ thuật già nua
Tây Ban Nha với nghệ thuật
cách tân của Lor-ca.
=> Hình tượng Lor- ca nổi bật
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
thể hiện văn hóa Tây
Ban Nha ta biết được
gì về con người và
tính cách của Lor-ca?
+ HS đọc phần 2.
+ Vì sao Lor-ca lại bị
bọn Prăng-cơ giết hại
dã man như thế?
+ Để miêu tả cái chết
oan khuất của Lor-ca
tác giả đã sử dụng
những hình ảnh và
BPTT gì?
=> Ý nghĩa của từng
BPTT đó?
+ Cái chết của Lor-ca
gây cảm xúc gì nơi
em?
+ HS đọc phẩn 3.
tình u thiết tha của
Lor-ca với xứ sở q
hương.
- Chơn cây đàn khơng
có nghĩa là phủ nhận
mọi giá trị sáng tạo nghệ
thuật mà mong muốn
tương lai phải tiếp nối
nhân lên.
=>Thanh Thảo đồng
cảm với tư tưởng Lor-
ca, hướng người đọc
hiểu thơng điệp của bài
thơ.
-Học sinh đọc:
tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo chồng
đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền
đơn độc
vầng trăng chếnh chống
trên n ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hồng
áo chồng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi
bắn
chàng đi như người
mộng du
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cơ gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết
mấy
tiếng ghi ta tròn bọt
nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
kh«ng ai ch«n cÊt tiÕng
®µn
TiÕng ®µn như cá mäc
hoang
trên nền văn hóa đó, làm rõ
Lor-ca là con người tự do, là ca
sĩ dân gian. Đó là một ca sĩ đơn
độc lang thang hát nghêu ngao
cùng tiếng đàn bọt nước cùng
với Vầng trăng chuếnh
chống, Trên n ngựa mỏi
mòn.Anh đã dùng tiếng đàn ghi
ta để giãi bày nỗi đau buồn và
khát vọng u thương của nhân
dân mình.
2.Cái chết oan khuất của
Lor- ca:
- Đấy là khi Lor-ca bị bọn phát
xít Prăng-cơ giết và ném xác
xuống giếng để phi tang.
Để miêu tả sự việc bi phẫn
này, tác giả sử dụng nhiều hình
ảnh thực kết hợp với các biện
pháp nghệ thuật như:
*Đối lập:
+ Tự do của người nghệ sĩ ><
Thế lực tàn bạo của phát xít.
+ Tiếng hát u đời, vơ tư ><
Hiện thực phũ phàng đến kinh
hồng (áo chồng bê bết máu).
+ Tình u, cái đẹp >< Hành
động tàn ác, dã man.
*Nhân cách hóa: Tiếng ghi ta
ròng ròng máu chảy => Tạo
sức ám ảnh lớn đối với người
đọc.
*Hốn dụ:
+ Tiếng hát để chỉ Lor- ca.
+ Tấm áo chồng bê bết đỏ để
chỉ cái chết.
*So sánh chuyển đổi cảm
giác: Tiếng ghi ta nâu, tiếng
ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn
=> Mỗi so sánh này cũng làm
nổi bật tình u, cái đẹp, cái
chết, nỗi đau trong tư tưởng,
khát vọng tình cảm của Lor-
ca.
Cái chết oan khuất của Lor-
ca gây lòng căm thù với bọn
phát xít và sự thương cảm sâu
sắc đối với người nghệ sĩ dân
gian.
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
5’
+ Tại sao có thể nói
lòng xót thương của
tác giả đã được
chuyển hóa thành
niềm tin về sự bất tử
của tiếng đàn Lor-ca?
+ Tiếng đàn của Lor-
ca tượng trưng cho
điều gì?
+Lời di chúc của Lor-
ca : “ Khi tơi chết hãy
chơn tơi với cây đàn”
có ý nghĩa nói lên điều
gì trong tình cảm và tư
tưởng của Lor-ca?
+ Tiếng đàn “Li-la-li-
la-li-la” trong bài thơ
có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3:
+ Hãy trình bày những
nét nghệ thuật mới và
Giät nưíc vÇng tr¨ng
Long lanh ®¸y giÕng
®êng chØ tay ®· ®øt
Dßng s«ng réng v« cïng
Lor- ca b¬i sang ngang
Trªn chiÕc ghi ta mµu
b¹c
Chµng nÐm l¸ bïa c«
g¸i Di- gan
Vµo xo¸y nưíc
Chµng nÐm tr¸i tim
m×nh
Vµo lỈng yªn bÊt chỵt
Li-la-li-la
Học sinh hoạt động
nhóm và ghi kết quả
vào bảng học tập.
Hoạt động 3:
3.Nỗi xót thương và suy tư về
cuộc giã từ của Lor- ca:
-Nỗi niềm xót thương Lor- ca
được chuyển hóa thành niềm
tin về sự bất tử của tiếng đàn
Lor- ca:
khơng ai chơn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mộc hoang.
+ Tiếng đàn tượng trưng cho
nghệ thuật của Lor-ca. Đó là
cái đẹp mà sự tàn ác khơng thể
hủy diệt nổi. Nó sẽ sống, lưu
truyền mãi như thứ cỏ dại mọc
hoang.
+ Tiếng đàn còn là nỗi xót
thương của mọi người trước
cái chết của một thiên tài.
=>Nhà thơ Thanh Thảo đã thật
sự cảm thơng đến tận cùng với
Lor- ca. Nghệ sĩ Lor- ca ra đi
bất ngờ khiến hành trình cách
tân nghệ thuật của ơng bị dang
dở và con đường ơng đã đi qua
khơng ai thực sự hiểu .Lor- ca
đã dặn ”Khi tơi chết hãy chơn
tơi với cây đàn ghi ta”, lời dặn
đó thể hiện nhân cách nghệ sĩ
,tình u say đắm với nghệ
thuật và tình u tha thiết với
đất nước Tây Ban Nha của
Lor- ca.Lor- ca cho rằng cần
phải biết chơn nghệ thuật của
ơng để thi ca đó khơng trở
thành vật án ngữ,cản trở sư
sáng tạo nghệ thuật giúp nghệ
thuật đi tới, vươn cao hơn.
4.Tiếng đàn trong bài thơ:
Chuỗi âm thanh “ Li-la-li-
la-li-la”luyến láy sau hai câu
đầu như khúc dạo đầu Và
chuỗi âm thanh ấy còn được
dùng để kết thúc bài thơ như
nốt nhạc cuối của bản nhạc
mang ý nghĩa của sự tri âm và
kính trọng đối với người nhạc
sĩ, nhà thơ Tây Ban Nha Phê-
đê-ri-cơ Ga-xi-a Lor-ca.
III.TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh