Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, sản xuất than là một ngành
công nghiệp quan trọng, trong đó đặc biệt là cho đất nớc một nguồn ngoại tệ không
nhỏ và nó cũng là nguồn thu nhập chính của công nhân vùng mỏ. Khi đất nớc
chuyển sang nền kinh tế thị trờng và nhất là hiện nay đang thực hiện công cuộc
Cồng nghiệp hoá và hiện đại hoá, ngành than càng đợc củng cố và phát triển. Công
ty CTT.Ô là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty
TVN, hoạt động trong cơ chế thị trờng đầy đủ khó khăn và thử thách. Song với sự nỗ
lực vơn lên của cán bộ công nhân dơn vị, Công ty TTC.Ô đã khẳng định đợc mình,
sản xuất kinh doanh có lãi, chăm lo đời sống cán bộ công nhân, hoàn thành tốt
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công đó là Công ty đã xác định
đúng mục tiêu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững trên thị trờng Công ty đã tính đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức giá cả, giá thành, lợi nhuận,
chi phí và chất lợng sản phẩm. Thờng xuyên so sánh đầu ra với đầu vào của quá
trình sản xuất.
Trong những năm gần đây Công ty TTC.Ô không ngừng bám sát mở rộng thị
trờng trong nớc và quốc tế tự đó có những giải pháp năng động sát thực tế, mở rộng
sản xuất, nâng cao đợc sản lợng sản xuất và tiêu thụ đáp ứng đợc sự đa dạng của
chủng loại chất lợng, sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt. Công ty đã phải phát huy đợc
tối đa các năng lực sẵn có trong đó công tác tổ chức cán bộ, quản lý điều hành sản
xuất, sử dụng lao động, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu đợc coi là vô cùng quan
trọng. Với ý nghĩa đó và thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty TTC.Ô cùng
với sự nhất trí của giáo viên hớng dẫn, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế
toán lao động của phân xởng Kho Bến 3"
Trên cơ sở phân tích những khâu mạnh, khâu còn yếu trong tổ chức sản xuất.
Từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao năng suất lao động,
hiệu quả sản xuất, sử dụng tốt lao động, giải pháp hợp lý với lao động dôi d, nâng
cao thu nhập, môi trờng làm việc cho cán bộ công nhân viên đơn vị.
Nội dung chính của đồ án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty TTC.
Ô
Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TTC.Ô năm
2003
Chơng 3: Hoàn thiện công tác tổ chức lao động của phân xởng Kho Bến 3.
1
Sau một thời gian học tập tại trờng với những kiến thức đã đợc trang bị và qua
thời gian thực tập tại Công ty TTC.Ô giúp em hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất thực
tế, rút ra một số kinh nghiệm về quản lý kinh tế. Đồng thời cùng với sự cố gắng nỗ
lực của bản thân, cộng với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hoài Nga, sự giúp
đỡ của các thầy cô trong Khoa kinh tế và Quản trị kinh doanh Trờng Đại học Mỏ
địa chất, Ban lãnh đạo Công ty cùng các phòng ban liên quan và bạn bè đồng nghiệp
đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này. Do hạn chế về mặt thời gian cũng
nh trình độ nên đồ án này không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, em rất
mong sự chỉ đạo, góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để đồ án này đầy đủ hơn.
2
Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của Công ty TTC.Ô
1.1. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.1.1. Điều kiện địa chất tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý: Công ty TTC.Ô nằm trong khu vực Cẩm Phả - Quảng
Ninh cách thị xã Cẩm Phả 9km về phía Đông Bắc, thuộc kinh tuyến 107
0
22", vĩ
tuyến 21
0
02" trên địa hình đồi núi ven biển. Tổng chiều dài mặt bằng của Công ty là
2,3km, chiều rộng trung bình là 0,6km. Địa hình trong mặt bằng Công ty là bằng
phẳng, nằm trên bờ vịnh Bái Tử Long và song song với đờng quốc lộ 18A, có cảng
bốc rót than cho tầu biển có trọng tải đến 6 vạn tấn ra vào bốc rót than an toàn
Các Công ty than cung cấp sản lợng than nguyên khai lớn nh: Đèo Nai, Cọc
Sáu, Cao Sơn, Mông Dơng, Khe Chàm, có thể khai thác lâu dài. Công ty có tuyến đ-
ờng sắt, đờng bộ vận tải bằng ô tô rất thuận lợi, cung bộ vận chuyển ở (Hình 1- 1),
xa nhất là mỏ Khe Chàm không quá 13km, gần nhất là mỏ Cọc Sáu không quá 6km.
