Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo an điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.08 KB, 45 trang )

Giáo án
Tên bài:Tập đọc
Cây dừa
Tiết:.......................................Chơng:............................Tuần 28.
Tên giáo sinh: . Lớp: 2
Tên giáo viên hớng dẫn:..............................................................................................
Ngày dạy: Thứ t ngày 1 tháng 4 năm 2009.
I-Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm đợc)
1- Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm)
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: nở , nớc lành, rì rào, bao la.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
-Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa
giống nh con ngời luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
2- Kĩ năng: ( Phát triển các thao tác t duy, thực hành, thí nghiệm)
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc trôi chảy, lu loát bài thơ.
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- HS nhớ và học thuộc lòng bài thơ.
3- Thái độ: ( Bồi dỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan)
- Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên,yêu mến cảnh vật quê hơng, đất nớc.
II- Ph ơng pháp, ph ơng tiện :
1- Phơng pháp chủ yếu: Đàm thoại, vấn đáp, phân tích tổng hợp, luyện tập.
2- Phơng tiện, công cụ:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK phóng to.
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.
III- Tiến trình:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-2p
-5p
-2p


-2p
-8p
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Kho báu.
-Nhận xét và cho điểm.
C- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và giới thiệu: Cây
dừa là một loài cây gắn bó với cuộc sống
của đồng bào miền Trung, miền Nam nớc
ta. Bài tập đọc hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ
thiếu nhi Trần Đăng Khoa.
2-Luyện đọc:
a-Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài thơ.
b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu:
- Lớp hát 1 bài.
- 2-3 em tiếp nối đọc bài: Kho báu
- Theo dõi, quan sát.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối
-8p
-5p
-3p
1 câu sáu và 1 câu tám.
+H/dẫn đọc từ khó: nở, nớc lành, bao la,
rì rào.

- Đọc từng đoạn:
GV nêu yêu cầu đọc và chia bài thành 4
đoạn.
+ H/dẫn đọc ngắt nhịp, nhấn giọng
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
c- Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Các bộ phận ( lá, ngọn, thân, quả) của
cây dừa đợc so sánh với gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nh thế
nào?
- Em thích câu thơ nào nhất?Vì sao?
4- Luyện HTL bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc
thuộc và hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc thuộc lòng bài thơ, đọc trớc bài
Những quả đào.
tiếp.
- Luyện đọc từ khó: Cá nhân, đồng thanh.
- Dánh dấu các đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp, nhấn giọng;
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/

Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao//
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa/ chiếc lợc/ chải vào mây xanh//
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Theo dõi
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Lá nh bàn tay dang ra...Ngọn nh đầu ngời,
biết gật gọi trăng.Thân mặc tấm áo bạc
phếch. Quả nh đàn lợn con.
- Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đén
cùng múa vui.
-Với trăng: gật đầu gọi trăng.
- Với mây: Là chiếc lợc chải vào mây.
- Với nắng: Làm dịu nắng tra.
- 1 vài em trả lời và giải thích.
- HS luyện học thuộc lòng bằng cách xóa
dần trên bảng.
- Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài.
- 1 em đọc thuộc lòng cả bài.
Giáo án
Tên bài:Tập đọc
Cây đa quê hơng
Tiết:.......................................Chơng:............................Tuần 29.
Tên giáo sinh: . Lớp: 2
Tên giáo viên hớng dẫn:..............................................................................................
Ngày dạy: Thứ t ngày 1 tháng 4 năm 2009.
I-Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm đợc)
1- Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm)

- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó:xuể, nổi lên, lững thững, nặng nề, giận dữ.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
+Hiểu ND bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng, qua đó tác giả cho ta thấy tình yêu thơng
gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hơng của ông.
2- Kĩ năng: ( Phát triển các thao tác t duy, thực hành, thí nghiệm)
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảytoàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
3- Thái độ: ( Bồi dỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan)
-Giáo dục HS tình yêu thơng gắn bó với quê hơng của mình.
II- Ph ơng pháp, ph ơng tiện :
1- Phơng pháp chủ yếu: Đàm thoại, vấn đáp, phân tích tổng hợp, luyện tập.
2- Phơng tiện, công cụ:
- Tranh minh hoạ phóng to trong SGK.
- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III- Tiến trình:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-2p
-5p
-2p
-2p
-8p
-8p
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài : Những quả đào
-Nhận xét và cho điểm.
C- Bài mới

