Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
TRƯỜNG THCS TÂN CHÂU
TỔ NGỮ VĂN
Ôn thi tuyển sinh
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
1
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
Tiết : 01 -02 – 03 - 04
HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI
TUYỂN SINH LỚP 10
A. Yêu cầu ôn tập :
- Nắm vững các kiến thức cơ bản , nội dung chương trình toàn cấp THCS , trọng tâm là chương
trình lớp 9 đã học .
- Tích hợp những kiến thức cơ bản Văn , Tiếng Việt vận dụng vào giải những bài Tập làm văn
B. Nội dung ôn tập :
Phần văn :
I. Văn học trung đại :
Tên văn bản ( Đoạn trích) Tác phẩm Tác giả
- Chuyện người con gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ
- Hồi thứ XIV Hoàng Lê nhất thống chí Ngô gia văn phái
- Chò em Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân Truyện Kiều Nguyễn Du
- Mã giám sinh mua Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du
- Kiều ở lầu Ngưng Bích Truyện kiều Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu
1. Yêu cầu :
- Nắm nội dung , nghệ thuật các đoạn trích truyện .
- Nắm nội dung “Truyện Kiều” ; “Truyện Lục Vân Tiên”
- Học thuộc và nắm nội dung , nghệ thuật 6 đoạn truyện thơ Nôm .
II. Văn học hiện đại :
1.Phần thơ :
T
T
Tên bài
thơ
Tác giả Năm
Sáng
tác
Thể
thơ
Tóm tắt nội dung Nghệ thuật đặc
sắc
1 Đồng
chí
Chính
Hữu
1948 Tự
do
Vẻ đẹp chân thực và bình dòcủa anh
bộ đội thời chống Pháp với tình đồng
chí sâu sắc cảm động
Chi tiết tự nhiên,
hình ảnh giản dò,
câu thơ cô đọng,
gợi cảm .
2 Đoàn
thuyền
đánh cá
Huy
Cận
1958 7 chữ Vẻ đẹp tráng lệ đầy màu sắc ,lãng
mạn của thiên nhiên ,vũ trụ và con
người lao động mới
Từ ngữ giàu hình
ảnh,nhiều ẩn dụ,
nhân hóa, điệp ngữ
3 Con cò Chế
Lan
Viên
1962 Tự
do
Qua hình ảnh con cò nhằm ca ngợi
tình mẹ con và ý nghóa lời ru đối với
con người .
Vận dụng sáng tạo
ca dao, ẩn dụ có
tính triết lý
4 Bếp lửa Bằng
Việt
1963 7 chữ
8 chữ
Từ hình ảnh bếp lửa gợi tình bà cháu
và hình ảnh người bà giàu tình
thương và đức hy sinh
Hồi tưởng ,biểu cảm
,tự sự, bình luận
nhiều điệp ngữ
5 Bài thơ
về tiểu
đội xe
không
kính
Phạm
Tiến
Duật
1969 Tự
do
7-8
chữ
Từ chiếc xe không kính gợi lên vẻ
đẹp hiên ngang ,dũng cảm của người
lính lái xe ở đường Trường Sơn thời
chống Mỹ
Ngôn ngữ đời
thường , giọng thơ ,
hình ảnh thơ độc
đáo ,mới lạ.
6 Khúc Nguyễn 1971 8 chữ Tình thương con và khát vọng của Nhòp hát ru , giọng
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
2
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
hát ru
những
em bé
lớn trên
lưng mẹ
Khoa
Điềm
người mẹ Tà Ôi thời kỳ chống Mỹ thơ tha thiết nhiều
ẩn dụ gợi cảm .
7 Viếng
lăng Bác
Viễn
Phương
1976 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động
sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ
khi vào lăng viếng Bác
Giọng thơ trang
trọng thiết tha ,
nhiều ẩn dụ gợi
cảm.
8 Sang thu Hữu
Thỉnh
1977 5 chữ Cảm nhận tinh tế của tác giả về cảnh
giao mùa từ hạ sang thu
Hình ảnh thơ gợi
tả, gợi cảm xúc
9 Nói với
con
Y Phương Sau
1975
Tự
do
Lời cha nói với con về tình yêu ,lòng
tự hàovới quê hương,ước mong con
phát huy truyền thống quê hương
Cách nói giàu hình
ảnh ,cụ thể, gợi
cảm, nhiều ý nghóa
10 nh
trăng
Nguyễn
Duy
1978 5 chữ Gợi nhớ đời người gian khổnhằm
nhắc nhở con người đừng quên quá
khứ nghóa tình
Hình ảnh gợi cảm,
giọng tâm tình , tự
nhiên
11 Mùa
xuân
nho nhỏ
Thanh
Hải
1980 5 chữ Cảm xúc về mùa xuân của thiên
nhiên ,đất nước và khát vọng dâng
hiến cho đời
Hình ảnh đẹp , gợi
cảm ,nhiều so
sánh,ẩn dụ ,hoán
dụ , lời gần dân ca
- Chú ý : Cần học bài thơ Tar-go “Mây và sóng” để so sánh với thơ Việt Nam .
