Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

bo de thi hoc ki 1 mon ngu van lop 11 nam 2017 2018 co dap an 6017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 34 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng
2. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ngô Lê Tân
3. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du
4. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
5. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi
6. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Bội Châu
7. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển
8. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Yên Lạc 2


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
(Đề kiểm tra gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN
KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
“… Một người hạnh phúc không nhất thiết phải là người có mọi thứ tốt nhất, mà là
người biết tận hưởng và chuyển biến những gì đang xảy đến với mình trong cuộc sống một
cách tốt nhất.
Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết
khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất bại, bởi vì chỉ có như
vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong cuộc đời mình.”


(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 3, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích. (0,5 điểm)
Câu 3. Trong câu văn “Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau
đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất
bại, bởi vì chỉ có như vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong
cuộc đời mình”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
tu từ đó? (1,0 điểm)
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày quan niệm của bản thân về
hạnh phúc. (1,0 điểm)
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân. Qua nhân vật Huấn Cao, anh/chị hãy nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân
về cái Đẹp.

-------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN
KHỐI 11 - NĂM HỌC 2017 - 2018
(Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang)

Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)
Câu
1
2

3

4

Nội dung
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Nội dung của đoạn trích: Một quan niệm về hạnh phúc
- Biện pháp tu từ được sử dụng: Điệp từ, lặp cấu trúc.
- Hiệu quả nghệ thuật: + Nhấn mạnh, khẳng định ý.
+ Tạo âm hưởng cho câu văn.
HS trình bày quan điểm của cá nhân, có thể tán đồng với quan niệm đã nêu
hoặc đưa ra một quan niệm khác nhưng cần phải hợp lí, có sức thuyết phục
và đúng tính chất một đoạn văn nghị luận (5 đến 7 dòng).
(Có thể trình bày theo hướng:
- Hạnh phúc là gì?
- Những biểu hiện của hạnh phúc?
- Làm cách nào để có được hạnh phúc?)

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
1,0

Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:

0,5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn,
kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
0,5
Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao và quan niệm của Nguyễn Tuân về cái Đẹp.
c. Triển khai vấn đề nghị luận:
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, nhân vật
0,5
* Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao
4,0
Học sinh có thể cảm nhận và phân tích theo nhiều cách nhưng cần làm rõ:
- Vẻ đẹp tài hoa: thể hiện qua tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
- Vẻ đẹp khí phách: thể hiện ở thái độ của ông Huấn trước tù ngục, trước kẻ thù và
trước cái chết.
- Vẻ đẹp thiên lương: thể hiện ở sự trong sạch, cứng cỏi của một nhà Nho và ở thái
độ ứng xử với viên quản ngục.
* Nghệ thuật xây dựng hình tượng: Nhân vật Huấn Cao là nhân vật lí tưởng được
xây dựng bởi cảm hứng lãng mạn.
* Nhận xét quan niệm của Nguyễn Tuân về cái Đẹp: Cái Đẹp là bất diệt. Cái Đẹp có 0,5
thể sản sinh nơi cái Xấu, cái Ác ngự trị nhưng không thể sống chung cùng cái Xấu,
cái Ác; cái Đẹp giúp con người gần nhau hơn; cái Đẹp phải gắn với cái Thiện; cái
Đẹp có khả năng cảm hoá con người...
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
0,5
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,5

-------------- Hết-----------



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Ngữ văn 11 - CB
Ngày thi: ………………………
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
nhận thức
I. Đọc hiểu
Đoạn trích.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
II.Làm văn
1. Nghị luận
xã hội: viết
đoạn
văn
(khoảng 200
chữ).
2.
Nghị
luận
văn

học về một
đoạn
văn
hoặc một
tác
phẩm
văn
xuôi
(giai đoạn
30 – 45).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng chung
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết
- Xuất xứ,
thể loại,
phương
thức biểu
đạt, …
của đoạn
trích.

1
1,0
10%


Thông hiểu

Vận dụng
thấp
- Nội dung
Thể hiện
đoạn trích.
quan điểm
Quan điểm, tư cá nhân về
tưởng của tác
vấn đề đặt ra
giả.
trong đoạn
Nghệ thuật và trích (nhận
tác dụng trong xét, đánh
đoạn văn, đoạn giá, rút ra
thơ.
bài học,…)
1
1
1,0
1,0
10%
10%

Vận dụng cao

Tổng số


3
3,0
30%
Vận dụng tổng hợp kĩ
năng và kiến thức về
xã hội, văn học để viết
đoạn văn ngắn về vấn
đề xã hội trong đoạn
trích phần đọc hiểu.

1
1,0
10%

1
1,0
10%

1
1,0
10%

Vận dụng tổng hợp
những hiểu biết về tác
giả, tác phẩm đã học
và kĩ năng tạo lập văn
bản để viết bài nghị
luận văn học: Nghị
luận về một đoạn hoặc
tác phẩm văn xuôi.