Với những điều kiện địa lý nh trên Công ty TTC.Ô thích ứng là nơi sáng tuyến, tập
kết, bốc rót tiêu thụ than với sản lợng lớn
1.1.1.2. Điều kiện khí hậu: Công ty TTC.Ô nằm trong vùng Đông Bắc thuộc
tỉnh Quảng Ninh nên thuộc miền khí hậu nhiệt đới ven biển, chia làm hai mùa rõ rệt.
Mùa ma: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, lợng ma vào mùa hè
chiếm 90% lợng ma cả năm, các công ty khai thác mỏ cũng nằm trong miền khí hậu
nhiệt đới, do vậy ảnh hởng rất lớn công tác khai thác mỏ nói chung và vận chuyển
than nguyên khai từ các mỏ về Công ty TTC.Ô nói riêng, ảnh hởng rất lớn đến việc
sàng tuyến, bảo vệ than sạch trong kho, hao hụt, mất mát do ma bão, mất phẩm chất
do bị phong hoá, nhiệt độ trung bình vào mùa này là 33
0
C. Ngời công nhân nếu phải
làm việc ngoài trời thì hiệu quả sẽ kém, năng suất lao động giảm.
Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình về
mùa này là 20
0
C, độ ẩm tơng đối là 9,6%. Về mùa này việc khai thác than ở các mỏ
có nhiều thuận lợi, sản lợng tăng cao ở các mỏ.
1.1.1.3. Dân c và trình độ dân trí: Theo số liệu điều tra dân số gần đây nhất
trên đại bàn Phờng Cửa Ông có khoảng hơn 2 vạn ngời. Trong đó 98% là dân tộc
kinh, còn lại là các dân tộc Sán Dìu, Hoa Kiều . Trình độ tiếp thu khoa học kỹ
thuật cao. Cán bộ công nhân trong Công ty chủ yếu c trú ở địa bàn Phờng Cửa Ông,
thuận tiện cho sinh hoạt và đi làm.
3
Ngoài ra trên địa bàn còn có nhiều cơ quan, xí nghiệp cùng hoạt động sản xuất
kinh doanh trong và ngoài ngành than.
1.1.2. Công nghệ sản xuất
Hệ thống công nghệ sản xuất của Công ty TTC.Ô bao gồm các công đoạn sau:
Vận chuyển than nguyên khai và than sạch chế biến thủ công của các mỏ trong
toàn doanh nghiệp Cẩm Phả, công đoạn vận tải mỏ đợc sử dụng bằng vận tải đờng
sắt. Than nguyên khai đợc đa vào hệ thống sáng tuyển, rửa để phân loại than. Sản
phẩm sạch đợc nhập kho hoặc đa thẳng ra cảng tiêu thụ.
Hiện nay Công ty TTC.Ô có 2 hệ thống máy sáng tuyển chính là nhà máy
Tuyển than 1 và nhà máy Tuyển than 2.
1.1.2.1. Nhà máy tuyển than 1
Hệ thống nhà máy tuyển than 1 do Pháp xây dựng là hoạt động từ năm 1926.
Quy trình công nghệ vẫn theo thiết kế cũ, đa phần thiết bị đã đợc thay thế và cải tiến
cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất hiện nay. Phần nhà xởng cũng đợc tăng
cờng củng cố lại. Trớc đây theo thiết kế cũ công suất đạt 2,2 triệu tấn / năm. Ngày
nay do hệ thống thiết bị đã cũ và thiếu đồng bộ năng suất chỉ đạt 1,2 triệu tấn/năm
4
Khe Chàm
12,7km
Mông Dương
10km
Cọc Sáu
6km
Đèo Nai
6km
Ga Cửa Ông
Tuyển than 1
Tuyển than 2
Kho I
Cầu Trục
Kho kẹp
Kho II RC
ST
Hi Ta Chi Cầu trục bến
Cảng chính
Băng tải
Đường sắt
5
Đèo Nai
6km
Cao Sơn
12,7km
Thống Nhất
9km
Tràn
Nguyên
Khai
Tuyển than 3
Hình 1.1. Sơ đồ dòng than Công ty tuyển than Cửa Ông
Than nguyên khai
Sàng phân loại
Nhặt thủ công
Đập
Sàng tách cám
Đá thải
Than cục50ữ100mm
Than cám 0ữ15mm
Tuyển
Sàng rửa
Sàng rửa
Sàng rửa
Than sạch 6mm
Than sạch 15ữ35mm
Than cục 50mm
Than sạch 6ữ15mm
Cô đặc
Hồ lắng
Bùn
Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển than 1
6
Công nghệ nhà máy TT1 đợc thể hiện trên sơ đồ ( Hình 1-2).
Nhà máy có thể sản xuất đợc một số loại than có chất lợng phục vụ tốt cho
xuất khẩu. Công ty đang có những biện pháp tích cực khôi phục và sửa chữa để phù
hợp với nhu cầu thị trờng, đồng thời nâng cao năng suất thiết bị của nhà máy.
1.1.2.2.Nhà máy tuyển than 2
Đây là hệ thống sàng tuyển có quy trình công nghệ hiện đại đợc đa vào sản
xuất từ năm 1980 theo công nghệ tuyển của Ba Lan. Đến năm 1990 đã đợc thay thế
phần tuyển theo công nghệ của úc Hiện nay, phần công nghệ này đã đi vào hoạt
động và tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao phục vụ tốt nhu cầu của thị trờng.
Hệ thống này tuyển rửa than theo công nghệ mới tuyển rửa bằng huyền
phù( ma nhê tít ). Hiện nay, theo tính toán năng lực sản xuất của nhà máy tuyển
than 2 có thể đạt đợc 2,2 triệu tấn/năm than nguyên khai vào sàng.
Công nghệ của nhà máy tuyến than 2 đợc thể hiện trên sơ đồ (1-3hình).
1.1.3.Trang bị kỹ thuật.
Do đặc thù sản xuất của Công ty tuyến than Cửa Ông là khâu quan trọng trong
dây chuyền sản xuất than của Tổng Công ty than Việt Nam , hơn nữa nhiệm vụ của
Công ty là tập kết chân hàng bốc rót và tiêu thụ sản phẩm cho nên trình độ trang bị
kỹ thuật cao, hầu hết toàn bộ dây chuyền là cơ giới hoá và tự động hoá.
Máy móc công suất lớn chiếm tỷ trọng cao, có 2 dây chuyền công nghệ là"Dây
chuyền Vàng" và "Dây chuyền Đen". Ngoài ra còn có dây chuyền bán cơ giới nh
của phân xởng tuyến than 3 có nhiệm vụ bốc rót và tiêu thụ than nội địa và những
có máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nh các phân xởng vận tải, toa xe, Đống
Bến .Các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất chính đ ợc thống kê ở bảng 1-1.
7
Than nguyªn khai
Sµng ph©n lo¹i
Sµng ph©n lo¹i
§Ëp
TuyÓn l¾ng
Khö níc
Xo¸y lèc
khö níc
Sµng ph©n lo¹i
Ly t©m
khö níc
Trµn NK
+100mm
+6mm
-100mm
-100mm
+1mm
-6mm
-1mm
Níc tuÇn hoµn
§¸ th¶i
S¶n phÈm +35mm
S¶n phÈm 15-35mm
S¶n phÈm 6-15mm
S¶n phÈm
H×nh 1.3. C«ng nghÖ nhµ m¸y tuyÓn than 2
8
Nhìn chung trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty là rất lớn về năng lực sản
xuất . Nhng việc sử dụng còn hạn chế. Hiện nay phân xởng tuyến than 1 đã hét khấu
hao nhng công ty vẫn duy trì để tận dụng khả năng sản xuất khu sàng khô song phải
chú ý đến máy móc thiết bị vì nó quá già cỗi( Đây là một vấn đề đang nghiên cứu
giải quyết). Các thiết bị khác nói chung còn tốt, có khả năng sản xuất lớn mà Công
ty cha tận dụng đợc năng lực sản xuất đó. Để khăc phục tình trạng này, Công ty phải
đẩy nhanh công tác tiêu thụ , sắp xếp sản xuất hợp lý tận dụng thời gian và công
suất thiết bị, đồng thời đẩy mạnh công tác thông tin quảng cáo chiếm lĩnh thị trờng
tiêu thụ đi đôi với việc tăng sản lợng.
1.2. Các điều kiện kinh tế-xã hội của sản xuất
1.2.1.Tình hình tập trung hoá,chuyên môn hoá, hợp tác hoá của Công ty
Công ty TT.C.Ô trong sản xuất có một dây chuyền đồng bộ liên tục, khép kín
từ vận tải-sàng-tuyến-bốc rót tiêu thụ .vì thế sự hợp tác hoá giữa các khâu trong
dây chuyền công nghệ phải nhịp nhàng
1.2.1.1. Tình hình tập trung hoá của Công ty
Nguyên liệu chính của Công ty là than nguyên khai qua sàng tuyển cho sản
phẩm là các loại than sạch phục vụ cho xuất khẩu. Tính tập trung hoá đợc thể hiện
qua năm 2003 ở phân xởng tuyển than 2 với sản lợng than vào Sàng là:
4.372.795(tấn). Tuy nhiên Công ty vẫn duy trì phân xởng tuyển than 1 đã hết khấu
hao công nghệ lạc hậu.