1- Giới thiệu bài:
- Treo tranh vẽ và giới thiệu: Trong giờ
học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm
hiểu bài tập đọc: Cây đa quê hơng của
nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập
đọc này , các em sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp
của cây đa, một loài cây rất gắn bó với
ngời nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và
thấy đợc tình yêu của tác giả đối với quê
hơng.
2-Luyện đọc
a-Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài .
b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+H/dẫn đọc từ khó: liền, nổi lên, lúa
vàng.
- Đọc từng đoạn:
+ GV nêu yêu cầu đọc và chia bài tập
đọc thành 3 đoạn.
+ H/dẫn đọc câu dài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- Lớp hát 1 bài.
- 2-3 em lên đọc bài: Những quả đào và
nêu nội dung của bài.

- Theo dõi, quan sát.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Dùng bút chì đánh dấu các đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp, nhấn giọng:
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những
điệu nhạc li kì/ tởng chừng nh ai đang c -
ời,/ đang nói.//
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 của bài.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm bài và TLCH.
-5p
-3p
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây
đa sống rất lâu?
- Các bộ phận của cây đa ( thân, cành,
ngọn, rễ) đợc tả bằng những hình ảnh
nào?
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của
cây đa bằng 1 từ.
- Ngồi hóng mát ở dới gốc đa tác giả còn
thấy những cảnh đẹp nào của quê
hơng?
d- Luyện đọc lại bài
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài.

- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc
hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác
giả đối với quê hơng nh thế nào?
- Quê hơng là nơi chôn rau , cắt rốn là
nơi chúng ta sinh ra và lớn lên mỗi ngời
chỉ có một chúng ta phải biết yêu mến ,
làm giàu cho quê hơng.
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần, đọc trớc bài:
Ai ngoan sẽ đợc thởng
- Cây đa nghìn năm, cổ kính.
- Thân cây là 1 toà cổ kính. Cành cây lớn
hơn cột đình. Ngọn cây chót vót giữa trời
xanh.Rễ cây nổi hẳn trên mặt đất.
- Thân cây rất to. Ngọn cây rất cao.Rễ cây
ngoằn nghoèo.
- Thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững
thững từng bớc nặng nề; Bóng sừng trâu d-
ới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa đồng
ruộng yên lặng.
- Thi đọc lại đoạn, cả bài.
- Tác giả rất yêu mến cây đa, yêu mến quê
hơng mình.
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
Tiết:.......................................Chơng:............................Tuần 28.
Tên giáo sinh: . Lớp: 2
Tên giáo viên hớng dẫn:..............................................................................................

Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009.
I-Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm đợc)
1- Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm)
- Giúp HS ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chuc, giữa chục và trăm.
+Nắm đợc đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
+Biết cách đọc các số tròn trăm.
2- Kĩ năng: ( Phát triển các thao tác t duy, thực hành, thí nghiệm)
- Rèn KN đọc, viết, nhận biết số.
3- Thái độ: ( Bồi dỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan)
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Ph ơng pháp, ph ơng tiện :
1- Phơng pháp chủ yếu:Thực hành, vấn đáp.
2- Phơng tiện, công cụ: Bộ ô vuông biểu diễn số(GV và HS) bằng bìa:
- 10 hình vuông biẻu diễn đơn vị.
-20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục.
-10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100.
- Bộ số đợc gắn lên bảng.
III- Tiến trình:
Thời
gian
Hoạt động của thầỳ Hoạt động của trò
-2p
-5p
-2p
-7p
- 7p
- 7p
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập:

- Nhận xét giờ kiểm tra, cho điểm.
C-Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hỏi: Các em đã đợc học đến số nào?
- Từ giờ học này, chúng ta sẽ tiếp tục học
đén các số lớn hơn 100, đó là các số trong
phạm vi 1000. Bài học đàu tiên trong phần
này là: Đơn vị, chục , trăm, nghìn.
2- Các hoạt động:
a- Ôn tập về đơn vị, chục, trăm
- Gắn các ô vuông từ 1 đến10 đơn vị.
- 10 đơn vị bằng bao nhiêu?
- Gắn các HCN( từ 1chục đến10 chục)
- 10 chục bằng bao nhiêu?
- Viết bảng : 10 chục = 100.
b- Giới thiệu một nghìn:
*Giới thiệu số tròn trăm:
- Gắn các hình vuông to(Từ 1 trăm đến 9
trăm)
- Cho HS đọc các số 100, 200, 300...900
- Các số 100, 200, 300...900 là những số
tròn trăm.
- Yêu cầu HS nhận xét về các số tròn trăm.
*Giới thiệu 1000:
- Gắn 10 ô vuông to liền nhau và giới thiệu
10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
+Viết là: 1000
+Đọc là một nghìn.
10 trăm bằng bao nhiêu?
c- H/dẫn làm bài tập

