Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GIÁO ÁN PHÁP LUẬT-2013-2014(64)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 38 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 1

SỐ TIẾT: 2

Lớp:

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0

Tên bài giảng:
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và
pháp luật.
+ Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
- Yêu cầu: + Hiểu được nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước và
pháp luật.
+ Hiểu và nắm vững bản chất, đặc trưng và bộ máy nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đó so sánh bản chất và đặc trưng của nhà nước ta
đối với các kiểu nhà nước khác trên thế giới.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp



Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)

ĐIỂM


- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
I.1. Những vấn đề cơ bản về
nhà nước
I.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

I.1.2. Bản chất và đặc trưng của
nhà nước
I.1.2.1. Bản chất của nhà nước
I.1.2.2. Đặc trưng của nhà
nước
I.1.3. Chức năng của nhà nước

I.2. Những vấn đề cơ bản về
pháp luật
I.2.1. Nguồn gốc của pháp luật
I.2.2. Bản chất và đặc trưng của
pháp luật
I.2.2.1. Bản chất của pháp luật

THỜI GIAN
(phút)
2
10
10

10

I.3.2. Bộ máy nhà nước

- Thuyết trình
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Theo em, tính giai cấp, tính xã
hội của nhà nước được thể hiện như
thế nào?
(?) Nhà nước có những đặc trưng

gì? Tại sao?
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Với bản chất và đặc trưng trên
của mình, nhà nước có những chức
năng gì? Những chức năng đó được
thể hiện thế nào?

10
15

- Thuyết trình
- Thuyết trình, đàm thoại

10

(?) Pháp luật có những bản chất gì?
Tại sao?
(?)Đặc trưng của pháp luật là gì?
Sự thể hiện của những đặc trưng
đó?
- Thuyết trình

15

- Thuyết trình

I.2.2.2. Đặc trưng của pháp
luật
I.2.3. Vai trò của pháp luật
I.3. Nhà nước cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam
I.3.1. Bản chất, đặc trưng của
nhà nước CHXHCN Việt
Nam
 Bản chất của nhà nước
CHXHCN Việt Nam
 Đặc trưng của nhà nước
CHXHCN Việt Nam

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

(?) Bản chất của nhà nước ta được
thể hiện như thế nào?
(?) Đặc trưng của nhà nước ta
được biểu hiện như thế nào trong
đời sống thực tiễn?


CHXHCN Việt Nam

15

- Thuyết trình

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước và pháp luật
- Nắm vững bản chất, đặc trưng và bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)

- Đọc tài liệu số 1 (tr13-77), tài liệu số 2 (tr19-90)
- Phân tích nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước và pháp luật?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 2

SỐ TIẾT: 2

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 2


Lớp:

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
Chương 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
- Mục đích:

+ Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quy phạm pháp luật
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quan hệ pháp luật.
- Yêu cầu:
+ Nắm vững đặc điểm, cơ cấu của quy phạm pháp luật, xác định được các
bộ phận của quy phạm pháp luật.
+ Hiểu và nắm vững khái niệm, đặc điểm, thành phần của quy phạm pháp
luật, sự kiện pháp lý.
II.

ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH


ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
2.1. Quy phạm pháp luật

THỜI GIAN
(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3


2.1.1. Khái niệm quy phạm
pháp luật

10
- Thuyết trình, đàm thoại

2.1.2. Đặc điểm của quy phạm
pháp luật
2.1.3. Cơ cấu của quy phạm
pháp luật
a. Giả định
b. Quy định

c. Chế tài
2.1.4. Phân loại quy phạm pháp
luật

2.2. Quan hệ pháp luật
2.2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật

10
20

10

5

2.2.2. Đặc điểm của quan hệ pháp
luật

10

2.2.3. Thành phần của quan hệ
pháp luật
a. Chủ thể của quan hệ pháp luật

20

b. Nội dung của quan hệ pháp luật
c. Khách thể của quan hệ pháp luật

(?) Lấy ví dụ về quy phạm pháp luật
mà em biết?