9
Bảng thống kê các thiết bị hiện có dùng vào sản xuất
Bảng 1-1
TT Nhóm-tên thiết bị
Số l-
ợng
máy
ĐVT
Mã
hiệu
Nớc chế
tạo
Công suất
thiết kế
Năm
đa vào
sử
dụng
Tỷ
lệ
còn
lại
%
A Nhóm thiết bị Sàng
I Tuyển than 1
Máy sàng 3 Cụm VN-Pháp 250T/K 1978 50
Máy rửa 2 Máy 190T/K 40
Máy bơm 30 Trạm 68
Máy đập 1 Cụm Liên Xô 70
II Tuyển than 2
Máy sàng 2 Cụm J-G1-3 úc 400T/h 1990 80
Hệ thống rửa 1 Cụm úc-Balan 1988 87
Hệ thống đập 1 Cụm Balan 1982 75
Bể tuyển 3 Cái úc 1990 90
B Nhóm thiết bị bốc xúc
Cầu trục đống 5 Cái Pháp 80-120T/h 1930 40
Cầu trục bến 2 Cái Pháp 110T/h 1930 40
Máy đánh đống 4 Chiếc ST1-3 Nhật 800T/h 1982 83
Máy bốc đống 4 Chiếc RC1-4 Nhật 1982 83
Máy rót 2 Chiếc SL1-2 Nhật 1982 83
C
Nhóm thiết bị vận tải
và truyền dẫn
Đầu máy Điêzen 38 Chiếc T97 Liên Xô 400mã lực
Toa xe các loại 519 Toa
ô tô vận tải 25 Xe
Xe gạt 8 Xe
Thiết bị truyền dẫn 6 Trạm Liên Xô 560KW 69
Hệ thống ống nớc 45 km Việt Nam 88
10
1.2.1.2. Tình hình chuyên môn hoá của Công ty
Công ty nhận rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phân xởng, đơn vị đã chuyên
môn hoá từng phân xởng nh:
Phân xởng vận tải: chuyên vận tải bằng đờng sắt kéo than nguyên khai từ các
mỏ và phục vụ sàng tuyển và đem than đi tiêu thụ.
Phân xởng sàng tuyển: chuyên sàng tuyển than nguyên khai ra than sạch các
loại.
Phân xởng kho bến: chuyên bốc, rót than sạch cho Công ty Cảng và kinh
doanh than.
1.2.1.3. Tình hình hợp tác hoá của Công ty
Mối quan hệ sản xuất giữa Công ty với các mỏ trong Tổng Công ty là mối
quan hệ hợp tác hoá theo dây chuyền công nghệ, là một bộ phận của Tổng Công ty
chịu trách nhiệm sàng tuyển và bốc rót tiêu thụ than khai thác từ các mỏ.
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
Công ty TTC.Ô có một mô hình sản xuất phức tạp, địa bàn quản lý rộng, nhiều
phân xởng có nhiệm vụ, chức năng khác nhau. Sơ đồ bố trí bộ máy quản lý của
Công ty bao gồm 4 cấp (sơ đồ 1-4). Trên sơ đồ biểu hiện bao quát toàn bộ địa bàn
sản xuất chuyên môi giới công đoạn rõ ràng, phân định gianh giới trách nhiệm cụ
thể. Song vẫn còn nhợc điểm là thông tin sản xuất chậm. Mặt khác, công tác hạch
toán kinh tế nội bộ đã và đang đợc triển khai trong toàn Công ty, góp phần cải tiến
bộ máy quản lý sản xuất ngày càng chặt chẽ hơn và đợc coi là nhiệm vụ thờng
xuyên của từng phân xởng trong Công ty. Công ty TTC.Ô có một Giám đốc và 5
Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc trong từng lĩnh vực và một kế toán trởng, các
phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất.
Chức năng nhiệm vụ của một số phòng nh sau:
Trung tâm điều hành sản xuất: Tham mu hớng dẫn, kiểm tra, tổng kết đánh giá
và điều hành công tác sản xuất tiêu thụ than.