* Làm việc chung
Gv đa ra mô hình trực quan các số trong
SGK.
*Làm việc cá nhân
- GV viết số lên bảng.
- Lớp hát 1 bài.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở nháp:
a) 3 x 4 + 8 =
=
b) 3 x 10 14 =
=
- Số 100.
- Quan sát và nêu số đơn vị.
- 10 đơn vị = 1 chục
- Quan sát và nêu số chục, số trăm.
- 10 chục = 1 trăm
- HS đọc và viết từ 100, 200.,
900.
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
- 10 trăm = 1nghìn
- Nhiều HS đọc lại
- Viết số tơng ứng vào bảng con
- Chọn HV hoặc HCN ứng với các
số để trớc mặt.Sau mỗi lần chọn
hình, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra
bài của nhau và báo cáo kết quả với
-5p
-Nhận xét
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại quan hệ đơn vị và chục, giữa

chục và trăm.
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau:
So sánh các số tròn trăm
GV
- 2- 3 HS nhắc lại.
Giáo án
Toán
Các số có ba chữ số
Tiết:.......................................Chơng:............................Tuần 29.
Tên giáo sinh: . Lớp: 2
Tên giáo viên hớng dẫn:..............................................................................................
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009.
I-Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm đợc)
1- Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm)
- HS nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Giúp HS đọc và viết thành thạo số có 3 chữ số. Củng cố về cấu tạo số.
2- Kĩ năng: ( Phát triển các thao tác t duy, thực hành, thí nghiệm)
- Rèn KN đọc và viết số có 3 chữ số.
3- Thái độ: ( Bồi dỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan)
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Ph ơng pháp, ph ơng tiện :
1- Phơng pháp:Thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm.
2- Phơng tiện , công cụ:
- Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. (GVvà HS)
III- Tiến trình:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-2p

-5p
-2p
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập:
- Nhận xét cho điểm
C- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Các em đã đợc biết đến cấu tạo và biết đọc,
biết viết các số từ 100 đén 200. Trong bài
- Lớp hát 1 bài.
- 2 HS lên bảng , lớp làm bảng con:
So sánh các số:
123 < 124 120 < 152
129 > 120 148 > 128
- Nghe
-11p
- 10p
-5p
học hôm nay, các em sẽ đợc biết cách viết ,
cách đọc tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
2- Các hoạt động:
a- Giới thiệu các số có 3 chữ số:
* Đọc và viết số theo hình biểu diễn:
- Gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và
hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và
hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn
vị và hỏi: Có mấy đơn vị?

- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Nêu cách đọc số?
- Nêu tên số: Hai trăm bốn mơi ba.
- Tiến hành tơng tự để đọc tiếp các số: 312,
132, 407.
* Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số
b- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
- Viết bảng nh SGK
- Cho HS lên bảng nối.
*Bài 2:
-Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở(GV đọc cho HS
viết số)
- Chấm điểm 1 số bài- Nhận xét.
* Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2
3- Củng cố dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi đọc các số có 3 chữ số:
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài ôn luyện cấu tạo số, cách
đọc số và viết số có 3 chữ số. Chuẩn bị bài
sau: So sánh các số có 3 chữ số.
- Có 2 trăm.
- Có 3 chục.
- Có 3 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con: 243

- Quan sát và nêu
- Số biểu diễn gồm 2 trăm, 4 chục, 3
đơn vị.
- Hai trăm bốn mơi ba ( Đọc cá nhân,
đồng thanh)
- Tự lấy HV, HCN để đợc hình ảnh
trực quan biểu diễn tơng ứng với số
đợc GV đọc.
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo cặp
- 6 em lên bảng lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài em đọc lại các số theo GV chỉ.
- Đọc yêu cầu bài
- Đọc mẫu
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp lên bảng chữa bài.
315-d ; 311- c ; 322 g ; 521 e ;
450 b ; 405 a.
- Nhận xét sửa sai
- 2 nhóm HS thi đọc
Tuần 28
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ
____________________________________
Tập đọc
Kho báu
I-Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.

