Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

De kiem tra: Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 19 trang )

Phòng GD - ĐT Nam Sách
Trờng THCS Nam Hồng Bài kiểm tra
Lớp : 9C Môn : Tiếng Việt
Họ và Tên : ( Thời gian làm bài : 15 phút )
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài :
A . Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng .
Câu 1 : Câu tục ngữ " Nói có sách , mách có chứng " phù hợp với phơng châm hội thoại
nào ?
A . Phơng châm về chất . C . Phơng châm quan hệ .
B . Phơng châm về lợng . D . Phơng châm cách thức .
Câu 2 : Để không vi phạm các phơng châm hội thoại ta cần phải làm gì ?
A . Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp . C . Biết im lặng khi cần thiết .
C . Hiểu rõ nội dung mình định nói . D . Phối hợp nhiều cách nói khác nhau .
Câu 3 : Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A . Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm . C . Cả A , B đúng .
B . Thuật ngữ không có tính biểu cảm . D . Cả A , B đều sai .
Câu 4 : Từ " đầu " trong dòng nào sau đây không đợc dùng theo nghĩa gốc ?
A . Đầu bạc răng long . C . Đầu non cuối bể .
B . Đầu súng trăng treo . D . Đầu sóng ngọn gió .
B . Tự luận : ( 8 điểm )
Câu 1 : ( 6 điểm )
Hãy dẫn nội dung câu nói sau đây theo hai cách dẫn : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp .
Suy cảm về Nguyễn Trãi nhà thơ Phạm Hổ có viết :
" Đó là niềm vui lớn cộng nỗi đau dài
Tích lại đời thành chất ngọc ức Trai "
Câu 2 : ( 2 điểm )
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích giá trị của chúng trong câu thơ sau :
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày


Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay .
( " Quê hơng " - Đỗ Trung Quân )


1
Phòng gd - Đt Nam Sách Bài kiểm tra
Trờng THCS Nam Hồng Môn: Tiếng Việt
Họ và Tên : ( Thời gian làm bài : 45 phút )
Lớp: 9B Tiết số: 155 Tuần 33
Điểm Lời phê của giáo viên
A. Phần I - Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.
1. Câu 1: ( 0,25 đ ) Tác phẩm:" Làng" đợc viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết. C. Hồi kí.
B. Truyện ngắn. D. Tuỳ bút.
2. Câu 2: ( 0,25 đ ) Nhân vật chính trong: " Lặng lẽ Sa Pa" là ai?
A. Ông hoạ sĩ. C. Cô kĩ s nông nghiệp.
B. Anh thanh niên. D. Bác lái xe.
3. Câu 3: ( 0,25 đ ) Truyện:" Chiếc lợc ngà" chủ yếu viết về điều gì?
A. Tình cha con trong h/ cảnh chiến tranh. B.Tình đồng chí của những ngời CM.
C. Tình quân dân. D. Cả A, B đúng.
4. Câu 4: ( 0,5 đ ) Nhân vật Nhĩ trong :" Bến quê" đã cảm nhận điều gì về Liên, ngời vợ
của anh?
A. Tần tảo, chịu đựng hy sinh. C. Đảm đang, tháo vát.
B. Vất vả, giản dị. D. Thông minh, giỏi giang trong công việc.
5. Câu 5: ( 0,25 đ ) Vai kể trong:" Những ngôi sao xa xôi" là ai?
A. Tác giả. C. Nho.
B. Phơng Định. D. Thao.
6. Câu 6: ( 0,5 đ ) Nội dung chính của truyện ngắn: " Những ngôi sao xa xôi" là gì?
A. Cuộc sống gian khổ ở Trờng Sơn. C. Vẻ đẹp của những cô gái TNXP.

B. Vẻ đẹp của ngời lính lái xe. D. Vẻ đẹp của những ngời lính công binh.
B. Phần II Tự luận ( 8 điểm )
1. Câu 1: ( 2 điểm ) Hãy tóm tắt truyện ngắn: " Bến quê" Nguyễn Minh Châu trong
khoảng 7 8 câu.
2. Câu 2: ( 6 điểm ) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong truyện ngắn: "
Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.