11
Giám đốc Công ty
PGĐ CN
CĐ-XDCB
PGĐ
KT vận tải
PGĐ
Sản xuất
Kế toán
trưởng
PGĐ
Kinh tế
PGĐ
ĐS-VHXH
Phòng XDCB
Phòng tuyển than
Phòng cơ điện
Phòng an toàn
Phòng môi trường
Phòng vận tải
TT Chỉ huy sản xuất
Văn phòng
Thanh tra PC
Phòng tổ chức ĐT
Phòng TĐTT
Phòng bảo vệ
Phòng kế toán
Phòng kiểm toán
Phòng vật tư
Phòng tiêu thụ
Phòng vi tính
Phòng kế hoạch
Phòng LĐTL
Phòng y tế
PX
tuyển
than
3
PX
tuyển
than
2
PX
tuyển
than
1
PX
vận
tải
PX
Đường
sắt
PX
Giám
định
Đội
xe
con
PX
Bến
1
PX
Bến
2
PX
Bến
3
PX
Đầu
máy
toa
xe
PX
Cơ
khí
PX
Điện
nước
PX
ô tô
PX
May
KD
DV
TH
TT
VH
XH
Hình 1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TTC.Ô
12
Các phòng ban thuộc khối kỹ thuật nh: phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật
vận tải, phòng tuyển than, phòng an toàn là khối phòng ban có chức năng tham m -
u, giúp việc cho Giám đốc về tất cả các khâu kỹ thuật nh Cơ điện, vận tải, tuyển
than, an toàn và về cả vệ sinh môi trờng H ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực
hiện các công cuộc trong từng lĩnh vực công nghệ Sàng tuyển chế biến than.
Các phòng thuộc khối nghiệp vụ nh: phòng kế toán tài chính, phòng kế hoạch,
phòng kiểm toán, phòng lao động tiền lơng, phòng tiêu thụ, phòng vật t, phòng vi
tính: Đây là khối phòng ban có chức năng tham mu, giúp việc cho Giám đốc về tất
cả các khâu nh: tài chính giá cả, kế hoạch, lao động tiền lơng, tiêu thụ than nội địa
và chịu trách nhiệm hớng dẫn các phân xởng thực hiện công việc trong từng lĩnh
vực.
Các phòng thuộc khối văn phòng nh: Phòng bảo vệ, phòng than tra pháp chế,
văn phòng Giám đốc, phòng thi đua, phòng tổ chức Đào tạo, phòng y tế. Các phòng
này có chức năng tham muc cho Giám đốc các việc về bảo vệ quân sự, thanh tra
công nhân, giải quyết các đơn khiếu nại của Công nhân, đào tạo công nhân kỹ thuật,
đề bạt nâng lơng cho cán bộ công nhân viên, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công
nhân viên toàn Công ty.
Nói chung cơ cấu tổ chức này đảm bảo hoàn thành đợc nhiệm vụ chức năng
của Công ty, cơ cấu này có u điểm là dễ quản lý, việc chỉ huy đợc thống nhất, lãnh
đạo Công ty luôn có điều kiện kiểm tra đợc cấp dới liền kề và không bị chồng chéo
hoặc trái ngợc mệnh lệnh.
Từ những năm đầu mới thành lập, bộ máy tổ chức sản xuất quản lý của Công
ty còn đơn giản, trình độ cán bộ còn hạn chế đến nay bộ máy tổ chức sản xuất quản
lý của Công ty đã phát triển một cách vợt bậc. Hiện nay, đội ngũ cán bộ có trình độ
cao hầu hết là Đại học và hàng ngũ công nhân kỹ thuật bậc cao phù hợp với yêu cầu
sản xuất trong giai đoạn mới.
Tính đến 31/12/2003 tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty có 4779 ng-
ời. Về trình độ chuyên môn hoá của công nhân Công ty có 895 kỹ s thuộc 27
chuyên ngành đào tạo khác nhau: 385 trung cấp và 3171 công nhân kỹ thuật có đủ
khả năng phát triển sản xuất. Bên cạnh đó Công ty vẫn thờng xuyên đào tạo, kèm
cặp nâng bậc thợ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. Với tiềm năng sẵn
có trên Công ty dễ dàng đi vào cơ chế thị trờng ngày càng phát triển .
1.2.3. Tình hình sử dụng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Kế hoạch mặt hàng là nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của Công ty TTC.Ô. Vì vậy, những căn cứ để sử dụng kế hoạch phải dựa trên
những căn cứ kế hoạch của Tổng Công ty, căn cứ vào thị trờng tiêu thụ sản phẩm và
13
dự đoán mặt hàng mà khách hàng trên thị trờng cần mua. Căn cứ theo định hớng của
kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, phát triển hàng hoá theo cơ chế thị trờng của
Tổng Công ty than. Công ty tăng cờng chế biến các loại than có chất lợng cao phục
vụ cho xuất khẩu, thu ngoại tệ, Công ty đảm bảo tốt cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc
đối với các bạn hàng là các hộ tiêu thụ quốc doanh trong nớc.
Căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết đối với Công ty Cảng và kinh doanh than
và các khách hàng trong và ngoài nớc.
Căn cứ vào tình hình cung cấp than nguyên khai vào Sàng của 6 mỏ
Căn cứ vào năng lực chế biến than từ 2 nhà máy tuyến than của Công ty.
