SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2007-2008
Môn thi : HÓA HỌC SBD :................./P............
Ngày thi : 22 - 6 - 2007
Thời gian làm bài : 150 phút
(Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 : (3,00 điểm)
1) Trộn dung dịch (A) là H
2
SO
4
(0,2M) với dung dịch (B) là H
2
SO
4
(0,5M) theo tỉ lệ thể tích
V
A
: V
B
= 2 : 3 thu được dung dịch C. Xác định nồng độ mol của dung dịch C.
2) Trộn (A) và (B) ở câu 1 trên theo tỷ lệ nào về thể tích để thu được dung dịch C có nồng độ
0,3M.
3) Cần phải trộn 200gam dung dịch A là NaOH 5% với bao nhiêu gam dung dịch B là NaOH
10% để thu được dung dịch C là NaOH 8%.
4) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A (ở câu 3 trên) để có dung dịch C là
NaOH 8%
5) Làm bay hơi nước ở dung dịch A (ở câu 3 trên) người ta cũng thu được dung dịch C là NaOH
8%. Tính khối lượng nước bay hơi.
6) Cho 10 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch H
2
SO
4
10% thu được dung
dịch X. Khơng tính tốn cụ thể, hãy cho biết khoảng xác định pH của dung dịch X .
Bài 2 : (4,00 điểm)
1) Một gia đình nơng dân mua 3 loại phân hóa học là : phân kali KCl, phân đạm NH
4
NO
3
, phân
lân Ca(H
2
PO
4
)
2
về bón cho cây trồng, do sơ ý nên khơng ghi lại nhãn của từng loại phân đã
mua. Chỉ bằng một hóa chất dễ kiếm, em hãy giúp gia đình này ghi lại nhãn của từng loại
phân bón đó.
2) Trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch lỗng trong suốt của bốn chất. Biết rằng :
- trong các dung dịch này có 1 dung dịch là axit khơng bay hơi; ba dung dịch còn lại là
muối của magie, muối của bari, muối của natri.
- có 3 gốc axit là clorua, cacbonat, sunfat, mỗi gốc axit có trong thành phần ít nhất của
một trong bốn chất trên .
a) Hãy cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên.
b) Chỉ dùng duy nhất ống nghiệm, khơng có dụng cụ và các hóa chất khác, hãy phân biệt
các dung dịch trong 4 ống nghiệm trên và viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 3 : (6,00 điểm)
1) Tìm các chất và điều kiện thích hợp để viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa
sau :
(M) (Q)
(7) (8)
(A)
→
)1(
(B)
→
)2(
(C)
→
)3(
(D)
→
)4(
(E)
→
)5(
(C)
(6) (9)
(G)
(10)
(N)
1
Giám thò 1 :.....................
Giám thò 2 :.....................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Biết rằng : (G)
→
)6(
(A) là quá trình quang hợp của cây xanh. Dung dịch iot được dùng để nhận
biết A. (M) có trong nhiều loại thực vật. (Q) là một axit hữu cơ, được tạo thành trong quá trình
của phản ứng tráng gương.
2) Ôxi hóa hoàn toàn a gam rượu C
n
H
2n+1
OH bằng b gam CuO thu được c lít khí CO
2
(ở đktc), d
gam nước và k gam Cu. Cho toàn bộ khí và hơi nước lần lượt đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đậm
đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì
thấy bình 1 tăng 21,6 gam, ở bình 2 tạo ra 90 gam
kết tủa. Tìm các giá trị a, b, c, d, k và xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể
có của rượu.
Bài 4 : (7,00 điểm)
1) Tìm các chất và điều kiện thích hợp để viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa
sau : A
1 (8)
A
4 (9)
A
5 (10)
A
1
(7)
FeS
2
(1)
A
1
(2)
A
2
(3)
A
3 +B (4)
B
1 (5)
B
2 (6)
B
Biết rằng B được tạo thành từ quá trình (1) cùng với A
1
.
2) Dung dịch A là hỗn hợp gồm 200gam dung dịch HCl 7,3% và 200gam dung dịch H
2
SO
4
22,05%. Cho 19,3gam hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch A thu được
dung dịch C.
Tính % khối lượng các chất trong B và khối lượng muối khan có trong C khi cô cạn .
3) Ôxit A của kim loại M có công thức là M
2
O
n
, trong A oxi chiếm 30% khối lượng. Đốt nóng x
gam A trong ống sứ (ở khoảng nhiệt độ thích hợp) và cho dòng CO đi qua ống sứ, sau khi
phản ứng kết thúc thì thu được y gam hỗn hợp B gồm M và M
2
O
n
. Hòa tan y gam này trong
lượng dư dung dịch HNO
3
loãng, nóng thu được dung dịch C và có khí NO duy nhất bay ra.
Cô cạn dung dịch C trong điều kiện thích hợp thu được 5,05x gam muối D. Hãy xác định kim
loại M, công thức ôxit A và muối D. Tính thể tích khí NO (ở đktc) theo x và y . Giả thiết hiệu
suất các phản ứng là 100%.
------------HẾT-----------
Ghi chú : Cho phép học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giáo viên coi thi không
giải thích gì thêm.
2