(HKI - Ngữ văn 11).
2
7,0
70%

2
7,0
70%

2
7,0
70%

5
10,0
100%


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: Ngữ văn 11 - CB
Ngày thi: ………………………
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Khi rời Tokyo, thay vì đi taxi và tàu điện ra sân bay chúng tôi đã lựa chọn xe bus
chạy tuyến nối trung tâm thành phố ở trạm xe bus gần nhà ga trung tâm ở khu Ikebukuro
với sân bay quốc tế Tokyo Hadena.
Xe bus chỉ có duy nhất một người phục vụ hành khách với rất nhiều vali hành lý.
Anh vừa là lái xe vừa là người bán vé vừa là người phục vụ. Khi xe tới anh xuống xe nhận
từng vali hành lý của khách, xếp gọn gàng vào hầm chứa đồ của xe một cách cực kỳ cẩn
trọng nhưng cũng rất nhanh chóng. Thái độ làm việc đầy trách nhiệm này chắc chắn là bắt
nguồn từ tinh thần kỷ luật rất cao đối với cá nhân khi thực hiện công việc của mình.
Sau khi nhận hành lý của hành khách, anh lên xe để thực hiện việc bán vé tuyến
Ikebukuro - sân bay Hadena cho từng khách với một thái độân cần và kính cẩn, luôn miệng
cảm ơn từng người và cần mẫn trả tiền thừa cho mọi người, nhất là khi có rất nhiều du
khách dùng tiền xu còn sót lại của mình để thanh toán cho tiền vé 1200 yên cho hành trình
này.
Khi xe tới sân bay anh lại một mình dỡ và gửi từng vali cho hành khách cũng nhẹ
nhàng và cẩn trọng như chính hành lý của mình vậy, và luôn miệng cảm ơn hành khách
chúng tôi.
Tôi kính phục anh, kính phục tinh thần kỷ luật cá nhân của anh cũng như của người
Nhật trong công việc. Nếu không có tinh thần kỷ luật cá nhân, người Nhật không bao giờ
có thể làm công việc của mình một cách cần mẫn, chu đáo và chi tiết tới mức tỉ mỉ đến vậy.
(Theo Fanpage Câu chuyện Nhật Bản)

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao nhân vật tôi nể phục anh lái xe bus?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của mình về giá trị của tính kỷ luật trong cuộc sống.
Câu 2 (5 điểm):
Phân tích bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo (từ khi Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt

đến khi Chí Phèo đâm chết Bá Kiến rồi tự sát) trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam
Cao. Từ bi kịch đó, hãy trình bày giá trị tư tưởng của tác phẩm (giá trị hiện thực và
nhân đạo).
---------- HẾT --------


ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn 11 - CB
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):
Câu
1
2

3

Nội dung
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Câu chuyện kể một anh lái xe bus người Nhật làm tốt công việc của mình,
để lại sự nể phục ở tác giả.
– Nhân vật tôi kính phục anh lái xe người Nhật vì anh ta có tinh thần kỷ
luật cao.
– Xe buýt rất đông khách nhưng cả lúc khách lên và xuống anh không hề
gắt gỏng, vội vã, ngược lại, anh đối đãi với khách với thái độ niềm nở,
lịch sự và làm việc rất cẩn trọng, tỉ mỉ.
Tổng điểm

Điểm
1,0
1,0


1,0

3,0

Phần II. Làm văn (7,0 điểm):
1 Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội và
văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể
hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi
chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
Câu
Nội dung
Điểm
Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ)
1
trình bày suy nghĩ của mình về giá trị của tính kỷ luật trong cuộc sống.
a) Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận.
0,25
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
0,25
Tính kỉ luật và sự cần thiết của nó trong đời sống của con người.
c) Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
c1) Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Từ nội dung câu chuyện: một tài xế xe bus tuân thủ tính kỉ luật, đã làm rất
tốt công việc của mình.
- Nêu vấn đề: tính kỉ luật và sự cần thiết của nó trong đời sống của con
người.
1,0
c2) Phân tích vấn đề:

* Giải thích:
Tính kỉ luật: tuân thủ nghiêm khắc những nguyên tắc trong công việc và đời
sống của con người.
* Phân tích biểu hiện:
- Tại sao muốn thành công, cần tuân thủ tính kỉ luật?
+ Mục tiêu đặt ra và đạt được thành quả cuối cùng, không bỏ dở giữa chừng


khi gặp khó khăn.
+ Có tính kỉ luật, dễ hoàn thành tốt công việc và đạt đến thành công.
* Bình luận:
- Trong cuộc sống, còn nhiều người không tuân thủ kỉ luật của bản thân và
tập thể ( cần phê phán).
- Cần phải có sự quyết tâm, ý chí để vượt qua những cám dỗ, hướng đến
những mục tiêu cao đẹp trong cuộc đời và có ích cho xã hội.
c3) Kết luận:
Tính kỉ luật là tiêu chí quan trọng nhất quyết định sự thành công ở mỗi
con người.
d) Sáng tạo.
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng,
sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng chuẩn tiếng Việt.
Tổng điểm
Câu
2

0,25
0,25
2,0


Nội dung
Điểm
Cảm nhận bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài 0,5
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
0,5
Bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo và giá trị tư tưởng của tác phẩm.
c) Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề NL: bi kịch bị cự tuyệt
của Chí Phèo được thể hiện ở đọan cuối của truyện, qua đó chúng ta cảm
nhận về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Phân tích bi kịch :
(1). Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo:
(a) Ứớc mơ muốn làm người lương thiện :
- Chí đã gặp thị Nở. Người đàn bà xấu như ma chê quỷ hờn ấy với tình
yêu thương mộc mạc, chân thành, đã đánh thức phần nhân tính còn lại trong
con người Chí, khiến Chí muốn trở lại làm người lương thiện.
- Mùi cháo hành đã đẩy lùi hơi ruợu trong Chí, và ngọn lửa lương tri
3,0
tưởng đã tắt, giờ lại bùng lên với một ước mơ được sống luơng thiện.
(2). Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người :
- Thị Nở từ chối sống cùng Chí Phèo, bởi lẽ bà cô thị kiên quyết ngăn cản
mối tình này.
- Khi thấy không cách gì níu giữ được thị Nở, Chí rơi vào tình thế tuyệt
vọng. Lúc này Chí thật sự thấm thía sâu sắc cái “bi kịch tinh thần của con
người sinh ra làm người nhưng lại không được làm người”:
+ Vật vã, đau đớn .