2. Phần truyện :
TT Tác phẩm Tác giả Năm
sáng
tác
Nội dung chính
1 Làng Kim Lân 1948 -Tâm trạng đau đớn khi nghe tin làng theo giặc,nhằm
thể hiện lòng yêu làng , yêu nước ,tinh thần kháng
chiến .
2 Chiếc lược ngà
(trích)
Nguyễn Quang Sáng NN Nguyễn
Quang Sáng
1966 - Cảnh con không nhận cha nhằm ca ngợi tình cảm
cha con thắm thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến
tranh
3 Lặng lẽ Sa Pa
(trích)
Nguyễn
Thành Long
1970 - Qua cuộc gặp gỡ nhằm ca ngợi những con người lao
động thầm lặng cống hiến cho đất nước
4 Những ngôi
sao xa xôi
Lê Minh
Khuê
1971 - Qua cuộc sống , làm việc của ba cô TNXP nhằm ca
ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm, yêu thương nhau
của quân dân ta thời chống Mỹ.
5 Bến quê Nguyễn
Minh Châu
1985 - Qua cảm xúc, suy nghó của Nhó lúc nằm trên giường
bệnh nhằm thức tỉnh mọi người hãy trân trọng giá trò
cuộc sống, gia đình , quê hương.
Phần Tiếng Việt :
1. Các nội dung :
- Các phương châm hội thoại :
+ Kể đúng tên năm phương châm hội thoại : Về lượng ; về chất ; quan hệ ; cách thức ; lòch sự .
+ Nêu đúng khái niệm từng phương châm
- Khởi ngữ :
+ Khái niệm : cho ví dụ .
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
3
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
- Các thành phần biệt lập :
+ Nêu khái niệm :
+ Kể tên đúng 4 thành phần biệt lập : nêu khái niệm từng thành phần ,cho ví dụ .
- Liên kết câu và liên kết đoạn :
+ Nêu khái niệm ;
+ Kể tên các phép liên kết .
- Nghóa tường minh và hàm ý :
+ Nêu khái niệm để phân biệt sự khác nhau .
2. Tổng kết từ vựng :
- Nội dung kiến thức cần nắm : Từ đơn và từ phức ; Thành ngữ ; Nghóa của từ ; Từ nhiều nghóa và hiện
tượng chuyển nghóa của từ ; Từ đồng âm ; Từ đồng nghóa ; Từ trái nghóa ; Trường từ vựng ; Sự phát triển
của từ vựng Tiếng Việt ; Trau dồi vốn từ ; Từ mượn ; Từ Hán việt ; Thuật ngữ ; Từ ngữ đòa phương và
biệt ngữ xã hội ; Từ tương thanh và từ tượng hình ; Một số phép tu từ từ vựng .
+ Nắm khái niệm : cho ví dụ minh họa .
3. Tổng kết ngữ pháp : Từ loại ; Cụm từ ; Thành phần câu ; Các kiểu câu ( câu đơn ; Câu ghép; Biến
đổi câu ; Câu phân loại theo mục đích nói )
+ Hiểu khái niệm .cho ví dụ minh họa .
Phần Tập làm văn :
- Các kiểu văn bản : Tự sự ; miêu tả ; biểu cảm ; nghò luận ; thuyết minh ; hành chính công vụ .
- Thể loại văn học ( hay loại hình văn học) : Tự sự ; trữ tình ; kòch .
- Mối quan hệ giữa ba phân môn : Văn – Tiếng Việt – Làm văn .
- Các kiểu văn bản trọng tâm :
a) Văn bản thuyết minh :
+ Mục đích :trình bày đúng khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng .
+ Yêu cầu để làm được văn thuyết minh :Quan sát tìm hiểu kỹ đối tượng ; sắp xếp tình tiết trình bày
theo thứ tự thích hợp .
+ Các phương pháp :nêu đònh nghóa , giải thích .liệt kê , so sánh ; phân tích , …
b)Văn bản Tự sự :
+ Mục đích : kể câu chuyện theo trình tự có nguyên nhân , diễn biến , kết quả và có ý nghóa .
+ Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự :cốt truyện , nhân vật , tình huống ,ngôi kể ,…
+ Văn tự sự kết hợp miêu tả, nghò luận, biểu cảm :giúp câu chuyện sinh động hấp dẫn ,có tính triết lý
c) Văn bản nghò luận :
+ Mục đích :xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng ,quan diểm nào đó nhằm thuyết phục họ
tin theo cái đúng cái tốt tránh cái sai cái xấu .
+ Các yếu tố tạo thành : luận điểm ; luận cứ ; lập luận .
+ Các loại văn nghò luận :
* Nghò luận xã hội : - Nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
- Nghò luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý .
+ Yêu cầu chung : Nghò luận ở mỗi bài có thể dưới dạng phân tích , nêu cảm tưởng , đánh gía , nhận
xét riêng , nhưng tất cả đều phải thể hiện được quan điểm, thái độ của người viết đối với vấn đề .