2
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o nam s¸ch
Trêng THCS Nam Hång Bµi kiÓm tra
3
Môn: Tiếng Việt
Lớp: 9B ( Thời gian làm bài 45 phút, kể cả thời gian giao đề )
Họ và tên:
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong
các
sau sau đây:
Câu 1: ( 0,25 điểm ) Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của
tình huống giao tiếp?
A. Nói với ai? C. Có nên nói quá không?
B. Nói khi nào? D. Nói ở đâu?
Câu 2: ( 0,25 điểm ) Các phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 3: ( 0,25 điểm ) Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi
muốn lựa chọn đúng từ ngữ xng hô trong hội thoại?
A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp. C. Cả A, B đúng.
B. Xem xét quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe. D. Cả A, B sai.
Câu 4: ( 0,25 điểm ) Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội
thoại?
A. Ông, bà, bố, mẹ, cô, dì. C. Anh, chị, bạn, con ngời.

B. Chúng tôi, chúng ta, chúng nó. D. Thầy, em, con, cháu.
Câu 5: ( 0,5 điểm ) Cho các từ sau: Đồng âm, đồng bào, đồng môn. Hãy điền từ thích hợp
vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a. .là những ng ời học cùng một thầy.
b. .là những từ có cách phát âm giống nhau nh ng khác nhau về
nghĩa.
Câu 6: ( 0,25 điểm ) Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển của từ vựng
Tiếng Việt?
A. Tạo từ ngữ mới. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo ý nghĩa của các
từ cổ.
B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. D. Cả A, B đúng.
Câu 7: ( 0,25 điểm ) Thế nào là cách cấu tạo từ ngữ mới?
A. Chủ yếu là dùng các tiếng có sẵn ghép lại với nhau.
B. Phải đa vào các từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.
C. Phải chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa đối lập.
D. Kết hợp cả B và C.
B. Phần tự luận: ( 8 điểm )
Câu 1: ( 6 điểm ) Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián
tiếp
có nội dung liên quan đến câu tục ngữ sau: " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ".
4
Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm các trờng từ vựng và phân tích ý nghĩa của các trờng từ vựng ấy
trong bài thơ sau:
o đỏ
o đỏ em đi giữa phố đông,
Cây xanh cũng nh ánh theo hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không?
( Vũ Quần Phơng )





































Phòng GD - ĐT nam sách
Trờng THCS Nam Hồng Bài kiểm tra
Môn: Tiếng Việt
Lớp: 9C ( Thời gian làm bài 45 phút, kể cả thời gian giao đề )
5
Họ và tên:
Điểm Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong
các câu sau đây:
Câu 1: ( 0,5 điểm ) ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trớc khởi ngữ.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu đợc ở trong câu.
Câu 2: ( 0,25 điểm ) Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. C. Có lẽ ngày mai mình đi Hà Nội.
B. ồ, ngày mai đã là vhủ nhật rồi. D. Kìa trời ma.
Câu 3: ( 0,25 điểm ) Trong những câu sau, câu nào có độ tin cậy cao nhất?
A. Chắc là. C. Chắc hẳn.
B. Có vẻ nh. D. Chắc chắn.
Câu 4: ( 0,25 điểm ) Trong những câu sau, câu nào có chứa thành phần phụ chú?
A. Này hãy đến đây nhanh lên. C. Mọi ngời, kể cả nó đều đã đi rồi.
B. Chao ôi! Đêm trăng đẹp quá! D. Tôi đoán chắc anh sẽ đến.
Câu 5: ( 0,5 điểm ) Dòng nào trong đoạn hội thoại sau có chứa hàm ý?
A. Tối mai đi xem phim với tớ đi! C. Chán quá!

B. Tối mai mẹ mình đi làm. D. ừ, đành vậy.
Câu 6: ( 0,25 điểm ) Từ " có lẽ" trong câu:" Có lẽ, trời sắp ma." thuộc thành phần nào?
A. Thành phần trạng ngữ. C. Thành phần bổ ngữ.
B. Thành phần tình thái. D. Thành phần cảm thán.
B. Phần tự luận: ( 8 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm ) Gạch chân thành phần biệt lập trong các câu sau đây:
a. Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b. Ôi những buổi chiều ớt đẫm lá cọ!
c. Tha ông, ta đi thôi ạ!
Câu 2: ( 5 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( 5 -7 câu ) có sử dụng phép liên kết câu.

.

.

.

.

.

.

6
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………

.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………

.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
.…
…………………………………………………………………………………………………
. ..… …
…………………………………………………………………………………………………
..…
…………………………………………………………………………………………………
..…
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×