Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 42 Luyện tập vận dụng kết hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.65 KB, 5 trang )

Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
Ngày soạn:18 - 11-2009 Làm văn :
Tiết:42
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
- Củng cố vững chắc hơn kiến thức:và kĩ năng về các thao tác lập luận chứng minh, giải
thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận.
- Nắm vững hơn về ngun tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một
văn bản nghị luận.
2. Về kó năng
- Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần bài) văn nghị
luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là hai trong sáu thao tác lập luận nói trên.
3. Về thái độ:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh :
+ Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ
+ Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
Ở các tiết học trước, chúng ta đã được học về các thao tác lập luận riêng lẻ.
Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập để biết cách vận dụng tổng hợp, hài
hoà các thao tác ấy trong khi làm văn. Vì thực tế cho thấy rằng không một bài
văn nào có thể thành công nếu ta chỉ dùng duy nhất một thao tác lập luận.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10’
Hoạt động 1 :
GV giúp HS ơn tập
kiến thức đã học.
-Hãy kể tên các thao
tác lập luận đã học?
Hãy phân biệt các
thao tác lập luận trên?
. Yªu cÇu HS tr¶ lêi
c¸c c©u hái, bµi tËp
trong SGK. HS cã thĨ
ho¹t ®éng tËp thĨ
theo nhãm, tỉ hc
c¸ nh©n.
Hoạt động 1:
- HS trả lời: 6 thao tác.
(giải thích, chứng
minh, bình luận, phân
tích, so sánh, bác bỏ).
- HS trả lời: căn cứ vào
mục đích để phân biệt
các thao tác trên.
6 thao tác lập luận:
-Chứng minh là để
người ta tin.

-Giải thích là để người
ta hiểu.
-Phân tích giúp ta biết
cặn kẽ, thấu đáo.
I. Ơn tập kiến thức:
- Thao t¸c lËp ln ph©n tÝch :
chia ®èi tỵng ra thµnh nhiỊu
u tè, bé phËn nhá ®Ĩ cã thĨ
nhËn biÕt ®èi tỵng mét c¸ch cỈn
kÏ, thÊu ®¸o.
- Thao t¸c lËp ln so s¸nh :
Lµm râ th«ng tin vỊ sù vËt b»ng
c¸ch ®em nã ®èi chiÕu víi ®èi
tỵng sù vËt kh¸c quen thc
h¬n, cơ thĨ h¬n ®Ĩ chØ ra sù
gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a
chóng
- Thao t¸c lËp ln gi¶i thÝch :
lµ gi¶ng gi¶i vỊ c¸c vÊn ®Ị liªn
Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
10’
Mét sè gỵi ý :
- H·y nh¾c l¹i nh÷ng
tao t¸c lËp ln mµ
anh (chÞ) ®· häc cïng
nh÷ng ®Ỉc trng c¬
b¶n cđa tõng thao
t¸c.
- §èi víi c¸c u tè

tù sù, miªu t¶, biĨu
c¶m, GV cÇn cã
nh÷ng gi¶i thÝch thËt
thÊu ®¸o. V× nh÷ng
u tè nµy tëng lµ xa
l¹ víi v¨n nghi ln
nhng kú thùc nÕu biÕt
vËn dơng hỵp lý
chóng sÏ lµm v¨n
nghÞ ln bít kh«
khan, trõu tỵng.

Hoạt động 2:
GV giúp HS luyện
tập nhận biết sự kết
hợp các thao tác lập
luận.
-Trong đoạn trích ở
SGK trang 174, tác
giả đã vận dụng kết
hợp các thao tác lập
luận nào? Đâu là thao
tác chính? Căn cứ vào
đâu mà xác định như
thế?
-GV dùng bảng phụ
ghi lại đoạn văn (b)
trang 89 sách Bài tập
ngữ văn 12 Tập 1 để
u cầu HS nhận biết

các thao tác lập luận
đã được kết hợp trong
văn bản.
(GV có thể sử dụng
văn bản khác)


Hoạt động 3 :
-So sánh nhằm nhận rõ
giá trị của sự việc, hiện
tượng này so với sự
việc, hiện tượng khác.
-Bác bỏ nhằm phủ
nhận một điều gì đó.
-Bình luận là thuyết
phục người khác nghe
theo sự đánh giá, bàn
bạc của mình về một
hiện tượng, vấn đề.