+ Uống rượu, nhưng càng uống càng tỉnh.
+ Chí ôm mặt khóc rưng rức và luôn thấy thoang thoảng mùi cháo
hành. (chi tiết này được nhắc đi nhắc lại nhằm tô đậm nỗi khát khao tình
yêu thương và nhất là bi kịch tinh thần của Chí.)


(3). Giải quyết bi kịch biến thành thảm kịch. .
Bi kịch phải được giải quyết:
- Giết Bá Kiến: sự phản kháng lại kẻ đã đẩy mình vào con đường bi thảm.
+ Nhận ra và thấm thía tội ác của kẻ đã cướp đi nhân hình và nhân tính của
mình.
+ Hiểu ra nguồn gốc nỗi đau của mình, nguyên nhân bị đẩy vào con đường
tha hóa.
- Tự sát: Chí Phèo đã thức tỉnh hoàn toàn.
+ Không thể trở về đường cũ: lưu manh, tha hóa, đập phá, chém giết.
+ Không thể sống bình yên lương thiện trong xã hội ấy. (sự bế tắc).
(4). Gía trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm:
+ Gía trị hiện thực :
Tác phẩm ghi lại bức tranh về xã hội thực dân – phong kiến tàn bạo, vô
nhân tính.
Qua đó, tái hiện lại chân thực cuộc sống khốn cùng, bế tắc của người nông
dân bị đẩy vào con đường tha hóa và bế tắc (cái chết).
+ Gía trị nhân đạo:
Nhà văn cảm thông sâu sắc với bi kịch của người nông dân.
Đồng thời ông còn khẳng định sức sống bất diệt của thiên lương. (Lương
thiện, khát khao hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt đẹp và mạnh mẽ của con
người).
Từ đó, nhà văn kêu gọi mọi người hãy luôn tin vào bản chất tốt đẹp của
con người.
(5). Đánh giá :

- Nhân vật Chí Phèo được xây dựng thành công, vừa khái quát, vừa cá
tính (tính điển hình).
- Bằng tấm lòng yêu thương trân trọng với những người khốn khó, Nam
Cao đã kêu gọi: Hãy đấu tranh chống lại các thế lực đen tối để mỗi con
người được sống lương thiện và hạnh phúc.
d) Sáng tạo.
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh và các yếu tố biểu cảm,…); thể hiện được quan điểm và thái độ riêng,
sâu sắc.
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng chuẩn tiếng Việt.
Tổng điểm

Giáo viên ra đề

Nguyễn Xuân Diện

0,5
0,5
5,0


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HOC: 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN – Khối: 11
Thời gian: 90 phút
(Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
THỨC

(Đề gồm có 02 trang)
Họ và tên: .................................................................................................... SBD: ............................

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):
Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Một ông bố có niềm đam mê đặc biệt dành cho xe hơi, cũng vì để mua được chiếc xe yêu
thích nên đã tích cóp tiền trong một thời gian rất lâu. Khi mua được xe, mỗi ngày, ông không
ngại cực khổ, cặm cụi rửa xe, đánh sáp, công việc chăm sóc xe đã trở thành việc “hưởng thụ”
của ông. Con trai Jake thấy bố yêu thích chiếc xe như vậy, cũng thường xuyên phụ rửa xe, hai
bố con vô cùng vui vẻ. Một ngày, người bố về nhà sau một trận mưa lớn, chiếc xe dính đầy bùn
đất, nhưng ông lại quá mệt mỏi, nên nói với con trai: “Hôm khác rửa xe nhé con!”. Jake thấy
mình đang rảnh rỗi, liền xung phong muốn thay bố rửa xe, và được đồng ý. Tuy nhiên, người bố
này lại quên là con trai mình mới có 5 tuổi, ông trở về phòng nghỉ ngơi mà quên không chuẩn bị
dụng cụ gì cho cậu bé cả. Con trai hào hứng xông ra rửa xe, nhưng lại không tìm thấy khăn lau.
Cậu bé chạy vào trong bếp, đột nhiên cậu nghĩ tới cái miếng chùi xoong mà mẹ vẫn thường
dùng để chà nồi rất sạch sẽ, vì vậy cậu liền lấy ngay miếng thép ấy để dùng. Jake cầm miếng
chùi xoong, chạy tới chỗ xe và ra sức chà, hết lần này tới lần khác. Sau khi cậu chà xe xong, cậu
phát hiện trên xe có những vết nguệch ngoạc, cậu sờ lên chỗ đó, lại thấy sần sùi, lồi lõm. Jake sợ
tới mức khóc toáng lên. Cậu chạy ngay tới phòng ngủ vừa khóc vừa nói: “Bố ơi, con xin lỗi, bố
mau tới xem đi!”.
Ông bố vội vàng theo con trai chạy ra ngoài, chứng kiến chiếc xe “cưng” của mình thê
thảm như vậy thật không dám tin là sự thật, ông ngẩn người nói không nên lời, sau cả nửa ngày
mới kêu lên: “Ôi! xe của ta, xe của ta!”. Ông cảm thấy tức giận tới cực điểm, xông vào trong
phòng, ngửa mặt lên trời mà nói rằng: “Thượng đế! Đây là chiếc xe mà con dùng hết tài sản tích
lũy mới mua được, chưa đến một tháng, đã biến thành như vậy, thỉnh người cho con biết, con
nên làm như thế nào? Con nên xử phạt đứa con này như thế nào đây?”. Lời cầu xin vừa chấm

