Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 207 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯƠNG VĂN CHIẾN

QUẢN LÝ NỀN NẾP SINH HOẠT VÀ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
BÁN TRÚ HUYỆN PAC NĂM, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯƠNG VĂN CHIẾN

QUẢN LÝ NỀN NẾP SINH HOẠT VÀ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
BÁN TRÚ HUYỆN PAC NĂM, TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngươi hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC THÀNH



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn
toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nếu phát
hiện có vấn đề sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả

Lương Văn Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiHTN




LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Phòng Sau đại học,
Khoa Tâm lý - Giáo dục và các thầy cô giáo giảng dạy tại lớp Cao học chuyên
ngành Quản lý Giáo dục khoá 21B, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp hệ thống tri thức rất quý báu về khoa
học quản lý giáo dục và phương pháp nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện
thuận lợi giúp tác giả hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu và làm luận
văn.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và tạo điều kiện của UBND huyện
Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Pác Nặm, Ban
Giám hiệu các trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường
PTDTBT huyện Pác Nặm đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Hoàn thành khoá học, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được
sự ủng hộ, giúp đỡ, động viên rất nhiệt tình của gia đình, bạn bè và các
đồng nghiệp của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm tốt đẹp đó.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quốc
Thành đã tận tình, chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp bổ sung cho tôi nhiều kiến
thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu
song luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐiiHTN




Lương Văn Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐiiHTN





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................ v MỞ
ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................
2
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................
3
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỀN NẾP SINH HOẠT VÀ HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC BÁN TRÚ..................................................................................................
6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................
6
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới................................................................... 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................

10
1.2.1. Quản lý ................................................................................................ 10
1.2.2. Nền nếp sinh hoạt ................................................................................ 12


1.2.3. Nền nếp học tập ................................................................................... 13
1.2.4. Quản lý nền nếp học tập và sinh hoạt của học sinh............................. 13
1.3. Đặc điểm sinh hoạt và học tập của học sinh trường phổ thông Dân
tộc
bán trú ................................................................................................................
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN




1.3.1. Đặc điểm sinh hoạt của học sinh trường bán trú .................................
14
1.3.2. Đặc điểm học tập của học sinh trường bán trú ....................................
16
1.4. Nội dung quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các
trường phổ thông dân tộc bán trú ......................................................................
18
1.4.1. Xây dựng nội quy và phân công trách nhiệm cho các bộ phận
quản lý học sinh bán trú..................................................................................... 18
1.4.2. Quản lý việc thực hiện thời gian biểu sinh hoạt hàng ngày ................ 20
1.4.3. Quản lý các sinh hoạt tập thể trong ký túc xá bán trú .........................
22
1.4.4. Quản lý các sinh hoạt cá nhân trong ký túc xã bán trú........................ 23
1.4.5. Quản lý việc thực hiện giờ giấc tự học sau giờ lên lớp ....................... 25

1.4.6. Chỉ đạo giữ gìn an ninh, trật tự trong ký túc xá bán trú ...................... 26
1.4.7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt và học tập
của học sinh ....................................................................................................... 28
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập
của học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú ..........................................
29
1.5.1 Các yếu tố khách quan.......................................................................... 29
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ............................................................................ 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỀN NẾP SINH HOẠT VÀ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC BÁN TRÚ HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN............................. 36
2.1. Các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn...... 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà trường ....................................
36
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu




2.1.2. Đặc điểm giáo viên và học sinh của nhà trường ................................. 37
2.1.3. Đặc điểm các hoạt động của nhà trường .............................................
39
2.2. Thực trạng nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường
PTDTBT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn........................................................... 40
2.2.1 Nội quy áp dụng cho học sinh bán trú của trường ............................... 40
– ĐHiv
TN


Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu




2.2.2. Bộ máy quản lý học sinh bán trú ......................................................... 41
2.2.3. Thực trạng thực hiện thời gian biểu sinh hoạt hàng ngày ...................
42
2.2.4. Thực trạng các sinh hoạt tập thể và cá nhân trong ký túc xá .............. 42
2.2.5. Thực trạng thực hiện quy định về tự học sau giờ lên lớp.................... 43
2.2.6. Thực trạng an ninh, trật tự trong kí túc xá bán trú ..............................
46
2.2.7. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt và học
tập của học sinh ................................................................................................. 47
2.3. Thực trạng quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các
trường PTDTBT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn ............................................... 49
2.3.1. Đánh giá việc xây dựng và điều chính nội quy sinh hoạt học tập
của học sinh bán trú ........................................................................................... 49
2.3.2. Thực trạng sự phân công trách nhiệm cho các bộ phận quản lý
học sinh .............................................................................................................. 51
2.3.3. Quản lý việc thực hiện thời gian biểu sinh hoạt hàng ngày ................ 53
2.3.4. Quản lý các sinh hoạt trong ký túc xá bán trú ..................................... 54
2.3.5. Quản lý việc thực hiện giờ giấc tự học của HS ................................... 55
2.3.6. Quản lý công tác giữ gìn an ninh, trật tự trong ký túc xá.................... 61
2.3.7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt và học tập
của học sinh ....................................................................................................... 63
2.4. Đánh giá chung về nền nếp và quản lý nền nếp học tập, sinh hoạt của
học sinh các trường PTDT bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn................... 65
2.4.1. Những thành công và hạn chế ............................................................. 65

2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................
66
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỀN NẾP SINH HOẠT VÀ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

N




BÁN TRÚ HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN ...................................... 68
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .............................................................. 68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .......................................................
68
– ĐHv
T

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

N




3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp.......................................................
68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................