- Thuyết trình, phân tích ví dụ
- Thuyết trình, phân tích ví dụ
+ Thuyết trình, ví dụ
+ Thuyết trình, ví dụ
+ Thuyết trình, ví dụ
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy ví dụ về các loại quy phạm
pháp luật?
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy ví dụ về quan hệ pháp luật?
- Thuyết trình, hỏi – đáp
(?) Lấy ví dụ về các đặc điểm của
quan hệ pháp luật? các đặc điểm đó
được biểu hiện như thế nào?
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Cho biết năng lực pháp luật và
năng lực hành vi của các chủ thể
sau:
1. Một đứa bé mới sinh ra
2. Một nam thanh niên 20 tuổi
3. Một cụ già 90 tuổi đang sống
thực vật
4. Một phụ nữ 35 tuổi bị tâm
thần
5. Một người nước ngoài quốc
tịch Mỹ sống tại Việt Nam
6. Một tổ chức phi chính phủ
+ Thuyết trình
(?) Xác định khách thể của những
quan hệ pháp luật sau:

1. Quan hệ kết hôn
2. Quan hệ mua – bán hàng hóa
3. Quan hệ giữa người làm thuê


2.2.4. Sự kiện pháp lý
a. Khái niệm sự kiện pháp lý
b. Phân loại sự kiện pháp lý

IV.

10

và ông chủ
4. Quan hệ giữa công dân và
nhà nước
5. Quan hệ cha mẹ - con cái
- Thuyết trình, đàm thoại
+ Thuyết trình
(?) Lấy ví dụ cho các loại sự kiện
pháp lý?

TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)

- Nắm được khái niệm, đặc điểm, cơ cấu và phân loại quy phạm pháp luật
- Nắm được khái niệm, đặc điểm, thành phần, sự kiện pháp lý của quan hệ pháp
luật.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Đọc tài liệu số 1 (tr88 – 96)
- Lấy ví dụ về một quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, phân tích đặc

điểm, cấu thành của quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật đó?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 3
Lớp:

SỐ TIẾT: 2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 4


Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
Chương 3: VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP
CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (3.1)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, dấu
hiệu, cấu thành và các loại vi phạm pháp luật.
- Yêu cầu: + Hiểu và nắm vững khái niệm, dấu hiệu, cấu thành và các loại vi

phạm pháp luật.
I.ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

ST
T
1
2
3
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM


III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1

THỜI GIAN
(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3


a.
Vi phạm pháp luật
III.a.1.
Khái niệm vi phạm
pháp luật
III.a.2.
Dấu hiệu vi phạm
pháp luật
Cấu thành vi phạm
pháp luật
a. Mặt khách quan của vi phạm
pháp luật

15


- Thuyết trình, nêu vấn đề, phát vấn
(?) Lấy ví dụ về vi phạm pháp luật?

20

(?) Lấy ví dụ về các dấu hiệu vi
phạm pháp luật?

15

(?) Lấy ví dụ về mặt khách quan
của vi phạm pháp luật?

10

(?) Lấy ví dụ về mặt chủ quan của
vi phạm pháp luật?
(?) Phân biệt mặt chủ quan và mặt
khách quan của vi phạm pháp luật?

10

(?) Chủ thể của vi phạm pháp luật
là gì? Lấy ví dụ?
(?) Khách thể của vi phạm pháp
luật là gì? Lấy ví dụ?
(?) Phân biệt chủ thể và khách thể
của vi phạm pháp luật?


III.a.3.

b. Mặt chủ quan của vi phạm
pháp luật

c. Chủ thể của vi phạm pháp
luật
d. Khách thể của vi phạm pháp
luật

10

15
III.a.4.

Các loại vi phạm pháp
luật

(?) Lấy ví dụ về các loại vi phạm
pháp luật?

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm vững khái niệm, dấu hiệu, cấu thành và các loại vi phạm pháp luật.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Đọc tài liệu 1 (tr103 – 124), tài liệu 2 (tr120 – 124)
- Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật, phân tích các dấu hiệu vi phạm
pháp luật và các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật đó?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)



THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 4

SỐ TIẾT: 2

Lớp:

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 6


Tên bài giảng:
Chương 3: VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP

CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (3.2; 3.3)
Chương 4: LUẬT HIẾN PHÁP (4.1)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về trách nhiệm
pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa.
+ Trang bị cho sinh viên kiến thức về khái niệm, đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của luật hiến pháp hiện hành.
- Yêu cầu:

+ Hiểu và nắm vững được khái niệm, đặc điểm, phân loại trách

nhiệm pháp lý; khái niệm, yêu cầu và vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa.
+Hiểu được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hiến
pháp
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT

1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
3.2. Trách nhiệm pháp lý
3.2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp


THỜI GIAN
(phút)
2
30

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
Thuyết trình, nêu vấn đề, phát vấn
(?) Lấy ví dụ về trách nhiệm pháp
lý?