1


dứt, đầu óc của ông đột nhiên trở nên sáng suốt, một suy nghĩ chợt lóe lên: “Trên thế gian mọi
chuyện đều không thể nhìn vào cái bên ngoài mà phải nhìn vào trái tim”.
Lúc này, nhìn đứa con trai nước mắt đầm đìa, ánh mắt sợ hãi cùng áy náy, ông bố từ từ lại

gần khiến con trai phát run lên. Ông ôm đứa con trai nhỏ vào lòng, mắt đỏ hoe nói: “Cảm ơn con
trai đã giúp ta rửa xe, ta yêu con, còn yêu hơn cả chiếc xe này!”.
(Theo kannewyork- Trích hạt giống tâm hồn)
1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0.5 điểm).
2. Anh/ chị hãy đặt tên cho văn bản. (0.5 điểm)
3. Tại sao người bố không phạt con trai? Có phải Thượng đế đã giúp ông ta có câu trả lời sáng
suốt? (1.0 điểm)
4. Anh/ chị rút ra bài học gì từ câu chuyện trên? (1.0 điểm)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm):
Câu 1: (2.0 điểm).
Từ văn bản trong phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) về ý
nghĩa câu nói: : “Trên thế gian mọi chuyện đều không thể nhìn vào cái bên ngoài mà phải
nhìn vào trái tim”.
Câu 2: (5.0 điểm).
Có nhận định cho rằng: Sức mạnh của thiên lương có thể làm thay đổi tất cả. Anh/ chị
hãy phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ
nhận định trên.

............................ Hết.....................................
Thí sinh không sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NH 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN - Khối 11
PHẦN CÂU
NỘI DUNG
I

ĐỌC HIỂU
1
Phương thức biểu đạt: Tự sự.

ĐIỂM
3,0
0.5
0.5

3

Đặt tên cho văn bản: Đừng nhìn ở bề ngoài mà nhìn vào trái tim, Tình
phụ tử, …
Người bố không phạt con vì ông đã tìm thấy câu trả lời: đứa con đã yêu
bố mà chăm sóc xe thay bố.
Không phải thượng Đế .Tình yêu con trai đã giúp ông bình tĩnh và sáng
suốt tìm thấy câu trả lời.

4

Bài học nào được rút ra từ câu chuyện trên?
( Học sinh trình bày theo cách hiểu của mình)

1.0

2

II

LÀM VĂN

Từ văn bản trong phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn
(khoảng 200 từ) bàn về ý nghĩa câu nói: : “Trên thế gian mọi
chuyện đều không thể nhìn vào cái bên ngoài mà phải nhìn vào trái
tim”.
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đầy đủ các phần mở đoạn, kết đoạn.Mở đầu đoạn nêu được vấn đề,
thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Trên thế gian mọi chuyện đều không thể nhìn vào cái bên ngoài mà
phải nhìn vào trái tim.

1.0

7,0
2,0

0.25

0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài
học nhận thức và hành động.
Học sinh triển khai vấn đề nghị luận bằng việc vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học
nhận thức và hành động theo quan điểm của bản thân.
Gợi ý:

1.0


 Cái bên ngoài là hành động, là kết quả, là lời nói.. ta nhìn bằng
3


mắt, nghe bằng tai. Nhìn vào tim là nhìn xem mục đích của hành
động, là lắng nghe bằng trái tim..
 Dùng tình yêu, tình thương, sự khoan dung, sự hiểu biết để đánh
giá sự việc. Nhìn vào trái tim ta sẽ nhận được yêu thương chân
thành. Phê phán những người thiếu cảm thông…
 Cần sống có tình yêu, khoan dung, mở rộng tâm hồn. Phải lắng
nghe và thấu hiểu trái tim người khác. Phải trân trọng nâng niu
tình yêu sự quan tâm của người khác …

2

d.Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, có sức thuyết phục, có cảm xúc, ý nghĩa sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu.
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,25

Có nhận định cho rằng: Sức mạnh của thiên lương có thể làm thay
đổi tất cả.Anh (chị) hãy phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm
“CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” của Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ nhận
định trên.