+ Dàn bài chung văn nghò luận xã hội :
A. Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần bàn luận , dẫn lại nội dung của đề .
B. Thân bài : Trình bày ý kiến , quan điểm về vấn đề đó thành từng luận điểm nhỏ bằng lý lẽ dẫn
chứng cụ thể , chân thực .
C. Kết bài : Khẳng đònh quan điểm , thái độ về vấn đề đó .
* Nghò luận văn học : - Nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Nghò luận về một bài thơ , đoạn thơ .
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
4
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
+ Yêu cầu chung : Phải đọc kỹ đề , xác đònh vấn đề , phạm vi yêu cầu của mỗi đề ; ngoài ra cần quan
tâm một số điều sau :
- Chú ý khai thác giá trò đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt riêng của từng tác phẩm .
- Nên sử dung linh hoạt các thao tác nghò luận : phân tích , giải thích , chứng minh, so sánh, …
- Liên hệ những yếu tố không nằm trong tác phẩm để khai thác tác phẩm .
- Chú ý cảm xúc , suy nghó , chiều sâu nội tâm của bản thân đối với nhân vật , với tác phẩm .
+ Dàn bài chung văn nghò luận văn học :
A. Mở bài : Giới thiệu tác phẩm , tác giả , nêu vấn đề nghò luận .
B. Thân bài : Phân tích , đánh giá nội dung ,nghệ thuật , gợi cảm xúc , suy nghó ,…
C. Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm , tác giả .
C. Luyện tập :
Câu 1: Trong giao tiếp người ta thường nói : - Cậu là đàn ông cơ mà ! – Tiền bạc chỉ là tiền
bạc . – Chó sói vẫn là chó sói .
a) Vì sao các câu nói trên có hàm ý ?
b) Hãy giải đoán các hàm ý trong cac câu trên .
* Gợi ý :
a) Người nói không đưa ra thông tin mới (vi phạm phương châm về lượng ) do đó người nghe
phải suy diễn nên nảy sinh hàm ý .
b) câu 1: ý nói cậu không được yếu đuối .; Câu 2: có cái quý hơn tiền bạc ; Câu 3: người có bản
chất xấu thì vẫn sẽ xấu .
Câu 2 : Tìm các phép liên kết trong cac 1đoạnvăn sau :
a) Tôi nghó đến những niềm hy vọng , bỗng nhiên hoảng sợ . Khi Nhuận Thổ xin chiếc lư hương
và đôi đèn nến , tôi cười thầm , cho rằng lúc nào anh ta cũng không quên sùng bái tượng gỗ .
( Lỗ Tấn)
b)Trên ghế bà đầm ngoi đít vòt ,
Dưới sân ông cử ngẩng đầu rồng . ( Tú Xương)
c) Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài . Bóng tối trùm lấy hai con mắt . (Kim Lân)
* Gợi ý :
a) Phép thế : tôi -> đại từ .
b) Phép tương phản : từ trái nghóa.
c) Phép liên tưởng : bà lão – con mắt ( toàn bộ – bộ phận)
Ôn tập thi tuyển sinh
Tiết : 5 - 6
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
5
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
GIẢI ĐỀ SỐ I
KỲ THI TUYỂN SINH Năm 2006 .
* Đề :
Câu 1 : (3đ) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc
đáo trong đoạn văn sau :
“ … Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù . Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre
giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hy sinh bảo vệ con người . Tre anh hùng
lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !...”
( Thép Mới)
Câu 2 : (3đ) Viết đoạn văn ( 5 -7 câu) theo lối diễn dòch , trình bày những cảm nhận của em về tâm
trạng của Thúy kiều khi ở lầu Ngưng Bích .
Câu 3 : (16đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Vấn đề đạo lý , lẽ sống được thể hiên qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy (Sách
Ngữ văn 9 – Tập 1 , trang 155)
Đề 2: Nhân vật Nhó trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã để lại cho người đọc
nhiều ấn tượng sâu sắc .
Theo mạch truyện , em hãy phân tích những dòng cảm xúc và suy nghó của nhân vật Nhó .
* Gợi ý :
Câu 1 : - HS phải nhớ các phép tu từ đã học để vận dụng vào giải bài tập
- Các phép tu từ từ vựng tác giả sử dụng trong đoạn văn :
- Nghệ thuật nhân hoá : tre có hành động ,việc làm như người -> cây tre trở nên gần gũi , thân
thiết với con người hơn .