3.2.2. Đặc điểm trách nhiệm pháp

3.2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý
3.3. Pháp chế xã hội chủ nghĩa
3.3.1. Khái niệm pháp chế xã hội
chủ nghĩa

(?) Lấy ví dụ về các loại trách
nhiệm pháp lý?
30

3.3.2. Yêu cầu của pháp chế xã hội
chủ nghĩa

(?) Tại sao pháp chế và pháp luật
lại có liên hệ mật thiết với nhau?
Lấy ví dụ?

3.3.3. Vấn đề tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa
4.1.Khái quát chung về luật hiến
pháp
4.1.1. Khái niệm luật hiến pháp

35

(?) Tại sao phải tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với pháp chế?
Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề


IV.1.2. Đối tượng điều chỉnh
của luật hiến pháp
IV.1.3. Phương pháp điều chỉnh
của luật hiến pháp

(?) Lấy ví dụ về các phương pháp
điều chỉnh của luật hiến pháp?

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại trách nhiệm pháp lý.
- Nắm được khái niệm, yêu cầu và vấn đề tăng cường pháp chế xã hội
chủ nghĩa


- Nắm được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật
hiến pháp.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Đọc tài liệu số 1 (tr119-144), tài liệu số 2 (tr182 – 187)
- Phân tích vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xã hội
hiện nay?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018


Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 5

SỐ TIẾT: 2

Lớp:

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 8


Chương 4: LUẬT HIẾN PHÁP (4.2)
Chương 5: LUẬT LAO ĐỘNG (5.1)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức về một số nội dung cơ bản của
luật hiến pháp hiện hành
+Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về luật lao động hiện
hành
- Yêu cầu: + Hiểu được chế độ chính trị - kinh tế, các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân của luật hiến pháp để từ đó xác định được các quyền và nghĩa vụ

cơ bản của công dân trên thực tế.
+Hiểu được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật lao
động
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

ST
T
1
2
3
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH


III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

ĐIỂM


- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
4.2. Một số nội dung cơ bản của
luật hiến pháp
4.2.1. Chế độ chính trị, kinh tế

THỜI GIAN
(phút)
2
50

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
(?) Tại sao luật hiến pháp lại phải
khẳng định nhà nước ta là nhà
nước của dân, do dân, vì dân?

a. Chế độ chính trị

(?) Hiện nay, chúng ta có mấy
thành phần kinh tế? đó là những

thành phần kinh tế nào?

b. Chế độ kinh tế

(?) Theo luật hiến pháp, công dân
có những quyền và nghĩa vụ gì? Tại
sao?

4.2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân
5.1. Khái quát chung về luật
lao động
5.1.1. Khái niệm luật lao động

45

- Thuyết trình, phát vấn, nêu
vấn đề
(?) Người lao động và người sử
dụng lao động có thể nảy sinh
những quan hệ nào mà luật lao
động sẽ tham gia điều chỉnh?

5.1.2. Đối tượng điều chỉnh của
luật lao động

(?) Với tư cách là đối tượng điều
chỉnh của luật lao động, quan hệ
lao động là quan hệ giữa người lao
động với những ai?

(?) Nội dung của quan hệ lao động
bao gồm những yếu tố nào? Trong
đó yếu tố cơ bản là gì?
(?) Quan hệ về việc làm, học nghề
có liên quan gì đến quan hệ lao
động?
(?) Quan hệ bồi thường thiệt hại
trong quá trình lao động xảy ra
trong những trường hợp nào?

5.1.3. Phương pháp điều chỉnh
của luật lao động

(?) Theo em hiểu, thế nào là thỏa
thuận? thỏa ước lao động tập thể


được diễn ra như thế nào? Tại sao
cần phải có thỏa ước lao động tập
thể?
(?) Thế nào là phương pháp mệnh
lệnh? Lấy ví dụ?
(?) Sự tham gia của công đoàn có
tác động như thế nào đến các quan
hệ phát sinh trong quá trình lao
động? Lấy ví dụ?
IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được một số nội dung cơ bản của hiến pháp hiện hành.
- Nắm được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật lao động.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)

- Đọc tài liệu số 1 (tr146-158), tài liệu số 2 (tr112-115)
- Lấy ví dụ một quy phạm pháp luật của luật hiến pháp, phân tích đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của quy phạm đó?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 6

SỐ TIẾT: 2

Lớp:

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:


SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10


Tên bài giảng:
Chương 5: LUẬT LAO ĐỘNG (tiếp: 5.2)
Chương 6: LUẬT HÌNH SỰ (6.1.1; 6.1.2)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số nội dung cơ
bản của luật lao động
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản khái niệm luật
hình sự, đối tượng điều chỉnh của luật hình sự
- Yêu cầu:

Hiểu và nắm vững được hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định

của luật lao động hiện hành
Hiểu và nắm vững khái niệm và đối tượng điều chỉnh của luật hình sự
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP


ST
T
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiệ

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN


1
Chương 6: LUẬT LAO ĐỘNG
5.2. Một số nội dung cơ bản
của luật lao động

2


5.2.1. Hợp đồng lao động

20

5.2.2. Bảo hiểm xã hội

15

5.2.3. Tranh chấp lao động

15

Chương 6: LUẬT HÌNH SỰ
6.1. Khái quát chung về luật hình
sự
6.1.1. Khái niệm luật hình sự

6.1.2. Đối tượng điều chỉnh của
luật hình sự

3
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn
đề

20

25

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)


(?) Theo em, thế nào là hợp đồng
lao động? trong thực tế em đã gặp
những loại hợp đồng lao động nào?
(?) Hợp đồng lao động thường có
những nội dung gì?
(?) Hợp đồng lao động không thời
hạn thường được áp dụng như thế
nào? Hợp đồng lao động có thời
hạn được áp dụng như thế nào?
(?) Tại sao có sự phân chia thời
gian thử việc trong hợp đồng lao
động theo từng loại khác nhau?
(?) Theo em, bảo hiểm xã hội là gì?
Trong những trường hợp nào người
lao động sẽ nhận được bảo hiểm xã
hội?
(?) Tranh chấp lao động là gì? Đặc
điểm của tranh chấp lao động về
chủ thể, phạm vi, nội dung, ảnh
hưởng xã hội? có thể giải quyết
tranh chấp bằng những hình thức
nào?
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn
đề
(?) Em hãy lấy ví dụ trong thực tế
về một số vụ án hình sự mà em
biết?
(?) Thế nào là luật hình sự?
(?) Cho biết một số hình phạt của
luật hình sự mà em biết?

(?) Trong luật hình sự, nhà nước có
quyền và nghĩa vụ như thế nào?
(?) Trong luật hình sự, người phạm
tội có quyền và nghĩa vụ gì?


- Nắm được nội dung hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động
- Nắm được thế nào là luật hình sự, đối tượng điều chỉnh của luật hình sự
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Đọc tài liệu số 1 (tr 163 – 171)
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 7
Lớp:

SỐ TIẾT: 2
Thực hiện ngày:


SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 12


Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
Chương 6: LUẬT HÌNH SỰ (6.1.3; 6.1.4; 6.2)
Chương 7: LUẬT DÂN SỰ (7.1)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về tội phạm, về hình phạt
trong luật hình sự; những kiến thức cơ bản về luật dân sự, đối tượng điều chỉnh
của luật dân sự
- Yêu cầu:

Hiểu được tội phạm, hình phạt và các loại hình phạt đối với tội

phạm hình sự, hiểu được thế nào là luật dân sự, đối tượng điều chỉnh của luật
dân sự
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:


phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


(phút)
2

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn

đề

6.1.3. Phương pháp điều chỉnh của
luật hình sự

10

(?) Thế nào là phương pháp quyền
uy? Lấy một số ví dụ mà em biết?

6.1.4. Vai trò của luật hình sự
6.2. Một số nội dung cơ bản
trong luật hình sự
6.2.1.Tội phạm

5

(?) Theo em luật hình sự có vai trò
như thế nào?

20

6.2.2. Hình phạt

20

Chương 7: LUẬT DÂN SỰ
7.1. Khái quát chung về luật dân
sự
7.1.1. Khái niệm luật dân sự

7.1.2. Đối tượng điều chỉnh của
luật dân sự
* Quan hệ tài sản
* Quan hệ nhân thân

40

(?) Thế nào là tội phạm? Lấy ví dụ
về tội phạm?
(?) Tính nguy hiểm cho xã hội được
đánh giá như thế nào trong luật
hình sự?
(?) Tính nguy hiểm cho xã hội bao
gồm những yếu tố nào? Ví dụ?
(?) Thế nào là năng lực trách nhiệm
hình sự? Những đối tượng nào
không có năng lực trách nhiệm hình
sự?
(?) Thế nào là tính có lỗi của tội
phạm? Lấy ví dụ về lỗi cố ý và lỗi
vô ý?
(?) Tính trái pháp luật hình sự là
gì? Lấy ví dụ?
- Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết
trình
(?) Thế nào là hình phạt? Lấy ví
dụ?
(?) Có những loại hình phạt nào?
Được áp dụng trong những trường
hợp nào?


1

- Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại
(?) Luật dân sự là gì? Lấy ví dụ?
(?) Quan hệ tài sản là gì? Ví dụ?
(?) Quan hệ nhân thân là gì? Ví
dụ?


IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được phương pháp điều chỉnh, vai trò của luật hình sự, khái niệm tội
phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, hình phạt.
- Nắm được những vấn đề cơ bản về luật dân sự.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Đọc tài liệu số 1 (tr220-230)
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên ký tên


Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 8
Lớp:

SỐ TIẾT: 2
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 14


Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
Chương 7: LUẬT DÂN SỰ (7.1.3; 7.2)
Chương 8: LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (8.1)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương điều
chỉnh của luật dân sự, quyền sở hữu, quyền thừa kế quy định trong luật dân sự.
+ Trang bị những kiến thức chung về luật phòng, chống tham nhũng hiện hành
- Yêu cầu:+ Hiểu và nắm vững quyền sở hữu, quyền thừa kế quy định trong luật dân sự.
+ Hiểu và nắm vững khái niệm, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật phòng,
chống tham nhũng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do


Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

ST
T
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
8.1.3. Phương pháp điều chỉnh của
luật dân sự

8.2. Một số nội dung cơ bản của

luật dân sự
8.2.1. Quyền sở hữu
a. Khái niệm

THỜI GIAN
(phút)
2
10

45

b. Các căn cứ xác lập và chấm
dứt quyền sở hữu

c. Hình thức sở hữu

8.2.2. Quyền thừa kế
a. Khái niệm
b.Nguyên tắc thừa kế

c.Một số quy định chung về thừa
kế

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại
(?) Thế nào là bình đẳng thỏa
thuận? Lấy ví dụ?

(?) Thế nào là quyền tự định đoạt?
Lấy ví dụ?
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu
vấn đề

40

(?) Sở hữu là gì? Ví dụ?
(?) Thế nào là quyền sở hữu?
Quyền sở hữu bao gồm những
quyền gì? Ví dụ?
(?) Để xác lập quyền sở hữu có
những căn cứ nào? Tại sao lại có
những căn cứ đó?
(?) Quyền sở hữu bị chấm dứt trong
những tình huống nào? Tại sao lại
có sự chấm dứt đó?
(?) Sở hữu nhà nước được quy định
như thế nào trong luật dân sự?
(?) Sở hữu tập thể được quy định
như thế nào trong luật dân sự?
(?) Luật dân sự quy định như thế
nào về sở hữu tư nhân? Sở hữu
chung?
- Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm
thoại
(?) Theo em hiểu, thế nào là thừa
kế?
(?) Luật dân sự quy định như thế
nào về nguyên tắc thừa kế? Tại sao

có khi thực hiện quyền thừa kế phải
tuân thủ những nguyên tắc đó?
(?) Luật dân sự quy định như thế
nào về người để lại di sản thừa kế
và người thừa kế?
(?) Có mấy loại thừa kế? Theo em,


những loại thừa kế đó áp dụng
trong những tình huống nào?
Chương 8: LUẬT PHÒNG,
CHỐNG THAM NHŨNG
8.1. Khái niệm chung về luật
phòng, chống tham nhũng
8.1.1. Khái niệm

8.1.2. Đối tượng điều chỉnh của
luật phòng, chống tham nhũng

-Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề
(?) Theo em, Luật phòng, chống
tham nhũng bao gồm những quy
phạm pháp luật điều chỉnh những
vấn đề gì?
(?) Đối tượng điều chỉnh của luật
phòng chống tham nhũng là gì? Ví
dụ?

8.1.3. Phạm vi điều chỉnh của luật
phòng, chống tham nhũng


(?) Các biện pháp phòng ngừa tham
nhũng là những biện pháp nào?

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được quyền sở hữu, quyền thừa kế quy định trong luật dân sự
- Nắm được những hiểu biết chung về luật phòng, chống tham nhũng hiện hành.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Đọc tài liệu về luật phòng, chống tham nhũng.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền


GIÁO ÁN SỐ: 9

SỐ TIẾT: 2

Lớp:


Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 16

Tên bài giảng:
Chương 8: LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (tiếp)
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về một số nội dung cơ bản
của luật phòng, chống tham nhũng.
- Yêu cầu:

Hiểu và nắm vững vấn đề phòng ngừa tham nhũng, vấn đề minh

bạch tài sản, vấn đề tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)


- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
8.2. Một số nội dung cơ bản của
luật phòng, chống tham nhũng
8.2.1. Vấn đề phòng ngừa tham
nhũng

THỜI GIAN
(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn
đề


35

(?) Tại sao cần phải công khai,minh
bạch trong hoạt động của các cơ


×