68
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .........................................................
69
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........................................................
69
3.2. Một số biện pháp quản lý cụ thể................................................................. 70
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý học sinh và nội quy quy định về chế
độ sinh hoạt, học tập của học sinh .....................................................................
70
3.2.2. Tổ chức giáo dục cho học sinh hiểu rõ và có ý thức chấp hành
các điều quy định của nội quy một cách đầy đủ và nghiêm túc ........................
74
3.2.3. Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế
sinh hoạt và học tập của học sinh ...................................................................... 76
3.2.4. Đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ sinh
hoạt và học tập của học sinh ..............................................................................
77
3.2.5. Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa nhà trường với gia đình,
chính quyền địa phương trong quản lý học sinh và giữ gìn an ninh trật tự ......
80
3.2.6. Thực hiện nghiêm túc cơ chế khen thưởng và trách phạt đối với
học sinh trong các hoạt động ở ký túc xá bán trú ..............................................
83
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................
85
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .............
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐvHi
TN





3.4.1. Đối tượng khảo sát............................................................................... 86
3.4.2. Mục đích khảo sát................................................................................ 87
3.4.3.Cách thức tiến hành khảo sát ................................................................
87
3.4.4. Các biện pháp được khảo sát ...............................................................
87
3.4.5. Nội dung khảo sát ................................................................................ 87
3.4.6. Kết quả khảo sát .................................................................................. 88
3.4.7. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp ............................ 89
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................... 92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐvHi
TN




KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 93
1. Kết luận.......................................................................................................... 93
2. Khuyến nghị................................................................................................... 95
2.1. Với nhà trường - Ban quản lý nhà ký túc ............................................... 95
2.2. Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương .................................................. 95
2.3. Với Phòng GD&ĐT huyện ..................................................................... 96
2.4. Với Ủy ban nhân dân huyện ................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 97
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học
liệ

u – ĐHvii
TN




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Xin đọc là

BP

Biện pháp

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐTB

Điểm trung bình


GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HĐND

Hội đồng nhân dân

HS

Học sinh

KTX

Kí túc xá

ND

Nội dung

NNHT

Nền nếp học tập

NXB


Nhà xuất bản

PTDTBT

Phổ thông Dân tộc bán trú

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

SL

Số lượng

TBGD

Thiết bị giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

TT

Thứ tự


UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐivHTN




DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Số lượng, trình độ của cán bộ, giáo viên các trường PTDTBT
huyện Pác Nặm năm học 2013 - 2014 ............................................ 38
Bảng 2.2. Số lượng học sinh bán trú ở các trường PTDTBT huyện Pác
Nặm năm học 2013 - 2014 .............................................................. 39
Bảng 2.3. Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh ......... 43
Bảng 2.4. Việc thực hiện nền nếp học tập của học sinh ....................................
45
Bảng 2.5. Cơ sở vật chất các trường PTDTBT huyện Pác Nặm năm học
2013 - 2014...................................................................................... 48
Bảng 2.6. Hiệu quả các biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho học sinh..... 50
Bảng 2.7. Các biện pháp hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học......... 56
Bảng 2.8. Các biện pháp hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung tự học ......... 58
Bảng 2.9. Các biện pháp hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để rèn
nề nếp học tập..................................................................................
59
Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nề nếp học tập

của học sinh ..................................................................................... 60
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục
vụ nền nếp học tập của học sinh......................................................
63
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục
vụ nền nếp sinh hoạt của học sinh...................................................
64
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp ....................... 88
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp .......................... 90


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐvHTN




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ thông
Dân tộc nội trú và bán trú (nội trú nửa thời gian trong ngày) là một dung quan
trọng. Vì ở nhà, các em không có điều kiện tập trung cho học tập và tham gia
các sinh hoạt tập thể nên thời gian ở trường là hết sức quý báu đối với các em.
Thời gian ở trường, ngoài việc học tập, các em còn tham gia các sinh hoạt tập
thể, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rất thiết thực và hiệu quả. Quản
lý tốt nền nếp sinh hoạt học tập của các em là điều kiện quan trọng để giáo
dục toàn diện cho các em hướng các em vào hoạt động học tập và các hoạt
động cần thiết, phù hợp với đặc điểm tâm lý của các em.
Trường phổ thông Dân tộc bán trú là loại hình nhà trường đặc biệt giúp
học sinh con em các dân tộc thiểu số có điều kiện học tập tốt nhất. Học sinh
của trường bán trú không ăn ở, sinh hoạt học tập tại trường liên tục 24/24