Hiểu ND câu chuyện
-Rèn KNđọc :Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.
+Bớc đầu biết thể hiện lời kể với lời NV.
- Khuyên HS phải biết yêu quí đất đai và chăm chỉ lao động.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu luyện đọc.
IV-Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
TG
-2 p
-5 p
-23 p
-3p
-20p
Hoạt động của thầy
1- Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
3-Bài mới
a- Giới thiêụ chủ điểm và bài học.
b-Luyện đọc
* Đọc mẫu
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu:
+H/dẫn luyện đọc 1số từ ngữ khó: nông
dân, 2 sơng 1 nắng, lặn mặt trời...
- Đọc đoạn:

+H/dẫn ngắt câu và nhấn giọng.
+ Giúp HS giải nghĩa 1số từ mới.
Hoạt động của trò
- 2-3 em đọc bài Voi nhà và TLCH
- Quan sát tranh trong SGK.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện phát âm đúng.
-Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp .
-Luyện đọc ngắt câu.
- Đọc từ chú giải
- Đọc theo cặp .
- Đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- Nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
-15p
-15p
-5p
Tiết 2
c- Tìm hiểu bài :
H/dẫn HS tìm hiểu bài dựa vào nội dung
câu hỏi trong SGK.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng ngời nông dân?
- Hai con trai ngời nông dân có chăm chỉ
nh cha mẹ họ không?
- Trớc khi mất ngời cha cho họ biết điều
gì?
- Theo lời cha 2 ngời con đã làm gì?

- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
d- Luyện đọc lại :
- H/dẫn giọng đọc thể hiện rõ lời ngời cha.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS bình chọn nhóm(cá nhân) đọc
hay nhất
4- Củng cố dặn dò
- Cho HS liên hệ.
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà đọc lại câu chuyện nhiều lần.
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi.
- Quanh năm 2 sơng 1 nắng cuốc
bẫm cày sâu...
- Hai con trai ngời nông dân ngại làm
ruộng, họ chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Ngời cha dặn:
Ruộng nhà mình có 1 kho báu, các
con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm mà
không thấy.Vụ mùa đến họ trồng lúa.
- Vì đất đợc đào bới, đất đợc làm kĩ
nên lúa tốt.
- 1 vài em TL
- Các nhóm( cá nhân) thi đọc lại câu
chuyện.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:




________________________________________
Toán
Kiểm tra định kì
I.Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập của H. về bảng nhân, chia; tính giá trị của biểu thức; Giải bài toán có
lời văn; Tìm thừa số, số bị chia, Vẽ đờng gấp khúc; Tính chu vi các hình.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1/ T. nêu y/c nội dung tiết kiểm tra
2/ Đọc đề và giao đề thi cho H. ( BGH ra đề)
3/ Y/C H. làm bài thời gian 35 phút.
4/ Nhận xét tiết kiểm tra.
III-Rút kinh nghiệm tiết kiểm tra:


.
Đạo đức
Giúp đỡ ngời khuyết tật(T1)
I- Mục tiêu: Giúp HS hiểu: VS cần giúp đỡ ngời khuyết tật.
+Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
+Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng.
- Có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm
III- Đồ dùng dạy học:Tranh trong SGK
IV - Hoạt động dạy và học:
:V- Rút kinh nghiệm giờ học:
...
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009

TG
-2 p
-5 p
-23 p
-8p
-7p
-7p
-5p
Hoạt động của thầy
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần lịch sự khi đén chơi nhà ngời
khác?
- Nhận xét cho điểm
C-Bài mới
1- Hoạt động1: Phân tích tranh
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị
khuyết tật?
- Nếu em ở đó em sẽ làm gì? VS?
-KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật
để các bạn có thể thực hiện quyền đợc học tập.
2- Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi .
- Y/cầu HS thảo luận những việc có thể làm để
giúp đỡ ngời khuyết tật bằng những cách khác
nhau.
- KL: Tuỳ theo khả năng, ĐK thực tế, các em
có thể giúp đỡ ngời khuyết tật bằng những
cách khác nhau nh đẩy xe lăn cho ngời bị liệt,