- Nghệ thuật điệp ngữ :tre, giữ -> nhấn mạnh phẩm chất của tre
- Liệt kê : giữ làng ,giữ nước ,… -> những công việc ,công dụng cụ thể của tre
- Lặp cấu trúc câu : hai câu cuối -> đề cao vò trí cây tre đối với con người
Câu 2 : Viết đọan văn :
a) Yêu cầu :
- HS phải nhớ lại nội dung , vò trí đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng bích”
- Hình thức theo lối diễn dòch :
+ Phải biết thế nào là lối diễn dòch : câu đầu là câu chốt ; các câu sau triển khai ý câu chốt .
b) Đoạn văn :
Khi Tú Bà đưa ra lầu Ngưng Bích , Kiều phải sống ở đây với tâm trạng cô đơn ,buồn nhớ ,
thương lo .Nàng ở trơ trọi giữa lầu cao hoang vắng , chỉ biết làm bạn với “mây sớm đèn khuya” . Trước
cảnh cô đơn đó nàng chạnh nhớ đến người yêu , nhớ lời thề ước và thương cho Kim Trọng phải mỏi
mòn chờ đợi . Nàng lại nhớ cha mẹ già yếu biết ai chăm sóc . Nàng lại thương cho thân phận mình , như
cánh hoa trôi biết bao giờ về lại quê cũ . Kiều càng lo hơn cho cảnh sống hiện nay , không biết số phận
mình ra sao .
Câu 3 :
Đề 1:
a) Yêu cầu : - Xác đònh thể loại : Nghò luận vấn đề tư tưởng đạo lý kết hợp phân tích tác phẩm thơ .
- Vấn đề nghò luận : đạo lý uồng nước nhớ nguồn : lòng biết ơn .
- HS phải thuộc bài thơ :
b) Dàn bài :
A. Mở bài : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm .
- Nêu vấn đề : qua hình tượng ánh trăng tác giả muốn đề cập đến lòng biết ơn .
B. Thân bài :
1) Hình ảnh ánh trăng :
- Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát , là người bạn tri kỷ của con người .
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
6
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
+ Trăng theo con người suốt từ nhỏ cho đến hồi chiến tranh ở rừng .
+ Khi về thành phố , sống trong sung sướng ,con người vội quên mất ánh trăng .
- Tình huống bất ngờ “Thình lình đèn điện tắt” để đột ngột vầng trăng xuất hiện làm con người
chợt nhận ra sự vô tình vô nghóa của mình .
+ Cảm xúc “rưng rưng” trước người bạn đầy tình nghóa , thủy chung là một sự thức tỉnh chân
thành để thấm thía hơn cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao , nghóa tình , để tự rút ra bài học về cách
sống ân nghóa , thủy chung, về lòng biết ơn trong cuộc sống .
+ nh trăng vẫn vẹn nguyên – “tròn vành vạnh” – lòng thủy chung và còn nhắc nhở –“im
phăng phắc” – cảnh tỉnh tỉnh con người chớ vội quên quá khứ .
2) Về nghệ thuật :
- Bài thơ đánh thức lương tâm mỗi người bằng câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian . -
Giọng điệu thủ thỉ , tâm tình , khi ngân nga thiết tha cảm xúc , lúc trầm lắng , đầy ắp suy tư truyền đến
người đọc tình cảm chân thành tha thiết , hướng người ta đến những điều tốt đẹp .
C. Kết bài : - Bài thơ là lời tâm tình của tác giả nhằm nhắc nhở con người một đạo lý tốt đẹp trong
cuộc sống , đó là lòng biết ơn .
- Liên hệ bản thân .
Đề 2 :
a) Yêu cầu :- Xác đònh thể loại : Nghò luận về nhân vật trong tác phẩm truyện
- HS phải nắm nội dung chính , đặc sắc nghệ thuật truyện “Bến quê”
- Những cảm xúc , suy nghó của Nhó về cuộc đời lúc ở trên giường bệnh .
b) Dàn bài :
A. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật trong Nhó trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Chau.
- Nêu vấn đề: Những cảm xúc suy nghó của anh về cuộc đời , con người .
B. Thân bài :
1) Hoàn cảnh nhân vật :
- Ở trong một tình huống nghòch lý: Từng đi nhiều nơi nay phải nằm liệt giường .
- Từ đó Nhó phát hiện ra vẻ đẹp mới lạ của những bến quê , của người thân .
- Đó là những cảm xúc và suy nghó rất đẹp và sâu sắc :
+ Trước cảnh thiên nhiên : hoa bằng lăng, dòng sông , bãi bồi bên kia sông thật sống động .
+ Cảnh vợ chăm sóc hàng ngày bây giờ anh mới thấy vẻ đẹp tâm hồn của vợ .
+ Anh khao khát đặt chân lên bãi bồi bên kia sông nhưng thật vô vọng : Nhờ con đi nhưng con
không hiểu để anh rút ra một quy luật của đời người : “khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc
chùng chình”
+ Hành động ở cuối truyện như hối thúc con ,nhưng có ý nghóa khái quát thức tỉnh con người.
2) Nghệ thuật :
- Có tình huống nghòch lý .
- Nhiều hình ảnh vừa có ý nghóa thực vừa có ý nghóa biểu tượng .
C. Kết bài :
- Truyện “Bến quê” khai thác sự tự ý thức của nhân vật thông qua các tình huống nhằm bổ
sung , hoàn thiện cho nhân vật trong cuộc sống .
- Tác giả Nguyễn Minh Châu đã thức tỉnh mọi người : những giá trò và vẻ đẹp đích thực của đời
sống chính là những cái gần gũi , bình dò quanh ta .