Phơng pháp xây dựng kế hoạch: kế hoạch mặt hàng của Công ty đợc xây dựng
bằng phơng pháp cân đối: cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đối với từng
loại than, cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất sản phẩm với khả năng đảm bảo các yếu tố
sản xuất thực tế của Công ty.
Lấy tiêu thụ làm chỉ đạo, Công ty điều chỉnh kế hoạch sản xuất theo từng thời
kỳ trong năm thực hiện kế hoạch.
Trên cơ sở lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, Công ty tiến hành lập kế hoạch về
lao động, tiền lơng dựa trên hao phí tiền lơng cho 1 tấn sản phẩm. Kế hoạch cung
cấp vật t kế hoạch theo các mức hao phí về vật t cho 1 tấn sản phẩm, kế hoạch sửa
chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn. Để đảm bảo có thu nhập trên Công ty tiến hành
lập kế hoạch sản xuất phụ, đảm bảo công ăn việc làm cho một số cán bộ công nhân
dôi d. Phòng kế hoạch của Công ty đảm nhận xây dựng toàn bộ việc lập kế hoạch
sản xuất và dẫn đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở những căn cứ và phơng
pháp đã nêu ở trên, kết hợp với những khả năng về nhân tài, vật lực của mình để có
kế hoạch trình Tổng Công ty duyệt và lấy nó làm cơ sở pháp lý trong việc chỉ đạo
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch. Tuy nhiên, hiện nay công tác kế hoạch của các đơn
vị sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty TTC.Ô nói riêng còn rất nhiều hạn chế
bởi cha đủ kinh nghiệm nghiên cứu thị trờng. Ngoài các hợp đồng tiêu thụ mang
tính ổn định, Công ty luôn tìm kiếm hợp thị trờng mới, do vậy công tác quản lý, lập
kế hoạch cũng nh chỉ đạo thực hiện tốt hợp đồng các hợp đồng kinh tế, đó là sự đổi
mới trong công tác đổi mới hiện nay.
1.2.4. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Công ty TTC. Ô là một doanh nghiệp nhà nớc hạng một, có số lợng CBCNV
khá đông (4.779 ngời). Có nguồn vốn kinh doanh là 110.064.915.034 VNĐ. Khi
mới thành lập với bộ máy quản lý còn đơn giản, trình độ cán bộ còn hạn chế, đến
nay bộ máy quản lý đã tơng đối hoàn chỉnh.
14
Ngoài ra, công ty còn rất quan tâm đến việc nâng cao đời sống cho các bộ công
nhân viên, tích cực tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động bằng
nguồn tiền lơng bảo hiểm xã hội, công ty còn có khoản tiền khuyến khích sản phẩm
bằng 7% tiền lơng, công ty còn dùng quỹ bảo hiểm xã hội và qũy phúc lợi tổ chức
các đợt tham quan nghỉ mát ở các tỉnh phía Nam, thăm các nơi có danh lam thắng
cảnh, nghỉ cuối tuần.
Cổng ty còn chi cho các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm động
viên ngời lao động gắn bó với công ty, góp phần thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Ngoài ra công ty còn đầu t số tiền là 1.031.555.423 đồng cho việc nâng cấp
nhà thể thao đa năng và đầu t thêm thiết bị cho công tác truyền thanh, truyền hình
để động viên tinh thần, tuyên truyền thi đua lao động sản xuất. Bằng nguồn vốn tự
có của công ty đã xây dựng hoàn thiện đợc khu nhà văn hóa với 700 chỗ ngồi, trạm
thu phát truyền hình, câu lạc bộ, th viện, phòng truyền thống, nơi vui chơi đào tạo
năng khiếu về thể thao, sân vận động Cửa Ông.
Lao động và chế độ công tác: đội ngũ lao động của Công ty có tuổi đời trẻ,
công việc đợc bố trí phù hợp với sức khoẻ và trình độ. Công ty thờng xuyên tổ chức
đào tạo bồi dỡng công nhân viên để họ có thể nâng cao trình độ dạy nghề đặc biệt là
nâng cao bồi dỡng những công nhân có tay nghề yếu. Chính sách u tiên đối với công
nhân viên có nhiều năm công tác và có nhiều thành tích những công nhân có sức
khoẻ yếu đợc bố trí công việc thích hợp hoặc giải quyết theo chế độ Công ty.
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ công tác
Tuần làm việc gián đoạn
Sốngày công theo chế độ của một công nhân trong năm là:
Tcđ = 365 8 52 = 300; Ngày
Hình thức đảo ca nghịch: Ca 1 Ca 3 Ca 2 Ca 1. Sau mỗi tuần làm viẹc
đổi ca một lần.