quyên gópgiúp nạn nhân bị chất độc da cam,
vui chơi cùng bạn khuyết tật...
3- Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
- Đa ra từng ý kiến
- Nhận xét và KL: Các ý kiến a, c,d là đúng, ý
kiến b là sai.
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
Hoạt động của trò
-3 HS trả lời
- Quan sát tranh và thảo luận những
việc làm của các bạn.
-1 số HS đang đẩy xe cho 1 bạn bị
bại liệt đi học.
- Giúp đỡ bạn đợc đến trờng học tập.
- 1 vài em TL
- Thảo luận theo cặp
- 1 vài em trả lời trớc lớp.
- Em khác nhận xét bổ sung.
- Đọc từng ý kiến
- Bày tỏ thái độ đồng tình hoặc
không đồng tình.
Thể dục
Trò chơi: Tung vòng vào đích
I-Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với TC: Tung vòng vào đích
- Biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Yêu thích môn học

II-Địa điểm - Phơng tiện:
- Sân trờng,vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi và phơng tiện chuẩn bị cho TC.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1- Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo 1 hàng dọc.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Ôn động tác: tay, chân, lờn, bụng, và
nhảy của bài thể dục phát triển chung.
+ Theo dõi và nhắc nhở.
- Trò chơi: Tung vòng vào đích.
+Nêu tên TC.
+Nhắc lại cách chơi.
+ Chia lớp làm 3 tổ tập luyện.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra tổ nhất.
3- Phần kết thúc
- H/dẫn HS thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ
học.
1-2 phút
70-80m
1 phút
1 phút
2 x 8nhịp
6-18 phút
2-3lần
2 phút

4-5 lần
5-6lần
2-3phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
GV
-Thực hiện theo sự ĐK của GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu
gối,hông, vai.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít
thở sâu.
-Thực hiện theo sự ĐK của cán
sự.
- Ôn luyện TC theo 3 tổ.
- Đại diện các tổ thi: Tung
vòng vào đích.
- GV ĐK lớp tập
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cúi ngời thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:


Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Kể chuyện
Kho báu
I-Mục tiêu :
- Nắm đợc nội dung diễn biến câu chuyện.
- Rèn KN nói và nghe: Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời

và giọng điệu thích hợp.
+Biết phân vai kể lại câu chuyện.
+ Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để NX hoặc kể tiếp.
- GD các em biết yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép ND gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện.
IV-Các hoạt động dạy học:
.
TG
-2p
-5p
-23p
-2p
-21p
-5p
Hoạt động của thầy
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
C-Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý
- Treo bảng phụ
- HD HD kể đoạn 1
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
- Y/cầu HS kể theo nhóm Đ2,3.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.

b- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của
NV.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá
nhân) kể đúng và hay nhất.
3- Củng cố Dặn dò :
- Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho ng-
ời thân nghe
Hoạt động của trò
- Đọc yêu cầu bài
- 1-2 em đọc gợi ý
- Dựa vào gợi ý và tập kể Đ1
- 3-5 em kể đ1
- Kể từng đoạn trong nhóm
- 1 vài em kể Đ2 và Đ3
-3 em nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- Nối tiếp kể câu chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể câu chuyện.
- 2 em thi kể cả câu chuyện.
.V- Rút kinh nghiệm giờ học:

...
Kể chuyện
Kho báu
I-Mục tiêu :
- Nắm đợc nội dung diễn biến câu chuyện.

- Rèn KN nói và nghe: Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời
và giọng điệu thích hợp.
+Biết phân vai kể lại câu chuyện.
+ Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để NX hoặc kể tiếp.
- GD các em biết yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép ND gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện.
IV-Các hoạt động dạy học:
.
TG
-2p
-5p
-23p
-2p
-21p
-5p
Hoạt động của thầy
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
C-Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý
- Treo bảng phụ
- HD HD kể đoạn 1
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
- Y/cầu HS kể theo nhóm Đ2,3.

- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của
NV.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá
nhân) kể đúng và hay nhất.
3- Củng cố Dặn dò :
- Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho ng-
ời thân nghe
Hoạt động của trò
- Đọc yêu cầu bài
- 1-2 em đọc gợi ý
- Dựa vào gợi ý và tập kể Đ1
- 3-5 em kể đ1
- Kể từng đoạn trong nhóm
- 1 vài em kể Đ2 và Đ3
-3 em nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- Nối tiếp kể câu chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể câu chuyện.
- 2 em thi kể cả câu chuyện.
.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:

...
Chính tả (N-V)
Kho báu

I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: Ngày xa...trồng cà
+Củng cố phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 3a
IV - Hoạt động dạy và học:
TG
-2p
-5p
Hoạt động của thầy
1- Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
Hoạt động của trò
-HS viết :Hai sơng,ngày xa.
-23p
-2p
-12p
-9p
-5p
3-Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài chính tả
- Vợ chồng ngời nông dân có đức tính gì?
*H/dẫn viết từ khó

+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a):
- Nêu yêu cầu bài.
- Ghi bảng bài tập
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3(a) Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Giúp HS hiểu ND câu ca dao.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi
- 2 HS đọc lại
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó lao động.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó:
quanh năm, hai sơng một nắng, lặn.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
- 1 vài em đọc lại những câu ca dao.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I-Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chuc, giữa chục và trăm.
+Nắm đợc đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
+Biết cách đọc các số tròn trăm.
- Rèn KN đọc, viết, nhận biết số.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III- Đồ dùng dạy học:Bộ ô vuông biểu diễn số(GV và HS)
IV- Các hoạt động dạy học
TG
-2p
-5p
-23p
10p
Hoạt động của thầy
A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét giờ kiểm tra
C-Bài mới
1- Ôn tập về đơn vị, chục, trăm
- Gắn các ô vuông từ 1 đến10 đơn vị.
- 10 đơn vị bằng bao nhiêu?
- Gắn các HCN( từ 1chục đến10 chục)

- 10 chục bằng bao nhiêu?
2-Một nghìn
a-Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to(Từ 1 trăm đến 9
Hoạt động của trò
- Quan sát và nêu số đơn vị.
- 10 đơn vị = 1 chục
- Quan sát và nêu số chục, số
trăm.
- 10 chục = 1 trăm
13p
-5p
trăm)
- Cho HS đọc các số 100, 200, 300...900
- Các số 100, 200, 300...900 là những số
tròn trăm.
- Yêu cầu HS NX về các số tròn trăm.
b- Nghìn
- Gắn 10 ô vuông to liền nhau và GT 10
trăm gộp lại thành 1 nghìn.
+Viết là: 1000
+Đọc là một nghìn.
10 trăm bằng bao nhiêu?
2- H/dẫn làm bài tập
a- Làm việc chung
Gv đa ra mô hình trực quan các số trong
SGK.
b-Làm việc cá nhân
- GV viết số lên bảng.
-Nhận xét

3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại quan hệ đơn vị và chục, giữa
chục và trăm.
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
- 10 trăm = 1nghìn
- Nhiều HS đọc lại
- Viết số tơng ứng vào bảng con
- Chọn HV hoặc HCN ứng với các
số để trớc mặt.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:

..
Tự nhiên xã hội
Một số loài vật sống trên cạn
I- Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết: Nói tên và nêu lợi ích một số con vật sống trên cạn.Biết phân biệt vật nuôi
trong nhà và vật sống hoang dã.
- Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả.
- Yêu quí và bảo vệ các con vật.
II- Phơng pháp :Thực hành, vấn đáp.
III- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, tranh ảnh
IV- Các hoạt động dạy học:
TG
-2p
-5p
-23p

Hoạt động của thầy
1- Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
3-Bài mới
1- Hoạt động 1:Làm việc với SGK và
TLCH theo cặp
- Y/cầu HS QS hình trong SGK
- Chỉ và nói tên các con vật trong hình ?
- Con nào là vật nuôi?
- Con nào sống hoang dã?
- Kết luận
2- Hoạt động2:Động não
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài
vật?
Hoạt động của trò
-HS thi kể tên một số loài vật sống dới n-
ớc.
- Lớp QS hình vẽ
- Thảo luận theo cặp các câu hỏi.
- 1 vài em TL
- Em khác nhận xét bổ sung.
- Không đợc giết hại, săn bắt trái phép,
không đốt rừng làm cháy rừng...
-5p
- Nhận xét và ghi bảng ý kiến đúng.
3- Hoạt động3:Triển lãm tranh ảnh
- Chia lớp làm 3 nhóm (theo tổ)
- Y/cầu HS tập hợp tranh ảnh. Sắp xếp theo
các tiêu chí do nhóm tự chọn.