Ôn thi tuyển sinh
Tiết : 7 – 8
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
7
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
GIẢI ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2007 .
* Đề :
Câu 1 : (1đ)
a) Em hãy kể tên các thành phần biệt lập của câu .
b) Xác đònh thành phần biệt lập trong ví dụ sau:
“Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp , bời vì đời
sống , cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tời nay là cao quý , là vó đại , nghóa là rất đẹp”
( Phạm Văn Đồng)
Câu 2 : (1,5đ)
a) Nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt .
b)Hãy chỉ ra từ nào được dùng theo nghóa chuyển và nêu tên phương thức chuyển nghóa của từ
đó trong câu thơ sau : “Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non”
( Truyện Kiều)
Câu 3 : (1,5đ)
Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn sau đây:
“Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghó rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt
lấy cổ anh . Anh vừa bước , vừa khom người đưa tay đón chờ con . Nghe gọi , con bé giật mình , tròn
mắt nhìn . Nó ngơ ngác , lạ lùng . Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động.”
( Nguyễn Quang Sáng)
Câu 4 :(6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Trong bài thơ “Con cò” , nhà thơ Chế Lan Viên có viết :
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
Đi hết đời , lòng mẹ vẫn theo con”
Hãy trình bày suy nghó của em về hai câu thơ trên .
Đề 2 : Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” , Nguyễn Thành Long viết “Trong cái im lặng của Sa Pa ,
dưới những dinh thự cũ kỹ của Sa Pa , Sa Pa mà chỉ nghe tên , người ta đã nghó đến chuyện nghó ngơi ,
có những con người làm việc và lo nghó như vậy cho đất nước”
Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để làm rõ nhận đònh trên .
* Gợi ý :
Câu 1 :
a) Các thành phần biệt lập :- Thành phần tình thái ; - Thành phần cảm thán ;
- Thành phần gọi –đáp ; – Thành phần phụ chú .
b) Xác đònh thành phần biệt lập : có lẽ -> Thành phần tình thái .
Câu 2 :
a) Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt :
- Phát triển nghóa của từ ngữ trên cơ sở nghóa gốc .
- Phát triển về lượng :
+ Tạo từ ngữ mới .
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài .
b) Trong câu thơ : từ “xuân” được dùng theo nghóa chuyển -> Chuyển theo phương thức ẩn dụ
Câu 3 :
- Phép lặp từ ngữ : anh (c5) – anh (c2) – anh (c1)
Con (c2) – con (c1)
- Phép thế : con bé (c3) – con (c2)
Nó (c4) – con bé (c3)
Câu 4 :
Đề 1: 1. Yêu cầu : - Xác đònh kiểu bài nghò luận về vấn đề tư tưởng đạo lý qua câu thơ .
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
8
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
- Vấn đề : Tấm lòng người mẹ dành cho con .
2. Dàn ý :
A. Mở bài : - Nêu vấn đề Người mẹ luôn quan tâm lo lắng cho con
- Dẫn hai câu thơ của Chế Lan viên .
B. Thân bài :
1) Giải thích ý nghóa hai câu thơ :
2) Ý nghóa đúng đắn của hai câu thơ :
- Con là kết quả của tình yêu thương , là máu thòt của mẹ .
- Con là sự sống , là sự tồn tại của mẹ .
- Mẹ là biểu tượng của sự bao dung, che chở , nuôi dưỡng .
- Mẹ luôn yêu thương con , sẵn sàng hy sinh vì con .
- Mẹ luôn xem con là nhỏ bé cần bảo bọc , chăm sóc .
-> Chế Lan Viên đã đúc kết quy luật tình cảm ngàn đời về tình mẹ con thiêng liêng bền chặt
- Bổn phận làm con phải làm gì?
- Nêu những biểu hiện không đúng : …
C. Kết bài : - Khẳng đònh ý nghóa vấn đề trong hai câu thơ
- Liên hệ bản thân .
Đề 2 : 1) Yêu cầu : - Xác đònh văn nghò luận về một vấn đề trong tác phẩm truyện .
- Vấn đề : Những con người lao động thầm lặng và lo nghó cho đất nước
2) Dàn ý :
A. Mở bài : - Giới thiệu tác giả , tác phẩm , nêu vấn đề :
- Dẫn câu văn của tác giả .
B. Thân bài :
1) Tóm tắt cốt truyện : nhằm nêu được hình ảnh những con người lao động thầm lặng như anh
thanh niên , ông kỹ sư vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét .
2) Nhân vật anh thanh niên :
- Hoàn cảnh sống và công việc của anh : … -> cảnh cô đơn , việc buồn tẻ , đơn điệu .
- Quan niệm về công việc : ta với công việc là đôi ; công việc gắn với người khác , vì người
khác mà làm việc .
- Tính cách , phẩm chất : vui vẻ , mến khách , quan tâm đến mọi người , khiêm tốn , có cách
sống ,làm việc khoa học , …
3) - Ông kỹ sư vườn rau : tìm cách lai tạo su hào to hơn ;
- Anh cán bộ nghiên cứu sét : suốt 11 năm không rời cơ quan
-> Họ làm việc đến quên cả bản thân mình , chỉ lo nghó cho công việc .