5,0


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
Có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở đầu bài nêu được vấn
đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Sức mạnh của thiên lương qua cảnh cho chữ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Nội dung

0,5

 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, cảnh cho chữ và lời
khuyên của Huấn Cao.
 Giải thích khái niệm thiên lương: Theo từ điển Hán việt, thiên
lương là đức tính tốt đẹp của con người.
 Phân tích cảnh cho chữ: Đó là cảnh tượng “xưa nay chưa từng
có …”.
 Phân tích sức mạnh của thiên lương:
 Tất cả sự lạ lùng trên là do sức mạnh của thiên lương đã làm
thay đổi tất cả:
 Ông Huấn cao là người thiên lương: ngay thẳng chính trực, trọng
nghĩa khinh lợi. Ông là người kiêu bạc, khinh thường cường
quyền, nhận biết tấm lòng của viên quản ngục và cho chữ.
4

0,25

0.5

0,5

1,0

0,5


 Viên quản ngục cũng là người có thiên lương: biệt nhỡn liên tài,
bất chấp hiểm nguy để đối đãi đặc biệt với Huấn Cao và các tử
tù.
 Ý nghĩa của cảnh cho chữ:
 Cái đẹp, sự thiên lương luôn chiến thắng cái ác…
0,5
 Nghệ thuật và sự thiên lương luôn bất tử.
Nghệ thuật:
 Xây dựng tình huống đầy kịch tính.
 Nghệ thuật tương phản đối lập.
(Hs có thể trình bày nghệ thuật chung trong phần nội dung hoặc thành
phần riêng. Nếu không phân tích nghệ thuật thì bị trừ 0.5)

d.Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
nghị luận, có đối chiếu so sánh mở rộng, văn viết có cảm xúc..
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu.
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

5

0,5

0,5


0,5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

KIỂM TRA HỌC KỲ I / 2017 – 2018
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Còn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn đến thảm hại về văn
hóa tinh thần,... Một bộ phận thanh niên bây giờ nghĩ nhiều, nói nhiều đến tiền bạc,
hưởng thụ. Ăn mặc đẹp, tiện nghi, hiện đại lắm nhưng con người thì vô cùng mỏng. Gió
thổi nhẹ là bay biến tứ tán ngay. Ngày trước dân ta nghèo nhưng đức dày, nhân cách
vững vàng, phong ba bão táp không hề gì,... chung quy tại giáo dục mà ra. Cha mẹ bây
giờ chiều con quá, không để chúng thiếu thốn gì. Vì thế mà chúng rất mong manh, dễ vỡ,
dễ hư hỏng…”
(Theo Nguyễn Khải, báo Đầu tư, sách Ngữ Văn 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2014)
Câu 1: Văn bản trên nói về hiện tượng gì trong đời sống? (0,5 điểm)
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0,5 điểm)
Câu 3: Trong văn bản trên có sử dụng thành ngữ. Hãy ghi lại chính xác và giải thích ý
nghĩa của thành ngữ đó. (1,0 điểm)
Câu 4: Chữ “mỏng” trong văn bản được hiểu như thế nào? (1,0 điểm)
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm):
Anh/chị có đồng tình với quan điểm được nêu lên ở phần Đọc- hiểu: “Cha mẹ bây giờ
chiều con quá, không để chúng thiếu thốn gì. Vì thế chúng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư
hỏng”.

Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 12-15 dòng ) trình bày suy nghĩ của mình.
Câu 2: (5,0 điểm):
Về một phẩm chất mà anh/chị cho rằng nổi bật ở nhân vật Huấn Cao trong truyện
ngắn Chữ người tử tùcủa nhà văn Nguyễn Tuân.
---------- Hết ----------


ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2017 – 2018)
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Thí sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản;
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.



Câu trả lời phải đầy đủ 2 thành phần chính C-V.
Trừ ½ số điểm nếu câu trả lời không đầy đủ 2 thành phần.
2. Yêu cầu về kiến thức:
a. Câu 1: Văn bản nói về hiện tượng một bộ phận thanh niên mải chạy theo những nhu
cầu về vật chất, không chú trọng đến đời sống văn hóa tinh thần. 0.5đ

a. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận. 0.5đ
b. Câu 3:
 Thành ngữ được sử dụng trong văn bản là “phong ba bão táp”. 0.5đ
 Thành ngữ “phong ba bão táp” có nghĩa là những khó khăn, gian khổ. 0.5đ
i.

Câu 4: Chữ “mỏng” có nghĩa là sự yếu đuối, kém cỏi về đạo đức, nhân cách, nghị lực,

sức mạnh, bản lĩnh, ý chí,… không đủ sức chống đỡ những thử thách gian khổ trong cuộc
sống. 1,0đ
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, biết triển khai luận
điểm, diễn đạt mạch lạc.
- Yêu cầu hình thức:
+ Không tách dòng (Tách dòng: - 0.5đ).
+ Số dòng theo quy định, được phép ± 3 dòng).
- Yêu cầu về nội dung: Bài làm có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng
phải phù hợp với chuẩn mực, đảm bảo các nội dung chính sau:


b ) Yêu cầu về kiến thức:



Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
Bày tỏ sự đồng tình hoặc không đồng tình và biết cách lập luận bảo vệ ý kiến của bản
thân (Đồng tình vì cha mẹ hiện nay thương con mù quáng nên chiều theo sở thích cá
nhân của con vô điều kiện; do điều kiện về kinh tế vật chất đi lên so với thời đại trước
nên muốn bù đắp cho con; không muốn con thua sút bạn bè; con cái đòi hỏi ở cha mẹ
nhiều hơn nên nếu gặp khó khăn, trở ngại trẻ không có bản lĩnh để vượt qua trở nên yếu
đuối tự ti, bạc nhược.
Không đồng tình vì cha mẹ bây giờ dạy con có nhiều phương pháp tiên tiến: cung
cấp vật chất nhưng không thỏa mãn, dạy con tự lập, làm giàu chính đáng, chú trọng rèn
kĩ năng sống cho con nên thanh niên bây giờ bản lĩnh và nhiều khao khát. Rất nhiều bạn
trẻ đã thành công và rạng danh đất nước…)
c/ Biểu điểm:
• Điểm 2: Văn viết lưu loát, mạch lạc, từ dùng chính xác, ấn tượng sử dụng được các

thao tác lập luận .
• Điểm 1: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản của đề nhưng chưa có chiều sâu, diễn đạt
có chỗ chưa thật lưu loát.
• Điểm 0: Để giấy trắng, lạc đề.
Câu 2: (5,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học
- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ pháp.
b/ Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài
viết phải bảo đảm các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
- Làm nổi bật được một trong ba phẩm chất của nhân vật Huấn Cao (một nghệ sĩ tài hoa;
một trang anh hùng dũng liệt; một thiên lương trong sáng), có lí giải và dẫn chứng cụ
thể, phong phú.
- Đánh giá về nhân vật và nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật của nhà văn Nguyễn
Tuân.


