SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HÓA HỌC
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2003-2004
------------------ Môn thi : HÓA HỌC SBD :................./P............
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút
(không kể thời gian phát đề)
Bài 1 : 3,75 điểm
1) Hãy chứng minh rằng 1đvC =
1
N
gam (N là số Avogrô) và suy trò số gần đúng của N. Biết rằng,
cấu tạo hạt nhân nguyên tử
12
C gồm 6 proton và 6 notron ; khối lượng 1 proton gần bằng 1,6726.10
-24
gam, khối lượng 1 notron gần bằng 1,6742.10
-24
gam.
2) Có hỗn hợp gồm 2 khí : khí A và khí B
- Nếu trộn cùng số mol A và B thì có d
1
(hh/H
2
) = 15
- Nếu trộn cùng khối lượng A và B thì có d
2
(hh/O
2
) =
11
15
Tìm khối lượng mol của A và B.
Bài 2 : 6,00 điểm
1) Một hỗn hợp A gồm : ôxit, hiđroxit, muối cacbonat của một kim loại hóa trò II . Cho 3,64 gam hỗn
hợp A tác dụng hết với 117,6 gam H
2
SO
4
. Sau phản ứng thấy thoát ra 448ml một chất khí (đktc) và
dung dòch muối duy nhất có nồng độ 10,867%. Biết rằng : dung dòch muối duy nhất thu được có khối
lượng riêng là 1,095g/cm
3
và khi quy đổi ra nồng độ mol/l thì có giá trò là 0,545M.
a) Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
b) Xác đònh tên kim loại.
2) Hòa tan a (gam) chất A vào b (ml) chất lỏng có khối lượng riêng D
1
thu được dung dòch có khối lượng
riêng D
2
.
a/ Hãy thiết lập công thức tính nồng độ % (khối lượng) và nồng độ mol của dung dòch
trên.
b/ Các công thức vừa thiết lập ở câu (a) không áp dụng được trong những trường hợp nào ?
Bài 3 : 3,25 điểm
1) Không tính cụ thể % khối lượng của oxi trong mỗi oxit mà hãy đề xuất một phương pháp trả lời
nhanh trong các oxit sau thì oxit nào giàu oxi nhất : Al
2
O
3
, N
2
O
3
, P
2
O
5
, Fe
3
O
4
, Cl
2
O
7
, Pb
3
O
4
, Mn
2
O
7.
2) Từ 6 gam Cacbon có thể điều chế được một lượng tối đa bao nhiêu lit CO (ở điều kiện tiêu chuẩn)
3) Người ta có thể điều chế Cl
2
bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m
1
gam MnO
2
, m
2
gam
KMnO
4
, m
3
gam KClO
3
, m
4
gam K
2
Cr
2
O
7
trên cơ sở các phản ứng sau :
MnO
2
+ HCl ---> MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O (1)
KMnO
4
+ HCl ---> KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O (2)
KClO
3
+ HCl ---> KCl + Cl
2
+ H
2
O (3)
K
2
Cr
2
O
7
+ HCl ---> KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O (4)
a) Tính tỷ lệ m
1
: m
2
: m
3
: m
4
trong trường hợp lượng Cl
2
thu được theo các cách trên
là bằng nhau.
b) Nếu m
1
= m
2
= m
3
= m
4
thì trường hợp nào thu được nhiều Cl
2
nhất ; trường hợp nào
ít nhất (yêu cầu không tính toán cụ thể để trả lời)
Bài 4 : 3,00 điểm
Cho hỗn hợp A (gồm MgO + CaO) và hỗn hợp B (gồm MgO + Al
2
O
3
) đều có khối lượng là 9,6 gam. A
và B đều tác dụng với 100ml dung dòch HCl 19,87% (d=1,047g/ml) . Số gam MgO trong B bằng 1,125
lần số gam MgO trong A.
1
Giám thò 1 :.....................
Giám thò 2 :.....................
a) Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong A . Tính nồng độ % các chất trong dung
dòch sau khi A tan hết trong dung dòch HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na
2
CO
3
thì thể tích khí thu
được là 1,904lit (đktc).
b) B có tan hết trong dung dòch HCl đó không ?
Bài 5 : 4,00 điểm
1) Người ta đốt cháy một hiđro cacbon no (có công thức chung là C
n
H
2n+2
(n
≥
1) bằng oxi dư rồi dẫn sản
phẩm cháy đi qua lần lượt bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc , bình 2 chứa 350ml dung dòch NaOH 2M và thu được
dung dòch A. Khi cho BaCl
2
dư vào dung dòch A thấy tách ra 39,4gam kết tủa; còn ở bình 1 khối lượng
tăng thêm 10,8gam. Tìm công thức của hiđro cacbon.
2) Một hỗn hợp khí A gồm C
2
H
4
và H
2
. Tỉ khối của hỗn hợp này so với hiđrô là 7,5. Sau một thời gian
đun nóng hỗn hợp khí A với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp mới (hỗn hợp khí B) có tỉ khối so với hiđrô là
9,0.
a) Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí A.
b) Giải thích vì sao tỷ khối tăng sau phản ứng. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong
hỗn hợp khí B.
c) Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa.
---------------------------------------------
Ghi chú : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep. Giáo viên coi thi không giải thích
gì thêm.
2
3