-> Họ là những nhân vật phụ đã góp phần làm rõ hơn nhận đònh của tác giả .
C. Kết bài :
- Khẳng đònh ý nghóa của vấn đề: những con người lao động thầm lặng và lo nghó cho đất nước
chính họ đã góp phần đưa đất nước đi lên
- Hướng rèn luyện của bản thân .
Ôn thi tuyển sinh
Tiết : 9 – 10
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
9
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
GIẢI ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2008
* Đề :
Câu 1 : (1,5đ)
a) Em hãykể tên các phương châm hội thoại .
b) “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang ,
Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe”
Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Câu 2 : (1,5đ)
Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được trần thuật từ ngôi kể nào? Việc chọn
ngôi kể như vật có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ?
Câu 3 : (1đ)
Viết đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) phân tích vẻ đẹp và ý nghóa của những hình ảnh trong đoạn thơ
sau : “Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
(Chính Hữu)
Câu 4 : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Trình bày suy nghó của em về bài ca dao :
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Đề 2 : Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ
Phạm tiến Duật .
* Gợi ý :
Câu 1 : a) Các phương châm hội thoại : Phương châm về lượng – Phương châm về chất – Phương châm
quan hệ – Phương châm cách thức – Phương châm lòch sự .
b) Câu ca dao khuyên ta tuân thủ phương châm lòch sự .
Câu 2 : - Truyện “Những ngôi sao xa xôi” Được tác giả Lê Minh Khuê trần thuật từ ngôi thứ nhất :
nhân vật Phương Đònh kể .
- Tác dụng : tạo thuận lợi để miêu tả thế giới tâm hồn , những suy nghó và cảm xúc thật của
nhân vật , làm cho câu chuyện trở nên sinh động , tự nhiên hơn .
Câu 3 : Viết đoạn văn :
Bài thơ “Đồng chí” kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc . Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí,
đồng đội của người lính , là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến só. Giữa cảnh rừng hoang một đêm
khuya đầy sương muối , những người lính chủ động chờ giặc tới . Họ được sưởi ấm bởi tình đồng chí
,giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và của mọi thiếu thốn gian khổ . Đặc biệt hình ảnh
“Đầu súng trăng treo”vừa rất thực tại vừa gợi ra nhiều ý nghóa biểu tượng phong phú và sâu xa. Đó là
sự gắn bó giữa thực tại và mơ mộng , giữa chiến tranh và hoà bình , giữa chất thép và chất trữ tình ,giữa
cuộc đời người chiến só và thi só . Phải chăng nhờ đó mà người lính đã lập nên chiến thắng lẫy lừng ?
Câu 4 :
Đề 1:
1) Yêu cầu :
- Xác đònh thể loại : nghò luận vấn đề tư tưởng đạo lý
- Vấn đề : Công ơn cha mẹ và bổn phận làm con .
2) Dàn bài :
A. Mở bài :- Giới thiệu tình cảm gia đình nói chung , dẫn ra vấn đề nghò luận
- Nêu câu ca dao :
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
10
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
B. Thân bài :
1) Giải thích nghóa :
- Thái Sơn : tên một ngọn núi – ở đây ý chỉ núi r6át cao .
- Nguồn : nơi bắt đầu dòng nước .
-> Với phép so sánh cho thấy công lao to lớn của cha mẹ : luôn cao ngất , tràn đầy .
=> Từ đó dẫn ra lời khuyên : làm con phải giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ .
2) Vì sao phải hiếu với cha mẹ ?
- Cha mẹ có công sinh thành , nuôi dưỡng , dạy dỗ ta nên người .
- Đó là đạo lý muôn thû , là truyền thống tốt đẹp của dân tộc .
3) Ta phải làm thế nào để giữ đạo hiếu ?
- Khi nhỏ : Lễ phép , vâng lời , ngoan ngoãn , chăm chỉ học tập
- Khi lớn : Kính trọng , phụng dưỡng , chăm sóc cha mẹ chu đáo
4) Mở rộng vấn đề (dẫn chứng ) – Những gương hiếu thảo ; - Những hành động sai trái …
- Bàn về chữ hiếu ngày nay so với ngày xưa .
C. Kết bài :- Khẳng đònh vấn đề : đúng trong mọi thời
- Liên hệ bản thân .
Đề 2 : 1) Yêu cầu :
- Nghò luận về một hình ảnh thơ .
- Vấn đề : Người lính thời chống Mỹ với những phẩm chất cao đẹp .
2) Dàn ý :
A. Mở bài :
- Giới thiệu hình ảnh người lính thời chống Mỹ trong bài thơ ? của tác giả ?
- Họ có những phẩm chất : hiên ngang ,lạc quan , dũng cảm , tình yêu nước nồng nàn ,…
B. Thân bài :
1) Hình ảnh người lính l xe :
- Những chiếc xe hư hại , trần trụi vì sự ác liệt của chiến tranh -> Xe vẫn chạy .
