Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 56: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.53 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9
BÀI 56 - 57: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- Giúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề
xuất các biện pháp khắc phục.
2, Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng thực hành.
3, Thái độ: Giáo dục nâng cao nhận thức của hs đối với công tác phòng chống ô nhiễm
môi trường.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3
2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường tránh các tác nhân gây ô nhiễm đó?
2. Thực hành
Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như
thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô nhiễm diễn ra - Học sinh tìm hiểu I. Hướng dẫn
nơi sinh sống (quanh nơi ở)
tình hình ô nhiễm ở điều tra môi


trường.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1sgk/ 170 đia phương.
? Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh.

TaiLieu.VN

- Hoàn thành bảng 1. Điều tra tình
56 .1 SGK.
hình ô nhiễm

Page 1


? Con người đã có hoạt động nào gây ô nhiễm
môi trường
môi trường. Lấy ví dụ.
Suy nghĩ trả lời câu - Nội dung bảng
- GV hướng dẫn bảng 56.2SGK ( 171)
hỏi.
56.1 & 56.2.
1-> 2 hoc sinh trả
lời các học sinh 2. Điều tra tác
+ Mức độ: Thải nhiều hay ít
khác nhận xét bổ động của con
+ Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân ĐV xung.
người tới môi
chưa ủ thải trực tiếp…
trường.
+ Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn
các tác nhân.

+ Tác nhân gây ô nhiễm : Rác, phân ĐV…

- GV cho hs ng/ cứu: Tình hình chặt phá. đốt
rừng, trồng lại rừng
- Cách điều gồm 4 bước theo SGK và theo
nôi dung bảng 56.3
- GV y/c hs:
+ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang
có.
+ Xu hướng biến đổi các thành phần trong.
lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu.
- HS: điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ và
ghi lại kết quả.

3. Củng cố bài giảng.:
? GV nhắc nhở các nhóm hoàn thành tốt báo cáo thực hành.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo.
- Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương( tiếp theo)
D. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

TaiLieu.VN

Page 2


……………………………………………………………………………………….


TaiLieu.VN

Page 3



×