c. Biểu điểm







Điểm 4-5: Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú; có
cảm xúc và sáng tạo; có thể còn mắc một vài sai sót không đáng kể về chính tả, dùng từ.
Điểm 3 : Cơ bản nêu được vấn đề cần nghị luận,biết cách lập luận, có dẫn chứng cụ thể.

Bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối trôi chảy,; còn mắc một số lỗi dùng từ, chính tả, ngữ
pháp.
Điểm 2: Chưa nêu rõ vấn đề cần nghị luận, bài làm còn sơ sài. Mắc nhiều lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ

ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2017 – 2018)
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1- 4:
Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom…
Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn
Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái
Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá
Tình yêu thương bồi đắp cao lên…
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ
Đất nước mình nhân hậu
Có nước trời xoa dịu vết thương đau

(Trích Khoảng trời, hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ,
Văn chương một thời để nhớ, NXB Văn học 2006)
Câu 1: Xác định hai phương thức biểu đạt của đoạn văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của từ nhân hậu trong câu thơ: Đất nước mình nhân hậu. (0,5 điểm)
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về hai hình ảnh hố bom và khoảng trời ? (1,0 điểm)
Câu 4: Nêu cảm xúc chủ đạo và nội dung chính của đoạn thơ. (1,0 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp
phẩm chất người nữ thanh niên xung phong thể hiện qua hai câu thơ ở phần đọc hiểu:
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom…
Câu 2 (5,0 điểm):
Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) từ khi gặp thị Nở
cho đến khi bị thị Nở cự tuyệt để thấy được biệt tài diễn tả và phân tích tâm lí nhân vật của
Nam Cao.
……………………Hết………………….
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11

(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Phần

Phần đọc hiểu
I
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

II
Câu 1

Nội dung

Điểm
3,0 điểm

Hai phương thức biểu đạt:
- Tự sự
- Biểu cảm
Ý nghĩa của từ nhân hậu:
- Tính từ; chỉ phẩm chất con ngưới (hiền lành, giàu lòng vị tha…)
- Đất nước Việt Nam, con người Việt Nam yêu hòa bình, sống nhân ái…
- Hố bom: dưới lòng đất sâu thẳm; khoảng trời: ở trên cao mênh mông
- Hố bom: tượng trưng cho bom đạn, tội ác của giặc và tàn tích đau thương
của chiến tranh; khoảng trời: tượng trưng cho sự bình yên, hiền hòa, đôn
hậu của dân tộc Việt.
=>Khoảng trời – hố bom chính là sự sống – cái chết, hòa bình – chiến
tranh, bình yên – tàn khốc…

- Nguồn cảm hứng được khơi gợi:
+ Từ sự kiện lịch sử, từ những hố bom – chứng tích đau thương về cái chết
anh dũng của những người con gái thanh niên xung phong thời chống Mỹ.
+ Xúc động, ngưỡng mộ trước sự mưu trí, dũng cảm, tự nguyện hy sinh.
- Nội dung:
+ Hình ảnh người nữ TNXP mưu trí, dũng cảm, xả thân để cứu con đường
cho đoàn quân ra trận.
+ Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người Việt Nam thời chống Mỹ.

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Phần làm văn
Viết đoạn văn nghị luận trình bày cảm nhận về vẻ đẹp phẩm chất 2,0 điểm
người nữ thanh niên xung phong thể hiện qua hai câu thơ:
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom…
Cần đạt được những yêu cầu sau:
- Yêu cầu về hình thức, kỹ năng:
+ Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 câu).
+ Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi.

- Yêu cầu về nội dung: Bám sát trọng tâm đề yêu cầu, đảm bảo kiến lịch
sử, kiến thức đời sống xã hội và có quan điểm rõ ràng.
Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận
* Lí giải vẻ đẹp phẩm chất: Tình yêu Tổ quốc, sự tự nguyện hy sinh quên
mình, mưu trí, dũng cảm…
* Phân tích - chứng minh:
- Hành động đẹp -> gan dạ, quả cảm.
- Sự hy sinh cao cả -> Ý nghĩa thiêng liêng của tình yêu Tổ quốc.
=> Chân thực, xúc động lòng người.
(Lấy dẫn chứng trong lịch sử dân tộc, trong đời sống, trong văn học…)

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


* Bn lun, m rng vn :
Chớnh phm cht tt p ca nhng ngi n thanh niờn xung phong núi
riờng v nhng con ngi Vit Nam núi chung trong thi chng M ó
lm nờn chin thng v vang, em li hũa bỡnh, thng nht t nc.
* Liờn h bn thõn, rỳt ra bi hc:
-Tỡnh yờu T quc.
- Tm lũng bit n nhng ngi ó ngó xung trong s nghip gi nc.
(Quan tõm n nhng gia ỡnh cú cụng vi Cỏch mng gúp phn xoa
du ni au chin tranh;tớch cc hc tp, rốn luyn, cng hin sc lc, ti
nng, trớ tu a t nc Vit Nam ngy cng vng mnh hn trong
thi kỡ mi; v ni tip truyn thng khi T quc cn phi bit hi sinh)
* Kt on: Cht li vn
Cõu 2 Phõn tớch din bin tõm lớ ca nhõn vt Chớ Phốo (Chớ Phốo - Nam

Cao) t khi gp th N cho n khi b th N c tuyt thy c
bit ti din t v phõn tớch tõm lớ nhõn vt ca Nam Cao.