- Nhờ những người lính hiên ngang , dũng cảm: nhìn thẳng , đi thẳng vào nguy hiểm ,ác liệt .
- Lạc quan : xem thường thiếu thốn , gian khổ
- Một tình đồng đội gắn bó , sẻ chia .
- Một lòng yêu nước : xe vẫn chạy vì miền Nam , vì thống nhất đất nước .
2) Nghệ thuật :
- Lời thơ tự nhiên ,gần văn xuôi
- Hình ảnh thơ mới lạ , độc đáo .
C. Kết bài :
- Những người lính làm nên chiến thắng , cho cuộc sống độc lập tự do hôm nay
- Nhớ về họ , ta càng biết ơn , kính trọng
- Ta học tập ở họ những phẩm chất cao quý .
Ôn thi tuyển sinh
Tiết : 10 – 11
GIẢI ĐỀ SỐ 4
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
11
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
* Đề :
Câu 1 : (1đ)
a) Khởi ngữ là gì ?
b) Ví dụ một câu nói về học tập có khởi ngữ .
Câu 2 : (1,5đ)
Trong đoạn thơ sau , từ nào được dùng theo nghóa chuyển? Chỉ ra mỗi phương thức chuyển
nghóa của mỗi từ
Dưới trăng quyên đã gọi hè ,
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông .
Buồng the phải lúc thong dong ,
Thang lan rủ bức trướng hồng tẩm hoa . (Nguyễn Du)
Câu 3 : (1,5đ)
Phân tích giá trò biểu cảm trong câu thơ sau đây của Nguyễn Du :
Đoạn trường thay lúc phân kỳ ,
Vó câu khấp khểnh , bánh xe gập ghềnh .
Câu 4 : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Em có suy nghó gì về lời khuyên nhủ đó ?
Đề 2 : “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm là khúc hát yêu thương
con , khúc ca đầy khát vọng của người mẹ Tà Ôi trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu
nước .
Em hãy phân tích bài thơ để làm rõ điều đó .
* Gợi ý :
Câu 1:
a)Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ , nêu lên đề tài nói trong câu . Trước khởi ngữ có
thể thêm các quan hệ từ : Về , đối với , …
b)Ví dụ: Thi đua học tập , đó là đức tính tốt của học sinh .
Câu 2 : -Trong đoạn thơ có các từ dùng theo nghóa chuyển : đầu , lửa , hoa .
- Các phương thức chuyển nghóa :
+ Đầu : phương thức hoán dụ (chỉ bộ phận trên cùng )
+ Lửa : phương thức ẩn dụ ( hình thức : màu đỏ)
+ Hoa : phương thức ẩn dụ ( như ướp hương )
Câu 3 :
- Câu lục có hai từ láy : đoạn trường (đứt ruột) – phân kỳ (chia rẻ)
- Câu bát : có hai từ tượng hình : khấp khểnh – gập ghềnh -> gợi con đường không bằng phẳng
đồng thời câu thơ chia làm hai vế , mỗi vế một từ láy gợi sự chông gai trắc trở trên đường .
-> Câu thơ như dự báo một tương lai không tốt lành , thể hiện nỗi lòng chia tay kẻ ở người đi .
Câu 4 :
Đề 1:
a) Yêu cầu xác đònh :
- Thể loại : nghò luận xã hội :về một vấn đề tư tưởng đạo lý
- Vấn đề :Thái độ lựa chọn giữa thực chất bên trong với hình thức bên ngoài .
b) Dàn ý :
A. Mở bài :
- Giới thiệu trí tuệ dân gian và câu tục ngữ
- Nêu vấn đề
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
12
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
B. Thân bài :
1) Giải thích nghóa :
- Tình huống : nếu gỗ tốt và nước sơn đẹp thì không ai dùng câu nói này .
- Nhưng khi đồ gỗ xấu mà sơn phết cho đẹp thì thời gian đồ vật sẽ hư hỏng .
- Nghóa bóng: một người đẹp người mà xấu nết với một người không đẹp nhưng tính tình hiền
hậu , hiếu thảo , thì ai cũng chọn người sau .
- Mở rộng : Cái nết đánh chết cái đẹp ; n chắc mặc bền ; Xù xì da cóc lắm thóc thì hơn ; …
2) Đánh giá vấn đề đúng hay sai ?
- Đó là lựa chọn khôn ngoan ,sáng suốt trong điều kiện khó khăn của ta .
- Đó là lời khuyên tốt cho những ai bò lóa mắt vởi vẻ hào nhoáng bên ngoài .
3) Bày tỏ thái độ :
- Nên đánh giá câu tục ngữ theo từng trường hợp cụ thể .
C. Kết bài :
- Khẳng đònh ý nghóa vấn đề trong câu tục ngữ .
Đề 2 :
a) Yêu cầu xác đònh :
- Thể loại : Nghò luận về một bài thơ .
- Vấn đề : Tình yêu con gắn với tình yêu nước , yêu kháng chiến của người mẹ Tà Ôi .
b) Dàn ý :
A. Mở bài :
- Giới thiệu tác phẩm , tác giả .
