Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương giảng dạy PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG - cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.79 KB, 13 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DÙNG CHUNG CHO CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy
1. Tên học phần: Pháp luật Việt Nam Đại cương
Mã học phần:
DC1LL05
Loại học phần:
2. Số tín chỉ:
02
3. Trình độ:
Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
29 tiết
- Kiểm tra giữa kỳ:
1 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: không
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước,
pháp luật và một số nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp; Luật lao động; Luật hình
sự; Luật dân sự; Luật phòng, chống tham nhũng.
* Kỹ năng: Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học về Nhà nước và pháp
luật vào hoạt động nhận thức và thực tiễn; sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật.


* Thái độ: Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng
chính trị, pháp lí trong đời sống xã hội; hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh
cho sinh viên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần gồm: nguồn gốc, đặc trưng, vai trò của Nhà nước và pháp luật; quy
phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quyền,
nghĩa vụ cơ bản của công dân, của người lao động; tội phạm và hình phạt trong luật hình
sự; quyền sở hữu, thừa kế trong luật dân sự và trách nhiệm trong phòng, chống tham
nhũng.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu học tập.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp


- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1] Giáo trình Pháp luật Việt Nam Đại cương (Bộ môn Giáo dục pháp luật biên soạn)
- Sách tham khảo:
[2]. Lê Minh Toàn (2005), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[3]. Nguyễn Cửu Việt (2004), Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb.
Thế giới.
[4]. Luật phòng, chống tham nhũng (2012), Nxb. Tư Pháp, Hà Nội
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
20%
- Điểm kiểm tra kết thúc học phần:
70%

11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian
Nội dung
Phần I: Những vấn đề chung về
Nhà nước và pháp luật
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản
về nhà nước và pháp luật
Chương 2: Quy phạm pháp luật
và quan hệ pháp luật
Chương 3: Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
Phần II. Một số ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
Chương 4: Luật Hiến pháp
Chương 5: Luật Lao động
Chương 6: Luật Hình sự
Chương 7: Luật Dân sự
Chương 8: Luật phòng chống
tham nhũng

Thực
Tài liệu học Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm
tập, tham khảo cộng
thuyết luận
thí
tra

nghiệm

2

[2] Chương I
[3] Chương II, III

2

2

[2] Chương II, III
[3] Chương IV

2

3

[2] Chương IV
[3] Chương V

3

2
2
2
2
14

[2] Chương V

[2] Chương X
[2] Chương VII
[2] Chương VIII

2
2
2
2
15

1


Tổng
29
0
0
12.2. Nội dung chi tiết và lịch trình tổ chức dạy học:

1

30

Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
a. Mục đích, yêu cầu:

* Mục đích: Trang bị những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, về nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
* Yêu cầu: Hiểu được nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước và pháp
luật; bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam để so sánh bản chất và đặc trưng của
nhà nước ta đối với các kiểu nhà nước khác trên thế giới.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
Tra
thí
khảo
nghiệm

1.1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà
nước
1.1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.1.2. Bản chất và đặc trưng của Nhà
nước.
1.1.3. Chức năng của Nhà nước.
1.1.4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.3. Một số vấn đề cơ bản về pháp
luật

1.2.1. Nguồn gốc của pháp luật
1.2.2. Bản chất và đặc trưng của pháp
luật
1.2.3. Chức năng và vai trò của pháp
luật
Tổng cộng
c. Hướng dẫn thực hiện:

1

1

2

0

0

[2] Tr. 13-49
[3] Tr. 19-23

1

[2] Tr. 34-40
[2] Tr 49–71
[3] Tr. 69-73

1

2



* Trọng tâm của chương: Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước và pháp
luật; bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng được kiến thức đã học vào hoạt động nhận
thức và thực tiễn trong việc nhận diện các hiện tượng chính trị, pháp luật.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức cơ bản về quy phạm pháp luật và quan hệ
pháp luật.
* Yêu cầu: Hiểu được đặc điểm, cơ cấu của quy phạm pháp luật và quan hệ pháp
luật để xác định được các bộ phận của quy phạm pháp luật và quan hệ phạm pháp luật
trên thực tế.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
2.1. Quy phạm pháp luật

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
thí

tra
khảo
nghiệm
[2] Tr 72 – 77
1
1
[3] Tr 86-90

2.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật
2.1.2. Đặc điểm của quy phạm pháp
luật
2.1.3. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
2.1.4. Phân loại quy phạm pháp luật
2.2. Quan hệ pháp luật
2.2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2.2.2. Đặc điểm của quan hệ pháp
luật
2.2.3. Thành phần của quan hệ pháp
luât

1

[2] Tr 88 – 96

1


2.2.4. Sự kiện pháp luật
Tổng cộng


2

0

0

2

c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm: Đặc điểm, cơ cấu của quy phạm pháp luật, đặc điểm và thành phần
của quan hệ pháp luật.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học về quy phạm pháp luật
và văn bản quy phạm pháp luật để xác định cơ cấu của quy phạm pháp luật.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 3
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức cơ bản về dấu hiệu, các loại vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý, các biện pháp nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa
* Yêu cầu: Hiểu được khái niệm, dấu hiệu, các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý; yêu cầu và các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa để xác định một
hành vi là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đó, xác định trách
nhiệm của bản thân trong việc tăng cường pháp chế xã hội.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học

Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
tra
thí
thuyết luận
khảo
nghiệm

3.1. Vi phạm pháp luật

2

[2] Tr 97 - 103
[3] Tr 117-120

3.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
3.1.2. Dấu hiệu vi phạm pháp luật
3.1.3. Cấu thành vi phạm pháp luật
3.1.4. Các loại vi phạm pháp luật
3.2. Trách nhiệm pháp lý

1

[1] Tr 103 -107
[2] Tr120-124

3.2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý
3.2.2. Đặc điểm trách nhiệm pháp lý

3.2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý

2

1


Tổng cộng

3

0

0

3

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật; các loại trách nhiệm pháp
lý; và vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng được kiến thức đã học để xác định được
các hành vi vi phạm pháp luật trên thực tế và trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đó
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

PHẦN II
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chương 4
LUẬT HIẾN PHÁP
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, phương pháp

điều chỉnh và một số nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp hiện hành.
* Yêu cầu: Hiểu được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh chế độ chính
trị - kinh tế, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân của Luật hiến pháp để từ đó xác
định được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên thực tế.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
4.1. Khái quát chung về Luật hiến
pháp

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
thí
tra
khảo
nghiệm

1

[2] Tr 119-121
[3] Tr 182-187

1

1


[2] Tr 121- 144

1

4.1.1. Khái niệm luật hiến pháp
4.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật
hiến pháp
4.1.3. Phương pháp điều chỉnh của
luật hiến pháp
4.2. Một số nội dung cơ bản của
luật hiến pháp
4.2.1. Chế độ chính trị, kinh tế


4.2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
Tổng cộng

2

0

0

2

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp và
một số nội dung cơ bản của Hiến pháp hiện hành.

* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học để xác định được quyền
và nghĩa vụ cơ bản của mình trong thực tế.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 5
LUẬT LAO ĐỘNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức chung của luật lao động hiện hành.
* Yêu cầu: Hiểu được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật lao
động, hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật lao động hiện
hành.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
tra
thí
khảo
nghiêm

5.1. Khát quát chung về luật lao
động


1

[2] Tr.322-326

1

[2] Tr.326-367

1

5.1.1. Khái niệm luật lao động
5.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật
lao động
5.1.3. Phương pháp điều chỉnh của
luật lao động
5.2. Một số nội dung cơ bản của
luật lao động
5.2.1. Hợp đồng lao động
5.2.2. Bảo hiểm xã hội

1


Tổng cộng
2
0
0
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật lao động; hợp đồng lao
động và bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.

* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng được kiến thức đã học về pháp luật lao
động để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia quan hệ pháp luật lao động
trên thực tế.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 6
LUẬT HÌNH SỰ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức chung về luật hình sự hiện hành.
* Yêu cầu: Hiểu được vai trò của luật hình sự; chế định tội phạm và chế định hình
phạt để qua đó xác định trên thực tiễn hành vi nào được coi là tội phạm và hình phạt đối
với tội phạm đó.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Nội dung
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
thí
tra
khảo
nghiệm
[2] Tr.161-163
6.1. Khát quát chung về luật hình sự
1

1


6.1.1. Khái niệm luật hình sự
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của luật hình sự
6.1.3. Vai trò của luật hình sự
6.2. Một số nội dung cơ bản trong
luật hình sự

[2] Tr.163-171

1

1

6.2.1. Tội phạm
6.2.2. Hình phạt
Tổng cộng
c. Hướng dẫn thực hiện:

2

0

0

2


* Trọng tâm: Đối tượng, phương pháp điều chỉnh, vai trò của luật hình sự; chế định
tội phạm; chế định hình phạt.

* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng: chế định tội phạm; chế định hình phạt để
xác định được hành vi được coi là tội phạm trong thực tiễn cuộc sống
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 7
LUẬT DÂN SỰ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức chung về luật dân sự hiện hành.
* Yêu cầu: Hiểu được đối tượng, phương pháp điều chỉnh và một số nội dung cơ
bản của luật dân sự để giải quyết các tình huống dân sự đơn giản trong thực tế cuộc sống.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết luận
tra
thí
khảo
nghiệm

7.1. Khát quát chung về luật dân sự

1


[2] Tr.220- 230

1

1

[2] Tr.230- 248

1

7.1.1. Khái niệm luật dân sự
7.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của luật dân sự
7.2. Một số nội dung cơ bản của luật
dân sự
7.2.1. Quyền sở hữu
7.2.2. Quyền thừa kế
Tổng cộng
2
0
0
2
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Chế định quyền sở hữu, chế định quyền thừa kế theo quy định của
pháp luật
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để xác định
được quyền và nghĩa vụ của mình trong tình huống dân sự cụ thể.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên



Chương 8
LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị những kiến thức chung về luật phòng, chống tham nhũng hiện
hành.
* Yêu cầu: Nắm được những khái niệm cơ bản về tham nhũng, những hành vi tham
nhũng, nội dung, các yếu tố cấu thành hành vi tham nhũng….để nhận diện được hành vi
tham nhũng trên thực tế.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu
Thực
Tổng
Lý Thảo hành, Kiểm học tập,
cộng
thuyết luận
tra tham khảo
thí
nghiệm

8.1. Khái quát chung về luật phòng,
chống tham nhũng

2

2


8.1.1. Khái niệm tham nhũng
8.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật
phòng, chống tham nhũng
8.1.3. Phạm vi điều chỉnh của luật
phòng, chống tham nhũng
8.2. Nguyên nhân và hậu quả của
tham nhũng

2

2

8.2.1. Nguyên nhân của tham nhũng
8.2.2. Hậu quả của tham nhũng
KIỂM TRA GIỮA KỲ

1

1

8.3. Các giải pháp phòng, chống
tham nhũng
8.3.1 Các giải pháp phòng ngừa tham
nhũng

3

3

8.3.2. Các giải pháp phát hiện tham

nhũng

3

3

8.3.3. Xử lý hành vi và tài sản tham
nhũng

2

2


8.4. Trách nhiệm của các cơ quan,
tổ chức và công dân trong phòng,
chống tham nhũng

3

3

8.4.1. Trách nhiệm và sự phối hợp
giữa các cơ quan trong công tác
phòng, chống tham nhũng
8.4.2. Các cơ chế và tổ chức có tính
chuyên trách trong đấu tranh chống
tham nhũng
8.4.3. Vai trò và trách nhiệm của xã
hội trong phòng chống tham nhũng

Tổng cộng
14
0
0
1
15
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Một số nội dung cơ bản của luật phòng, chống tham nhũng.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nhận diện được những hành vi biểu hiện về tham
nhũng từ đó nâng cao trách nhiệm của bản thân trong việc đấu tranh phòng, chống tham
nhũng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học
Tuần
1

Yêu cầu sinh viên chuẩn
Số tiết
bị
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà Đọc tài liệu số [2] Tr. 13-49;
nước và pháp luật
[3] Tr. 29-4; Tr. 50-53
2
Nội dung chính

Chương 2: Quy phạm pháp luật và
quan hệ pháp luật
2

3


4

Chương 3: Vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý
Chương 3 (tiếp)
Chương 4: Luật hiến pháp

Đọc tài liệu số [2] Tr.49 –
72;
[3] Tr 147-157; [2] Tr 72 –
77;

2

Đọc tài liệu số [2] Tr 117120;

2

Đọc tài liệu số [2] Tr 119144;

2

Ghi
chú


Tuần

5


6

7

8

9

10

11

Nội dung chính
Chương 4 (tiếp)
Chương 5: Luật lao động

Chương 5 (tiếp)
Chương 6: Luật hình sự

Chương 6 (tiếp)
Chương 7: Luật dân sự

Chương 7 (tiếp)
Chương 8: Luật phòng, chống tham
nhũng
8.1. Khái quát chung về luật phòng, chống
tham nhũng

Yêu cầu sinh viên chuẩn

Số tiết
bị
Đọc tài liệu số [2] Tr.322326;367;
Đọc tài liệu số [2] Tr.161163;
Tr.163-171;220
Đọc tài liệu số [2] Tr.220230;

2

2

Đọc tài liệu số [4]
2

Chương 8: (tiếp)
8.1. Khái quát chung về luật phòng, chống
tham nhũng (tiếp)
8.2. Nguyên nhân và hậu quả của tham
nhũng

Đọc tài liệu số [4]

Chương 8: (tiếp)
8.2. Nguyên nhân và hậu quả của tham
nhũng (tiếp)

Đọc tài liệu số [4]

8.3. Các giải pháp phòng, chống tham
nhũng

8.3.1. Các giải pháp phòng ngừa tham
nhũng
Chương 8: (tiếp)
8.3.1. Các giải pháp phòng ngừa tham
nhũng

2

2

2

Đọc tài liệu số [4]
2

Ghi
chú


Tuần

Nội dung chính

12

Chương 8 (tiếp)
Kiểm tra giữa học kỳ
8.3.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng

13


Chương 8: (Tiếp)
8.3.2. Các giải pháp phát hiện tham nhũng

Chương 8: (Tiếp)
8.3.3. Xử lý hành vi và tài sản tham nhũng
Chương 8: (Tiếp)
8.4. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức
15
và công dân trong phòng, chống tham
nhũng
13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
14

Yêu cầu sinh viên chuẩn
Số tiết
bị
Đọc tài liệu số [4]
2

2
Đọc tài liệu số [4]

2

Đọc tài liệu số [4]
2

- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;

- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS. Nguyễn Hoàng Long

Ghi
chú



×