0,25 im
0,25 im
0,25 im

0,25 im
5,0 im

Cn t c nhng yờu cu sau:
- Yờu cu v hỡnh thc, k nng:
+ Vit bi vn ngh lun vn hc t chun kt cu v b cc.
+ Trỡnh by mch lc, rừ rng, khụng mc li.
- Yờu cu v ni dung: Bỏm sỏt trng tõm , m bo chun kin thc.
a. M bi:
0,25 im
- Gii thiu v tỏc gi Nam Cao v tỏc phm Chớ Phốo ( Hon cnh ra i,
cm hng ch o).
- Nờu rừ lun : Din bin tõm lớ ca Chớ Phốo t khi gp th N cho n
khi b th N c tuyt.
b. Thõn bi:
4,5 im
* Gii thớch khỏi nim:
- Tõm lớ l th gii ni tõm bờn trong con ngi vi nhng nhn thc, t 0,5 im
tng, suy ngh v cm xỳc ca chớnh con ngi ú.
- Ngh thut din t tõm lớ l vic s dng cỏc phng tin, bin phỏp ngh
thut tỏi hin th gii ni tõm phong phỳ, phc tp ca con ngi trong
tỏc phm vn chng.
=> Ngh s ln bao gi cng l bc thy trong vic din t tõm lớ nhõn vt.

* Phõn tớch chng minh:
- Din bin tõm lớ Chớ Phốo sau khi gp th N:
1,0 im
+ Cú cm giỏc ca con ngi: Những cảm nhận về không gian (căn lều,
ỏnh nng ban mai), về cuộc sống xung quanh (những âm thanh quen thuộc
của cuộc sống).
+ Cú suy ngh ca con ngi, cú cm xỳc, tõm trng: Bun, ngh v cuộc
đời mình (quá khứ: nh li c m xa; hiện tại: cô độc, ốm đau, đói rét)
Bun, nh, lo lng, suýt khúc
=> Nh vn Nam Cao ó dựng nhiu tớnh t, t lỏy, cõu cm thỏn
din t sõu sc din bin tõm lý phc tp, an xen ca nhõn vt Chớ 0,25 im
Phốo.
- Din bin tõm lớ Chớ Phốo khi c th N chm súc:
- Tỡnh yờu thng cựng s chm súc mc mc, chõn thnh ca th N
(thụng qua hỡnh nh bỏt chỏo hnh) Chớ Phốo ngc nhiờn (vỡ õy l ln

1,0 im


đầu tiên Chí được miếng ăn do người khác đem cho) -> bâng khuâng →
xúc động (hình như mắt hắn ươn ướt) → ăn năn → có những suy nghĩ
hướng thiện (khát khao làm người lương thiện và có hạnh phúc, gia đình)
=> Chí đã nhận ra tình yêu thương và biết yêu thương.
- Sự trở về của hành động Người: hầu như không uống rượu (uống rất ít)
không đập đầu, rạch mặt, ăn vạ, đâm chém người… được sống những
ngày lương thiện.
=> Nhà văn đã khai thác sâu những trạng thái, cảm xúc chân thành,
hợp quy luật tình cảm và logic với sự phát triển, sự thay đổi tính cách
nhân vật. Những câu văn theo mạch cảm xúc âm thầm mà mãnh liệt tha 0,25 điểm
thiết đã thể hiện biệt tài phân tích tâm lí nhân vật của Nam Cao.

- Diễn biến tâm lí Chí Phèo khi bị thị Nở cự tuyệt:
- Nguyên nhân bị cự tuyệt.
1,0 điểm
- Tâm lí Chí khi bị thị Nở cự tuyệt:
+ Ban đầu Chí tê liệt mọi phản ứng (ngẩn mặt ra không nói gì), khi „hít
thấy hơi cháo hành” Chí lại chứa chan hi vọng (sửng sốt, gọi lại, đuổi
theo, nắm lấy tay…).
+ Khi thị Nở tỏ rõ sự cắt đứt dứt khoát, Chí Phèo thất vọng, đau đớn
(định đập đầu → uống rượu → càng uống càng tỉnh --> buồn → thoang
thoảng hơi cháo hành → ôm mặt khóc rưng rức).
=> Nam Cao đã dùng nhiều từ ngữ, câu văn chỉ trạng thái cảm xúc theo
mức độ tăng dần, đau đớn dần để làm nổi bật diễn biến tâm lí của Chí
Phèo  Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
0,25 điểm
* Đánh giá chung
- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: Niềm tin bất diệt vào thiên
lương con người; phát hiện, khẳng định ánh sáng lương tri tiềm ẩn trong
0,25 điểm
đáy sâu tâm hồn Chí Phèo.
- Đặc sắc nghệ thuật: Tài năng trong việc diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.
c.Kết bài: Chốt, khẳng định vấn đề:
0,25 điểm
- Giá trị của tác phẩm: Chí Phèo xứng đáng được coi là kiệt tác của văn
học Việt Nam hiện đại.
- Vị trí của nhà văn: Nhà văn hiện thực xuất sắc và nhà nhân đạo chủ nghĩa
lớn của văn học hiện thực Việt Nam trước năm 1945.
- Dựa vào các mức điểm trên, giáo viên chấm thi cho các mức điểm còn lại lẻ đến 0,25
- Điểm toàn bài là điểm của các phần cộng lại, làm tròn đến 0,5 điểm.
- Học sinh có thể trình bày các cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được nội dung và kỹ
năng làm văn



SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018
MÔN NGỮ VĂN 11
Thời gian: 90 phút

ĐỀ
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
( Tre Việt NamNguyễn Duy)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ (1 điểm)
Câu 3: Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên (0,5 điểm)
Câu 4: Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/có manh áo cộc tre nhường cho
con” biểu đạt vấn đề gì? Trả lời trong khoảng 5 -7 dòng (1 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

- HẾTGiám thị không giải thích gì thêm


SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

Phần I.

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017-2018
MÔN NGỮ VĂN 11
Hướng dẫn chấm

Điểm

Đọc
hiểu
(3,0điểm
)
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

II.
Làm
văn.

7,0 điểm

.

Biểu cảm

0,5

Trả lời sai hoặc không trả lời

0.0

Qua chuyện cây tre tác giả ngợi ca phẩm chất con người việt nam luôn
vượt qua khó khăn bằng sức sống bền bỉ,tình yêu thương và tinh thần
đoàn kết gắn bó với nhau.
Trả lời sai hoặc không trả lời.

1,0

Ẩn dụ ( cây tre ẩn dụ cho con người việt nam)
Nhân hóa (trong các câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần
nhau thêm/ Thương nhau tre không ở riêng/ Lưng trần phơi nắng phơi sương/
Có manh áo cộc tre nhường cho con).
Ghi câu khác hoặc không trả lời.

0,5

Biểu đạt tinh thần chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân vì con của cây tre
cũng tức là của con người việt nam.( HS có thể diền đạt theo cách khác nhau
nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục).

Ghi câu khác hoặc không trả lời.
Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài
nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ
ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn
đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ
pháp.
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài,
Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ
vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm
xúc sâu đậm của cá nhân.
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài,
Kết luận. Phần Mở bài nhưng nêu các ý chưa đầy đủ, nhiều đoạn văn liên kết
còn thiếu chặt chẽ với nhau; phần Kết bài chưa khái quát được hết vấn đề và
chưa thể hiện được hết ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.

Bài văn chỉ có 1 đoạn văn. (giám khảo trừ 50% số điểm của bài văn)

0

0.0
1,0

0.0

0.5
0.0


0.5

0.25

0.0


- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề nghị luận

1.0

-Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.

0,5

-Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề.

0,5

- Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được
triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác
lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so
sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng
- Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
1. Vị trí của đoạn trích (0,5):
- Cảnh cho chữ xuất hiện ở cuối tác phẩm
- Đây là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, nghĩa là cảnh tượng kì lạ,
khác thường, được xây dựng qua bút pháp tả cảnh, tả người đạt đến mức điêu
luyện của ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, thủ pháp tương phản được sử dụng
thành công…

2. Cảnh tượng cho chữ (1,5)
- Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục diễn ra trong không gian, thời gian
“chưa từng có” (0,5):
+ Không gian: ngục tù chật hẹp, nhơ bẩn “trong một buồng tối chật hẹp, ẩm
ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”.
+ Thời gian: vào một đêm tối đặc biệt, đêm cuối cùng Huấn Cao ở trại giam
tỉnh Sơn vì “ngày mai, tinh mơ, sẽ có người đến giải tù đi”, “ về kinh chịu án
tử hình”
- Diến biến cảnh cho chữ (1,0):
+. Tặng thư pháp: Huấn cao cổ đeo gông, chấn vướng xiềng ung dung tô đậm
nét chữ trên tấm lụa bạch trắng tinh như một người nghệ sĩ đầy bản lĩnh đang
sáng tạo ra cái đẹp trong tư thế hoàn toàn tự do, tự chủ trong khi viên quản
ngục và thầy thơ lại “khúm núm”, “run run”…
+. Huấn cao khuyên quản ngục: thay đổi chốn ở trước khi thưởng thức cái
đẹp….
- Nhận xét: Quả là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Như vậy, cái đẹp
lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên hương lại được tỏa sáng ở
chính cái nơi mà bóng tối và cái ác đang ngự trị.
3. Cảnh cho chữ là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” (1,5)
- Quan hệ, địa vị người cho chữ và người nhận chữ (0,5):
+. Người cho chữ: Huấn Cao_người nghệ sĩ tài hoa, say mê “dậm tô nét chữ”
không phải là người được tự do mà là một kẻ tử tù đang trong cảnh “cổ đeo
gông, chân vướng xiềng” và chỉ sáng tinh mơ ngày mai đã bị giải vào kinh
chịu án tử hình. Tử tù trở thành nghệ sĩ- anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghị, lẫm
liệt.
+. Người nhận chữ: viên quản ngục trong tư thế “khúm núm cất những đồng
tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng”; thầy thơ lại “gầy gò, thì run
run bưng chậu mực”
- Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn (0,5):


0.0


×