giờ mà chỉ tổ chức cho các em học tập và ăn nghỉ trong ngày, buổi tối các em
lại về với gia đình. Mô hình trường bán trú rất phù hợp với điều kiện các em
học sinh ở xa trường nhưng nhà trường chưa có điều kiện để các em ăn ở
nội trú. Từ khi có mô hình Trường phổ thông Dân tộc bán trú, sỹ số học sinh
cơ bản được duy trì, chất lượng giáo dục cũng được nâng lên rõ rệt, nhận thức
của đồng bào dân tộc thiểu số về giáo dục có nhiều thay đổi tích cực, tạo
thuận lợi cho việc tiếp tục huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục
vùng cao.
Xây dựng mô hình trường phổ thông Dân tộc bán trú hiện đang là giải
pháp tích cực, giúp huyện giải quyết tốt vấn đề dạy và học trên địa bàn. Tuy
nhiên, trong công tác chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện mỗi đơn vị lại mang
một sắc thái riêng, công tác tổ chức hoạt động của mỗi trường đều mang
tính chủ quan của cán bộ quản lý, sự phối hợp giữa chính quyền địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ1HTN




phương, gia đình và nhà trường trong công tác quản lý nền nếp sinh hoạt và
học tập của các em đôi lúc chưa thực sự đồng bộ, chặt chẽ. Do đó, hiệu quả
công tác quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ1HTN




nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú

huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn chưa cao, chất lượng chưa chưa đồng đều giữa
các trường. Trước thực trạng trên, cần có một mô hình quản lý khoa học, đồng
bộ, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương trong công tác
quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao
nhất.
Pác Nặm là huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn, giao thông đi lại khó khăn
và có nhiều khu dân cư sinh sống xa địa bàn trung tâm xã. Việc đi lại của đồng
bào nói chung, các em học sinh nói riêng gặp nhiều khó khăn nên tình trạng
học sinh bỏ học giữa chừng khá phổ biến, chất lượng giáo dục đạt thấp. Những
năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, năm 2006
Huyện ủy Pác Nặm đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về xây dựng nhà bán
trú trong trường THCS, chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng đề án
xã hội hóa đầu tư mô hình nhà bán trú dân nuôi và nay là Trường phổ thông
dân tộc bán trú.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài
"Quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ thông
Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý nền nếp sinh hoạt và
học tập của học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm,
tỉnh Bắc Kạn, đề xuất một số biện pháp quản lý có hiệu quả nền nếp sinh hoạt
và học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ2HTN





Nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ thông Dân
tộc
bán trú.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ
thông
Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ3HTN




4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường
phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã có những kết quả
đáng khích lệ, song vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: Chưa có ban quản sinh
chuyên trách, mà chỉ là giáo viên kiêm nhiệm nên quản lý nền nếp sinh hoạt và
học tập hàng ngày của học sinh chưa hiệu quả; học sinh đa phần là con
em người dân tộc, quen tập quán sinh sống tự do nên ý thức chấp hành nội
quy, quy định chưa cao... Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý nền nếp
sinh hoạt và học tập của học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện
Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, điều
kiện kinh tế xã hội của địa phương thì sẽ ổn định được nền nếp sinh hoạt, học
tập và từ đó nâng cao được chất lượng giáo dục của các nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác lập cơ sở lý luận về quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của

học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú;
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập
của học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc
Kạn.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập của
học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ sử dụng các số liệu về thực trạng quản lý nền nếp sinh hoạt và
học tập của học sinh các trường phổ thông Dân tộc bán trú huyện Pác
Nặm, tỉnh Bắc Kạn từ năm học 2010-2011 đến nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ4HTN




Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các hoạt động trong đời sống
ngày thường và hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học sinh bán
trú tại trường. Các hoạt động khác không thuộc phạm vi đề tài này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ5HTN




7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng nhóm phương pháp này là để thu thập thông tin và tập hợp các

thông tin lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như:
- Phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phân loại hệ thống lý thuyết
- Xây dựng các giả thuyết.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tễn
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (các nhà quản lý giáo dục, giáo
viên): Lấy ý kiến chuyên gia đã có kinh nghiệm lâu năm về quản lý hoạt động
của học sinh bán tru để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt
động giáo dục nền nếp sinh hoạt và học tập của học sinh các trường bán trú .
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Đây là phương pháp nhằm khảo
sát ý kiến của CBQL, GV, HS về cac hoạt động cua HS bán tru và các biện
pháp quản lý cac hoạt động cua hoc sinh bán tru, đánh giá các biện pháp
quản lý nền nếp sinh hoạt và học tập cho hoc sinh bán tru đồng thời khảo
nghiệm tính thực thi của các biện pháp.
+ Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành trao đổi phỏng vấn trực tiếp
CBQL, GV để đưa ra những nhận xét về công tác quản lý hoạt động của học
sinh bán tru và thăm dò tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp.
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm làm công
tác quản lý giáo dục và giảng dạy của các CBQL, GV tại các trường bán trú để
đưa ra định hướng giải pháp đối với việc nâng cao chất lượng quản lý và giáo
dục học sinh bán trú.
8. Cấu trúc của luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ6HTN




Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu

tham khảo luận văn gồm 3 chương:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
Đ7HTN




×