- Nêu vấn đề :
B. Thân bài :
1) Tình mẹ yêu con gắn với công việc , hoàn cảnh cụ thể :
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội .
- Mẹ tỉa bắp : lao động sản xuất góp phần cho kháng chiến .
- Mẹ chuyển lán , đi đạp rừng / Mẹ đòu em đi để giành trận cuối : tham gia kháng chiến .
2) Tình mẹ yêu con ,mẹ luôn ước mong con những điều tốt đẹp :
- Mẹ mong con khôn lớn , khỏe mạnh :
+ giã gạo vung chày lún sân
+ Tỉa bắp : phát mười ka lưi.
- Mẹ mong con được làm người tự do
-> Đó là tình yêu thương ,ước mong tha thiết ,có phát triển : yêu con – yêu bộ đội – yêu dân
làng – yêu đất nước . Đó cũng là tình cảm chung của cả nhân dân Việt Nam trong kháng chiến .
3) Nghệ thuật :
- Âm điệu lời ru ngọt ngào , tha thiết .
- Bố cục ba khúc , lặp điệp khúc tạo âm điệu hát ru .
- Hình ảnh thơ độc đáo , ẩn dụ sâu sắc .
C. Kết bài :
- Khái quát nội dung bài thơ thể hiện tấm lòng người mẹ yêu con gắn với tình yêu nước , yêu
kháng chiến sâu sắc và ước mong chân thành
- Liên hệ bản thân em trước tình cảm đó .
Ôn thi tuyển sinh
Tiết : 13 - 14
GIẢI ĐỀ SỐ 5
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
13
Hướng dẫn ôn thi tuyển sinh lớp 10
* Đề :
Câu 1 : (1đ)
a)Thế nào là phương châm về lượng ?
b)Các câu sau đây có đáp ứng phương châm về lượng không?Vì sao? Hãy chữa lại các câu đó?
+ Nó đá bóng bằng chân .
+ Nó nhìn tôi bằng đôi mắt .
Câu 2 : (3đ) Viết đoạn văn
Các tác giả của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” vốn là những trí thức trung quân ,rất có
cảm tình với nhà Lê , nhưng lại xây dựng hình tượng người anh hùng áo vải tuyệt đẹp . Vì sao vậy ?
Em hãy giải thích để mọi người cùng hiểu bằng một đoạn văn ngắn .
Câu 3 : (6đ) Thí sinh chọn một trong hai đề .
Đề 1: Nhận xét về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến , Nguyễn Du đã xót xa :
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Bằng các tác phẩm đã học “Chuyện người con gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ và “Truyện
Kiều” của Nguyễn Du , em hãy làm sáng tỏ nhận đònh trên .
Đề 2 : Nói về vấn đề học tập , tục ngữ xưa có câu : “Không thầy đố mày làm nên”
Nhưng lại cũng có ý kiến cho rằng : “Học thầy không tày học bạn”
Theo em hai ý kiến đó có mâu thuẫn và trái ngược nhau không ? Hãy nêu ý kiến của em về hai
câu tục ngữ đó .
* Gợi ý :
Câu 1 : a) Phương châm về lượng : nói đủ nội dung không thừa không thiếu .
b) Hai câu đều vi phạm phương châm về lượng : thiếu nội dung .
- Nó đá bóng bằng chân trái .
- Nó nhìn tôi bằng đôi mắt mọng nước .
Câu 2 : Đoạn văn :
1) Yêu cầu xác đònh : lý do các tác giả viết rất đẹp hình tượng Quang Trung ; độ dài đoạn văn
2) Cách viết :
- Câu giới thiệu đoạn trích trong tác phẩm của tác giả ? viết về ai ?
- Nêu xuất thân của các tác giả : họ đều là những trung thần nhà Lê , có tinh thần trung quân ái quốc
- Nhưng họ vẫn xây dựng hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung rất đẹp .
- Đó là do ý thức tôn trọng sự thật lòch sử của các nhà viết sử thời phong kiến .
- Trong thời đại ấy bản thân người anh hùng Quang Trung đã có sức cuốn hút , thuyết phục rất lớn
khiến người ta không thể phủ nhận và xuyên tạc sự thật .
- Các nhà viết sử đã có cái nhìn tiến bộ vượt qua những đònh kiến giai cấp .
Câu 3 :
* Đề 1: 1) Yêu cầu xác đònh :
- Nghò luận văn học : nắm nội dung của hai tác phẩm đã học .
- Vấn đề : số phận đầy đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
2) Dàn ý :
A. Mở bài : - Giới thiệu đề tài chính trong hai tác phẩm ? nhân vật ?
- Nêu vấn đề : Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
B.Thân bài :
1) Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa :
- Họ là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng có số phận bi đát là nạn nhân của chế độ
phong kiến nam quyền đầy bất công , của xã hội đồng tiền đen bạc .
2) Nàng Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là nạn nhân của chế độ phong
kiến nam quyền đầy bất công:
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng (mua bán) làm Vữ Nương luôn mặc cảm ,…
Tổ Ngữ văn – THCS Tân Châu
14