H oạt động 2:
- HS trả lời:
+Thao tác chính: phân
tích (để thấy việc bọn
thực dân Pháp lợi dụng
lá cờ tự do, bình đẳng,
bác ái áp bức đồng bào
ta).
+ Thao tác kết hợp:
chứng minh (về chính

trị, về kinh tế).
HS trả lời:
+ Thao tác chính: bình
luận (về việc nâng cao
dân trí, nhằm cổ vũ cho
cơng cuộc đổi mới,
hướng nước nhà đi đến
văn minh).
+ Thao tác kết hợp: so
sánh và bác bỏ.
*So sánh: để phân biệt
rõ hai thứ chữ, hai lối
học.
Bác bỏ: để phủ nhận ý
kiến của một số người
trong
Hoạt động 3 :
quan ®Õn ®èi tỵng mét c¸ch cơ
thĨ, râ rµng cho ngêi nghe, ngêi
®äc hiĨu têng tËn.
- Thao t¸c lËp ln chøng minh:
Mơc ®Ých cđa chøng minh lµ
lµm ngêi ta tin tëng vỊ nh÷ng ý
kiÕn, nhËn xÐt cã ®Çy ®đ c¨n cø
tõ trong nh÷ng sù thËt hc
ch©n lý hiĨn nhiªn
- Thao t¸c lËp ln b¸c bá :
ChÝnh lµ dïng lý lÏ vµ chøng cø
®Ĩ g¹t bá nh÷ng quan ®iĨm, ý
kiÕn sai lƯch hc thiÕu chÝnh

x¸c tõ ®ã nªu ý kiÕn ®óng cđa
m×nh ®Ĩ thut phơc ngêi nghe.
- Thao t¸c lËp ln b×nh ln :
Nh»m ®Ị xt vµ thut phơc
ngêi ®äc t¸n ®ång víi nhËn xÐt
®¸nh gi¸, bµn ln cđa m×nh vỊ
mét hiƯn tỵng trong ®êi sèng
hc trong v¨n häc.
- Tù sù, miªu t¶, biĨu c¶m,
thut minh : nh÷ng u tè nµy
cã thĨ ®em l¹i sù cơ thĨ, sèng
®éng cho v¨n nghÞ ln.
II. Luyện tập nhận biết:
Hãy xác định các thao tác lập
luận được vận dụng kết hợp
trong các văn bản sau:
1/ Đoạn trích trang 174:
- C¸c thao t¸c lËp ln trong
®o¹n trÝch Tuyªn ng«n ®éc lËp
+ Thao t¸c lËp ln ph©n tÝch.
+ Thao t¸c lËp ln chøng
minh.
+ Thao t¸c lËp ln b×nh ln.
+ Thao t¸c tù sù miªu t¶, biĨu
c¶m.
- C¸c thao t¸c nµy ®ỵc vËn dơng
tỉng hỵp, kÕt hỵp rÊt linh ho¹t
trong ®o¹n trÝch.
.



Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
10’
7’
GV giúp HS vận
dụng lí thuyết vào
thực hành viết văn
bản.
- Thao tác 1:
* GV ra đề (đề tùy
thuộc ở GV song phải
gần gũi với thực tế
đời sống và học tập
để HS có điều kiện
phát biểu những suy
nghĩ, ý kiến thật của
mình).
+ Đề: Hãy bàn về
bệnh quay cóp của
HS trong thi, kiểm
tra.
* GV chia HS thành
4 nhóm theo tổ.
- Thao tác 2: GV u
cầu HS viết thành
đoạn văn có vận dụng
kết hợp ít nhất hai
thao tác lập luận.
- Thao tác 3: Sau 15

phút, GV gọi một vài
HS đại diện nhóm
trình bày văn bản đã
viết và chỉ ra các thao
tác lập luận mà nhóm
mình đã sử dụng.
- Thao tác 4:
* GV nhận xét
phần trình bày của
HS, củng cố bài học,
có thể thưởng điểm
nếu làm tốt.
Hoạt động 4 :
GV giao nhiệm vụ và
hướng dẫn HS tiếp
tục luyện tập ở nhà

- HS đọc và phân tích
đề theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm
để:
+ Tìm ý
+ Chọn thao tác lập
luận phù hợp (từ 2 thao
tác trở lên)
+ Viết thành văn bản.
- HS chú ý theo dõi để
nhận xét hay bổ sung.
- HS nghe nhận xét của
GV, tự rút kinh nghiệm

và nắm vững bài học.

Hoạt động 4:
- HS thực hành ở nhà.
III. Luyện viết đoạn văn vận
dụng kết hợp các thao tác lập
luận:
1/ Đề bài:
+ Đề: Hãy bàn về bệnh quay
cóp của HS trong thi kiểm tra.
2/ Luyện viết văn bản theo
chủ đề:
* Gợi ý về nội dung:
+ Có thể triển khai đoạn theo
bố cục sau:
• Thực trạng của bệnh quay
cóp trong HS ngày nay.
• Tác hại của bệnh quay
cóp.
• Lời khun .
+ Có thể chọn 1 trong các ý
trên để dựng đoạn.
* Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp
ít nhất 2 thao tác lập luận
3/ Trình bày văn bản và chỉ ra
các thao tác lập luận đã sử dụng:
IV. Bài tập về nhà:
1/ Hãy xác định các thao tác
lập luận trong đoạn văn sau
của Hồ Chí Minh:

“Liêm là trong sạch, khơng
tham lam.
Ngày xưa, dưới chế độ phong
kiến, người làm quan khơng đục
kht dân, thì gọi là liêm, chữ
liêm ấy có nghĩa hẹp. Cũng như
ngày xưa trung là trung với vua,
hiếu là hiếu với cha mẹ mình
thơi.
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
Ngày nay, chữ liêm có nghĩa
rộng hơn; là mọi người đều phải
liêm. Cũng như trung là trung
với Tổ quốc, hiếu là hiếu với
nhân dân.
Chữ liêm phải đi đơi với chữ
kiệm. Có kiệm mới liêm được,
vì xa xỉ sẽ sinh tham lam.
Tham tiền của, tham địa vị,
tham danh tiếng, tham ăn ngon,
sống n đều là bất liêm.
Người cán bộ, cậy quyền thế mà
kht dân, ăn của đút, hoặc trộm
của cơng thành của tư; người
bn bán, mua một bán mười
hoặc mua gian bán lậu chợ đen
chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người
có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu
bóp họng đồng bào; người cờ

bạc, chỉ mong xoay của người
làm của mình,.. đều là tham
lam, đều là bất liêm. ”
2/ Thực hành bài tập 1, 2
trang 176 SGK.

4. Củng cố :
- Ra bài tập về nhà: - Về nhà HS cần rèn luyện kĩ năng viết văn bản kết hợp nhiều
thao tác lập luận, làm bài tập GV u cầu.
- Chuẩn bò bài “Q trình văn học và phong cách văn học”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Bài tập 1
Có thể sưu tầm và giới thiệu những đoạn trích như :
Những dòng sơng đang chết khơng phải ngẫu nhiên mà chúng chết. Chúng đang bị giết
chết… bởi sự tàn phá của con người.
Rừng đầu nguồn bị đốn trụi; chất thái cơng nghiệp và sinh hoạt độc hại được đổ xuống
dòng chảy khơng ngừng; nguồn nước bị khai thác vơ hạn độ... là những gì đang xáy ra
hằng ngày hằng giờ trên đất nước ta. Và chết khơng chỉ có sơng! Cùng chung số phận với
sơng là rừng, là biển, là khơng khí..., là mơi trường sống của chính con người chúng ta.
[…] Súc ép phải tăng trưởng có thuộc chúng ta phải đẩy mạnh việc khai thác tài ngun
thiên nhiên, đồng thời cắt giảm hoặc trì hỗn những khoản đầu tư khơng thế thiếu cho mơi
trường.
Mà như vậy, những vấn đề về mơi trường, như những căn bệnh, đang bị tích tụ lại và ngày
càng trở nên nghiêm trọng. Nếu những vấn đề đề mơi trường khơng được giải quyết kịp
thời, những chi phí phái bỏ ra để khắc phục chúng sẽ đắt đó gấp hàng chục, hàng trăm lần.
Chưa kể đến việc có nhiêu vấn đề sẽ khơng bao giờ khắc phục được nữa.
Những hệ động thực vật bị tuyệt diệt là khơng thể tái sinh; những làng bản bị lũ cuốn mất
là khơng thể xuất hiện trở lại; những thế hệ người Việt bị sinh ra dị dạng là khó có thể
chữa lành..
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam quan Năm học 2008-2009
Thật đáng tiếc, GDP
(1)
chỉ đo được sự tăng trưởng về giá trị sản phầm, khơng đo đọc sự
cải thiện về mơi trường. Quan tâm đến GDP là đúng đắn, nhưng vì nó mà xao nhãng việc
đầu tư cho mơi trường thì thật rủi ro. Suy cho cùng, mọi sự giàu có đều trở nên vơ nghĩa
nếu như chúng ta khơng còn mơi trường trong lành để sống, khơng còn sức kh để tận
hưởng sự sung túc của mình.
Phát triển thì phải có tăng trưởng, nhưng tăng trưởng khơng đồng nghĩa với phát triển.
Một tư duy mới là rất quan trọng cho thời kì hội nhập. Với tư duy này, mọi sự tăng trưởng
nhờ vào việc gây thêm tổn hại cho mơi trường khơng thề được coi là phát triển.
Với tư duy này, chúng ta phái rất cẩn trọng khi phát triển những ngành nghề mà vì ơ
nhiễm mơi trường, các nước phát triển tìm cách chuyển sang cho các nước đang phát triển
như nước ta. […] Với tư duy này, chúng ta cần học cách tơn trọng thiên nhiên, cách sống
hài hồ với thiên nhiên.
(Theo Nguyễn Sĩ Dũng, Khơng còn mơi trường trong lành, giàu có là vơ nghĩa, Báo Tuổi
trẻ, ngày 15 - 5 – 2007)
Bài tập 2
Tham khảo phần Đọc thêm trong SGK.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

×