Vẽ sơ đồ đảo ca
Kết luận chơng 1
Công ty TTC.Ô có một vai trò rất quan trọng trong Tổng Công ty than Việt
Nam. Đây là khâu quyết định đến chất lợng, chủng loại mặt hàng, nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trờng, quyết định doanh thu của Tổng Công ty. Bớc vào thực hiện nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh năm 2003 Công ty có những thuận lợi và khó khăn chủ yếu
sau:
Thuận lợi:
15
Công ty đợc đảm bảo nguồn than nguyên khai từ các mỏ có trữ lợng lớn, cung
độ vận chuyển gần, phơng tiện vận tải bằng đờng sắt và ô tô do Công ty quản lý.
Trang bị máy móc hiện đại khả năng đẩy mạnh sản xuất, tăng khối lợng tiêu
thụ sản phẩm còn rất lớn.
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, công nhân lao động đều là ngời địa phơng
có tay nghề vững vàng trong thực tế sản xuất.
Công ty cần mở rộng công tác thông tin quảng cáo, mở rộng thị trờng.
Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp không ít những khó khăn vớng
mắc, đó là nền kinh tế thị trờng đòi hỏi Công ty phải thật năng động trong việc mở
rộng thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo của Công ty, Tổng Công
ty phải có trình độ cao về kinh doanh.
Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới đối với mùa ma đã ảnh hởng tới các đơn vị khai
thác mỏ, do đó khả năng cung cấp nguyên liệu cho Công ty TTC.Ô không đợc đều.
Khâu tiêu thụ sản phẩm cha có bạn hàng ổn định. Công ty cha có kinh nghiệm
hoạt động cơ chế thị trờng.
Với những khó khăn và thuận lợi cơ bản nêu trên, nó gây tác động đáng kể kết
quả và tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Để thấy rõ phần nào về những thành tích, tồn tại trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty TTC.Ô năm 2003 vừa qua. Đồ án sẽ đi sâu phân tích
tiếp các nội dung cụ thể trong chơng 2.
16
Chơng 2
phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TT C.Ô năm 2003
Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý chung của cả nớc từ cơ chế tập chung
bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng. Công ty TT C.Ô đang đứng trớc nhiều khó
khăn và thử thách lớn. Vừa phải đảm bảo nhiệm vụ sàng tuyển mà tổng công ty giao
cho, và phải không ngừng đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời
đẩm bảo sản xuất có lãi để không ngừng nâng cao doanh thu, đóng góp nghĩa vụ cho
nhà nớc, phát triển sản xuất và cải thiện đời sống ngời lao động.
2.1- Đánh giá khái quát kết quả SXKD của công ty TTC.Ô năm 2003
Để đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả XSKD của công ty tt C.Ô trớc hết
đánh giá khái quát thông qua một số chỉ tiêu trong bảng 2-1.
Qua bảng 2-1 cho thấy các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng so với thực hiện năm
2002 và so với kế hoạch năm 2003. Cụ thể: Sản lợng than vào Sáng tăng 29% So với
năm 2002 và tăng 2,3% So với kế hoạch 2003.
Sản lợng than sản xuất tăng 16.2% so với thực hiện năm 2002 và tăng 12% so
với kế hoạch năm 2003.
Sản lợng than tiêu thụ tăng 23% So với thực hiện năm 2002 và tăng 12,5% So
với kế hoạch năm 2003. Đó là nguyên nhân làm cho tỏng loanh thu tăng 23,7% So
với thực hiện năm 2002 và tăng 20% So với kế hoạch năm 2003 (trong đó doanh thu
than chiếm 99% So với tổng doanh thu của công ty)
Trong năm 2003 công ty tt C.Ô đã có nhiều cải tiến kỹ thuật đợc triển khai và
áp dụng có hiệu quả nh: tận dụng than cám trong bùn, tách dằm gỗ trong than xuất
khẩu. Điều hành sâu sát từng ca, từng ngày, huy động tối đa thời gian hoạt động của
MMTB, chặt chẽ trong quản lý chất lợng than và tăng đợc năng lực vận tải, phá kỷ
lục về năng suất lao động. Cụ thể NSLĐ bình quân một CNV trong Doanh nghiệp
tăng 15,1%
17
Bảng phân tích một số các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TTC.Ô năm 2003
Bảng 2-1
TT
Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện
Năm 2002
Năm 2003 So với năm 2002 So với KH Năm 2003
KH TH
%
%
1.
Sản lợng than vào sàng tấn 5.164.773 6.510.000 6.661.501 1.496.728 129 151.501 102,3
2.
Sản lợng than sản xuất tấn 4.868.749 5.055.000 5.659.426 790.677 116,2 604.426 112
3.
Sản lợng than tiêu thụ tấn 4.688.076 5.124.000 5.766.335 1.078.259 123 642.335 112,5
4.
