Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phát biểu tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.55 KB, 3 trang )

Phát biểu tự do
Người đăng: Lê Hoà - Ngày: 25/12/2017

Trong cuộc sống, người ta có thể gặp những tình huống khiến mình muốn (hoặc cần phải)
phát biểu không theo những nội dung đã chuẩn bị kỹ càng từ trước. Phát biểu trong tình
huống đó gọi là phát biểu tự do. Tech12h, xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải
bài chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo!

I. Trả lời câu hỏi
1. Anh (chị) hãy lấy ví dụ từ đời sống và bản thân để chứng tỏ rằng: Trong thực tế
con ngườ cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kỹ càng theo những
chủ đề định sẵn.
Ví dụ: Không biết mình là người phát biểu trong một chương trình; lớp tổ chức giao lưu
nhưng bạn MC không tiếp tục dẫn chương trình được, bât ngờ trở thành người dẫn
thay...hay việc một khách hàng hay một người đi được được một nhóm phóng viên phỏng
vấn.
2. Tại sao con người lại có nhu cầu phát biểu tự do
Trong quá trình sống, học tập và làm việc, con người có rất nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu).
Tri thức là vô cùng mà hiểu biết của mỗi người có hạn nên chia sẻ và được chia sẻ là điều vẫn thường
gặp
"Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội". Vì vậy, phát biểu tự do là một nhu cầu (muốn người
khác nghe mình nói) đồng thời là một yêu cầu (người khác muốn được nghe mình nói). Qua phát biểu tự
do, con người sẽ hiểu người, hiểu mình và hiểu đời hơn


3. Lựa chọn đáp án a, b, c, e, g
Từ đó ta thấy để phát biểu tự do thành công cần:


Không phát biểu những gì mình không hiểu biết và không thích thú




Phải bám sát chủ đề, không để bị xa đề hoặc lạc đề



Phả tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và xếp ý



Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho người nghe cảm thấy
mới mẻ và thú vị.



Luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe.

4. Tình huống


Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể



Bước 2: Kiểm tra nhanh xem vì sao mình chọn chủ đề ấy (tâm đắc? được nhiều
người tán thành? chủ đề mới mẻ?...hay là tất cả những lí do đó?)



Bước 3: Phát nhanh trong óc những ý chính của lời phát biểu và sắp chúng theo thứ

tự hợp lí



Bước 4: nghĩ cách thu hút sự chủ ý của người nghe (nhấn mạnh những chỗ có ý
nghĩa quan trọng; đưa ra những thông tin mới, bất ngờ, có sức gây ấn tượng; lồng
những nội dung phát biểu vào những câu chuyện lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt
dễ tiếp nhận và trong hoàn cảnh thích hợp có thêm sự gợi cảm hay hài hước; thể
hiện sự hào hứng của bản thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần
gũi, có sự giao lưu giữa người nói và người nghe).

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Trang 165 sgk ngữ văn 12 tập 2
Sưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh chị đánh giá là đặc sắc để cho mình học tập.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 165 sgk ngữ văn 12 tập 2
Gỉa sử anh (chị) tham gia cuộc thảo luận về một cuốn sách đang được giới trẻ quan tâm ,
yêu thích vầ đã phát biểu một cách tự do những ý kiến riêng của mình. Hãy ghi lại lời phát
biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế gì?


=> Xem hướng dẫn giải



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×