- GV có thể gợi ý
- Nhận xét và tuyên dơng các nhóm tốt.
4- Củng cố dặn dò
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài
vật?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và CB
bài sau.
- Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí
nhóm mình lựa chọn và trang trí.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
V- Rút kinh nghiệm giờ học:


Thứ t ngày 1 tháng 4 năm 2009
Thể dục
Trò chơi: Tung vòng vào đích
và Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I- Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơitung vòng vào đíchvà chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao.
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phơng tiện:
- Sân trờng. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch giới hạn và phơng tiện cho trò chơi.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và

nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi Tung vòng vào đích
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
1-2 phút
1-2 phút
2 x 8nhịp
8-10phút
8-10phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, vai, hông.
- Lớp thực hiện dới sự ĐK
của cán sự.
- 3 tổ luyện tập
- Thi giữa các tổ

+Tổ chức cho 2 đội chơi.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ
học.
4-5 lần

4-5 lần
2-3 phút
- Chơi trò chơi theo đội hình
2 hàng ngang.
- Cúi lắc ngời thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
V- Rút kinh nghiệm giờ học:

.
Giáo án
Tên bài:Tập đọc
Cây dừa
Tiết:.......................................Chơng:............................Tuần 28.
Tên giáo sinh:. Lớp: 2
Tên giáo viên hớng dẫn:..............................................................................................
Ngày dạy: Thứ t ngày 1 tháng 4 năm 2009.
I-Mục đích yêu cầu: ( Học sinh phải nắm đợc)
1- Kiến thức: ( Những kiến thức cơ bản học sinh phải nắm)
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: nở , nớc lành, rì rào, bao la.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
-Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa
giống nh con ngời luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
2- Kĩ năng: ( Phát triển các thao tác t duy, thực hành, thí nghiệm)
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc trôi chảy, lu loát bài thơ.
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- HS nhớ và học thuộc lòng bài thơ.
3- Thái độ: ( Bồi dỡng phẩm chất về thế giới quan, nhân sinh quan)
- Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên,yêu mến cảnh vật quê hơng, đất nớc.
II- Ph ơng pháp, ph ơng tiện :
1- Phơng pháp chủ yếu: Đàm thoại, vấn đáp, phân tích tổng hợp, luyện tập.

2- Phơng tiện, công cụ:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK phóng to.
- Bảng lớp ghi sẵn bài tập đọc.
III- Tiến trình:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-2p
-5p A- Ôn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
- Lớp hát 1 bài.
-23p
2p
8p
8p
7p
-5p
- Yêu cầu HS đọc bài Kho báu.
-Nhận xét và cho điểm.
C- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và giới thiệu: Cây
dừa là một loài cây gắn bó với cuộc sống
của đồng bào miền Trung, miền Nam nớc
ta. Bài tập đọc hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ
thiếu nhi Trần Đăng Khoa.
2-Luyện đọc:
a-Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài thơ.

b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu:
1 câu sáu và 1 câu tám.
+H/dẫn đọc từ khó: nở, nớc lành, bao la,
rì rào.
- Đọc từng đoạn:
GV nêu yêu cầu đọc và chia bài thành 4
đoạn.
+ H/dẫn đọc ngắt nhịp, nhấn giọng
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
c- Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Các bộ phận ( lá, ngọn, thân, quả) của
cây dừa đợc so sánh với gì?
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nh thế
nào?
- Em thích câu thơ nào nhất?Vì sao?
4- Luyện HTL bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc
thuộc và hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc thộc lòng bài thơ, đọc trớc bài
Những quả đào
- 2-3 em tiếp nối đọc bài: Kho báu

- Theo dõi, quan sát.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nối
tiếp.
- Luyện đọc từ khó: Cá nhân, đồng thanh.
- Dánh dấu các đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp, nhấn giọng;
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao//
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa/ chiếc lợc/ chải vào mây xanh//
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Theo dõi
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Lá nh bàn tay dang ra...Ngọn nh đầu ngời,
biết gật gọi trăng.Thân mặc tấm áo bạc
phếch. Quả nh đàn lợn con.
- Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đén
cùng múa vui.
-Với trăng: gật đầu gọi trăng.
- Với mây: Là chiếc lợc chải vào mây.
- Với nắng: Làm dịu nắng tra.
- 1 vài em trả lời và giải thích.
- HS luyện học thuộc lòng bằng cách xóa
dần trên bảng.
- Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài.
- 1 em đọc thuộc lòng cả bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×