Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

THÀNH PHẦN RỆP SÁP GIẢ TRÊN CÂY KHOAI MÌ VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT VÀNG paracoccus marginatus (hemiptera pseudococcidae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHẦN RỆP SÁP GIẢ TRÊN CÂY KHOAI MÌ VÀ ĐẶC
ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA RỆP SÁP BỘT VÀNG
Paracoccus marginatus (Hemiptera: Pseudococcidae)
SVTH: PHẠM HỒNG GẤM
MSSV: 13145045
KHÓA: 2013 – 2017

GVHD: TS. LÊ KHẮC HOÀNG
KS. ĐẶNG THIÊN ÂN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017


NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT

QUẢ THẢO LUẬN
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2


I. MỞ ĐẦU

3




Đặt vấn đề
Rệp sáp giả là nhóm đối tượng gây hại nguy hiểm có khả
năng xâm nhiễm, gây hại rất cao trên các khu vực trồng khoai mì,
làm giảm nghiêm trọng năng suất và phẩm chất của củ khoai mì.
Tại Việt Nam rệp sáp bột vàng P. marginatus là loài mới
xuất hiện và gây hại nên những nghiên cứu và tài liệu về loài sâu
hại này hầu như không có.
4


Mục đích
Điều tra, ghi nhận được thành phần và mức độ phổ biến
của các loài rệp sáp giả gây hại trên cây khoai mì để xác định loài
phổ biến.
Cung cấp số liệu cơ bản về một số đặc điểm, hình thái sinh
học của rệp sáp bột vàng P. marginatus góp phần bổ sung cơ sở
khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.

5


Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài rệp
sáp giả gây hại khoai mì ở xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh
Tây Ninh.
Mô tả một số đặc điểm hình thái của rệp sáp bột vàng
P. marginatus ở các pha trứng, ấu trùng và rệp sáp trưởng thành.
Xác định thời gian phát dục các pha và vòng đời rệp sáp bột

vàng P. marginatus.

Xác định khả năng đẻ trứng và phát triển sau đẻ trứng của
rệp sáp bột vàng P. marginatus.
6


Giới hạn đề tài
Thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017
Địa điểm: phòng thí nghiệm côn trùng bộ môn Bảo vệ thực vật

Điều kiện thí nghiệm: nhiệt độ 28 ± 2⁰C, ẩm độ 70 ± 5%
Số liệu được nhập, xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2016

7


II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN

8


Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài
rệp sáp giả gây hại trên khoai mì tại xã Cẩm Giang,
huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

9



Phương pháp điều tra
Chọn 3 ruộng khoai mì diện tích từ 0,5 đến
1 ha.

Mỗi ruộng chọn 5 điểm ngẫu nhiên theo 2
đường chéo góc.

Mỗi điểm chọn 5 bụi cây khoai mì thẳng
hàng kế tiếp nhau.

Hình 2.1 Các điểm lấy mẫu

10


Chỉ tiêu theo dõi
 Thành phần, mức độ phổ biến, tần suất xuất hiện của các loài rệp sáp
trên ruộng khoai mì điều tra.

 Mức độ phổ biến của từng loài rệp sáp được đánh giá theo 5 cấp phụ
thuộc vào TSXH.

 TSXH của từng loài rệp sáp giả được xác định theo công thức:
Tổng số bụi khoai mì phát hiện thấy rệp sáp giả
TSXH (%) =
x 100
Tổng số bụi khoai mì điều tra

11



Kết quả

Hình 2.2 Pha trưởng thành của 4 loài rệp sáp giả gây hại trên cây khoai mì
12


Nhân nguồn rệp sáp bột vàng P. marginatus

Hình 2.3 Nhân nguồn rệp sáp bột vàng P. marginatus
13


Thí nghiệm 1: Mô tả một số đặc điểm hình thái của
rệp sáp bột vàng P. marginatus

14


 Chọn 20 trứng rệp
sáp bột vàng một
ngày tuổi nuôi
riêng biệt trên 20
đĩa petri.
 Sử dụng vi trắc kế
đo kích thước các
pha cơ thể.

Hình 2.4 Thí nghiệm mô tả một số đặc điểm
hình thái của rệp sáp bột vàng P. marginatus

15


Chỉ tiêu theo dõi
 Trứng: Hình dạng, kích thước, màu sắc.
 Ấu trùng: Hình dạng, kích thước, màu sắc (ấu trùng theo từng tuổi).

 Rệp sáp trưởng thành: Hình dạng, kích thước, màu sắc, đầu, râu đầu,
chân, ống hậu môn.

16


Kết quả
Rệp sáp P. marginatus trưởng thành

Hình 2.5 Mẫu rệp sáp tự nhiên

Hình 2.6 Mẫu rệp sáp đã làm sạch
lớp sáp
17


Rệp sáp P. marginatus trưởng thành

Hình 2.7 Rệp sáp
chuẩn bị đẻ trứng
Hình 2.8 Rệp sáp đẻ
trứng ngày thứ 2
Hình 2.9 Rệp sáp đẻ

trứng ngày thứ 6
18


Rệp sáp P. marginatus trưởng thành

Hình 2.11 Râu đầu rệp sáp trưởng thành

Hình 2.10 Đầu rệp sáp bột vàng P. margiantus
Hình 2.12 Râu đầu ấu trùng rệp sáp

19


Rệp sáp P. marginatus trưởng thành

Hình 2.13 Ống hậu môn rệp sáp bột vàng P. marginatus

20


Rệp sáp P. marginatus trưởng thành

Hình 2.14 Chân rệp sáp bột vàng P. marginatus
21


0,30 – 0,35 mm

0,15 – 0,18 mm


Trứng trong
cơ thể

Trứng 1
ngày tuổi

Trứng
sắp nở

Hình mô phỏng
kích thước
trứng

Hình 2.15 Trứng rệp sáp P. marginatus
22


Tuổi 1

Tuổi 2

Tuổi 3

Hình 2.16 Ấu trùng rệp sáp P. marginatus

23


Rệp sáp chết tự

nhiên

Rệp sáp chết do ong
kí sinh

Hình 2.17 Phân biệt rệp sáp P. marginatus chết tự nhiên và rệp chết do ong kí sinh
24


Thí nghiệm 2: Xác định thời gian phát dục các pha
cơ thể và vòng đời rệp sáp bột vàng P. marginatus
trên cây khoai mì

25


×