Tải bản đầy đủ (.ppt) (109 trang)

bai 3 Chuyen dong trong co the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 109 trang )

CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂ
HOẠT ĐỘNG CO CƠ
Trong cơ thể có ba loại cơ: cơ vân bám vào hệ
xương, cơ trơn có ở thành mạch máu, các cơ quan
trong cơ thể và cơ tim.
Hệ thống cơ vân có gần 300 cơ với khối lượng rất lớn
và …
Hoạt động chủ yếu của các cơ là sự co dãn hay do
tính đàn hồi của cơ.


HOẠT ĐỘNG CO CƠ
Sau một thời gian T/ 2, giá trị co rút cơ đã đạt được 3/
4 giá trị cực đại, điều đó cho biết là giai đoạn đầu của
co cơ, tốc độ co rất lớn.
Để đánh giá được khả năng của các loại cơ ở các
loài vật khác nhau, người ta đưa ra khái niệm hệ số
lực co cơ P=F/S.
Khả năng di chuyển của một cơ thể ngoài yếu tố lực
còn phụ thuộc vào chất lượng của hệ xương khớp,
sự phản xạ của hệ thần kinh.


CÔNG CƠ HỌC CỦA BẮP CƠ
Con người nhìn chung có thể sản sinh ra một công
lên đến 1,5 mã lực (gần 110 kGm/s) trong vòng vài
giây đầu tiên. Kéo dài như vậy là không thể được.
Nhìn chung, trong một ngày đêm con người có thể
hoàn thành một công thể lực không vượt quá giới hạn
100.000  200.000 kGm.
Công sản suất ra càng lớn thì sự mệt mỏi công sớm


xuất hiện.


NĂNG LƯỢNG CO CƠ
 Năng lượng này dùng khi co cơ lấy trực tiếp từ ATP.
 Để cơ hoạt động được liên tục phải có quá trình
tổng hợp ATP tại cơ, việc tổng hợp này thực hiện
được nhanh chóng nhờ trong cơ có một hợp chất
giàu năng lượng khác là phospho-creatin. ATP được
tổng hợp trong cơ qua phản ứng sau đây:
phosphocreatin + ADP  ATP + creatin


NĂNG LƯỢNG CO CƠ
 Glycogen là một dạng tích trữ của glucose có nhiều
trong cơ. Năng lượng được giải phóng khi phân huỷ
glycogen được dùng để tổng hợp ATP. Có thể biểu
diễn một cách tổng quát quá trình đó như sau:
glucose + 3H3PO4 + 2ADP  2 lactat + 2 ATP + 2H2O
Quá trình cung cấp năng lượng yếm khí cho cơ.
Quá trình cung cấp năng lượng hiếu khí cho cơ.


TÍNH MỀM DẺO (ĐÀN HỒI) CỦA CÁC MÔ
Tính mềm dẻo của tổ chức đóng vai trò quan trọng
trong cơ thể người.
Cấu trúc của một số xương tạo ra những hình dạng
đặc biệt để có sự đàn hồi tốt nhất
Xương chịu đựng sức nặng nhiều còn do cấu tạo
dạng ống, là dạng mà với số lượng vật chất nhất định

tạo được sức chống đỡ tốt nhất so với cấu tạo đặc.
Độ vững chắc của xương là nhờ các muối vô cơ,
nhất là Phospho và Canxi


TÍNH MỀM DẺO (ĐÀN HỒI) CỦA CÁC MÔ
Giá trị Q
(kg/ mm2)

Môđun E
(kg/ mm2)

Xương người trẻ

9,2  12,4

2200  2700

Xương người già

6,4  7,7

1800  2200

Cơ bắp

0,038

0,95


Động mạch

0,14

0,05

Tĩnh mạch

0,18

0,85

Thần kinh

1,35

10  30




SỰ CÂN BẰNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI


CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ


CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
 Với một khối khí bất kỳ có khối lượng m, thể tích Vm
cùng ở nhiệt độ T và áp suất p như của một mol khí

ấy thì

m
p.Vm  .R.T


Đây là phương trình Clapeyron – Menđêleeep cho
khối khí bất kỳ.


CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
Định luật Dalton
Áp suất của một hỗn hợp khí lý tưởng bằng tổng tất
cả các áp suất riêng phần của từng loại khí :
p = p1 + p2 +…+ pn


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI VÀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PHÂN TỬ CHẤT LỎNG


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI
Sức căng mặt ngoài vuông góc với đường ranh giới
và tiếp tuyến với mặt ngoài, về giá trị F tỷ lệ với độ dài
đường ranh giới mặt ngoài:

F  .
 là một hệ số tỷ lệ gọi là hệ số
căng mặt ngoài. Giá trị của nó
bằng sức căng mặt ngoài tác dụng

lên một đơn vị dài của đường ranh
giới mặt ngoài. Đơn vị  là N/m.


NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI
Năng lượng mặt ngoài W của diện tích S chính
bằng công thực hiện để làm tăng diện tích mặt ngoài
lên S
W = . S
LƯU Ý:

Một hệ ở trạng thái cân bằng bền khi thế năng cực
tiểu, vì vậy chất lỏng sẽ ở trạng thái cân bằng bền khi
diện tích mặt ngoài nhỏ nhất.


NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI
Nếu ta khử tác dụng của trọng lực, thì khối chất lỏng
sẽ có dạng hình cầu, tức là hình có diện tích mặt
ngoài nhỏ nhất trong các hình có cùng diện tích.
Níc + Rîu



NĂNG LƯỢNG MẶT NGOÀI


HIỆN TƯỢNG LÀM ƯỚT VÀ KHÔNG LÀM ƯỚT



HIỆN TƯỢNG LÀM ƯỚT VÀ KHÔNG LÀM ƯỚT


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng

 Mặt chất lỏng dạng hình cầu

2
p 
R


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
 Mặt chất lỏng có dạng hình trụ


p 
R


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
 Trong trường hợp tổng quát mặt cong có dạng bất
kỳ, Laplaxơ đã chứng minh được công thức

1
1 

p   
 R1 R 2 

trong đó R1 và R2 là bán kính cong của hai giao
tuyến vuông góc với nhau C1, C2 của mặt cong với
hai mặt phẳng bất kỳ chứa pháp tuyến tại điểm đó.


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
 Khi bề mặt chất
lỏng lồi, áp suất phụ
cùng chiều với áp
suất phân tử, ∆p > 0.

∆p > 0

 Khi bề mặt chất
lỏng lõm, áp suất
phụ ngược chiều
với áp suất phân tử,
∆p < 0.
∆p < 0


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
 Nếu r là bán kính ống, α là góc tạo bởi giữa thành
bình và tiếp tuyến mặt thoáng cong tại nơi mặt
cong gặp thành bình thì

2 cos 

h
rg


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×