Tổng doanh thu Tr /đ 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120
Trong đó: Doanh thu than Tr /đ 1.435.375 1.687.008 1.783.604 348.229 124,3 96.596 105,7
5.
Doanh thu thuần Tr /đ 1.460.027 1.501.402 1.801.682 341.655 123,4 300.280 120
6.
Giá trị gia tăng Tr /đ 144.264 178.380 34.116 123,6
7.
Tổng số lao động Ngời 4.716 4.686 4.779 63 101,3 93 102
- CNVSXCN Ngời 4.387 4.366 4.441 54 101,2 77 101,8
8.
NSLĐ bình quân = giá trị (theo NLSX) Tấn/ngời-năm
- 1CNV trong Doanh nghiệp Tấn/ngời-năm 1.028,7 1.128 1.184 155,5 115,1 56 105
- 1 CNV trong sx công nghệ Tấn/ngời- năm 1.047,9 1.151,4 1.209 161,1 115,4 57,36 105
9.
NSLĐ bình quân = giá trị (theo doanh thu) Triệuđ/ngời-năm
- 1 CNV trong Doanh nghiệp Triệuđ/ngời-năm 310,5 355,5 378 67,5 121,7 22,5 106,3
- 1 CNV trong công nghệ Triệuđ/ngời- năm 316,3 362,9 386 69,7 122 23,1 106,4
10.
Giá thành 1 đvị sản phẩm đ/tấn 277.984,89 275.11,91 304.344,79 26.359,9 109,5159,2 29.232,8
8
110,6
11.
Lợi nhuận trớc thuế trđ 13.821 18.334 22.001 8.180 146,8 3.667 120
12
Thuế thu nhập phải nộp trđ 4.797 5.867 7.040 2.243 165,8 1.173 120
18
13.
Lîi nhuËn sau thuÕ tr® 9.023 12.467 14.961 5.938 2.494 120
19
So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch năm 2003. NSLĐ bình quân 1
CNV trong sản xuất công nghiệp tăng 15,4% So với thực hiện năm 2002 và tăng 5%
so với KH 2003.
NSLĐ bình quân theo doanh thu của 1 công nhân viên trong doanh nghiệp tăng
21,7% So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch 2003.
NSLĐ bình quân bằng giá trị của 1 công nhân viên trong sản xuất công nghiệp
tăng 22% So với năm 2002 và tăng 6,4 So với kế hoạch năm 2003.
NSLĐ tăng làm cho sản lợng tăng mà số lao động tăng không đáng kể nên giá
trị theo doanh thu tăng làm cho cuộc sống của công nhân viên trong công ty đỡ chật
vật, kích thích họ hăng say hơn trong sản xuất lao động.
Nhìn vào bảng 2-1 cho thấy tổng mức lợi nhuận trớc thuế của công ty năm
2003 so với kế hoạch tăng 3.667 triệu đông, tỷ lệ tăn 20% So với thực hiện năm
2002 tăng 8.180 triệu đồng, tỷ lệ tăng 59,2%. Nhò khoản lợi nhuận hụt, đóng góp
nghĩa vụ đối với nhà nớc qua khoản thuế thu nhập phải nộp là: 7.040 triệu đồng và
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, kích thích sản xuất phát triển.
Tóm lại, năm 2003 công ty tt C.Ô đã vận dụng tốt chiến lợc sản xuất sản
phẩm một cách linh hoạt, nhạy bén, kịp thời. Tình hình chính trị xã hội ổn định, thị
trờng xuất khẩu tuy có khó khăn nhứng công ty vẫn duy trì những bạn hàng lớn. Sau
kỳ kinh doanh đã chứng tỏ sản phẩm của công ty đang đợc thị trờng trong và ngoài
nớc chấp nhận, giá bán đã bù đợc chi phí và mang lại lợi nhuận cho công ty. Tuy
nhiên để thấy hết những thành tích và hạn chế của công ty. Tuy nhiên để thấy hết
những thành tích và hạn chế của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm
2003. Cần phải đi sâu phân tích từng mặt của quá trình sản xuất nh: sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định và nguyên liệu sản xuất,
tiền lơng, giá thành, tài chính của công ty.
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Việc phân tích này nhằm đánh giá một cách toàn diện các mặt của sản xuất
trong mối liên hệ với thị trờng và các nhiệm vụ kế hoạch đặt ra, đánh giá đợc quy
mô sản xuất, sự cân đối phù hợp với tình hình thực tê, đánh giá đợc tình chất nhịp
nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ. Mặt khác nó cho phép xác định khả năng cha tận
dụng hết về mặt số lợng, chất lợng sản phẩm qua đó định ra phơng hớng chiến lợc
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Phân tích các chi phí chỉ tiêu giá trị sản lợng
Qua bảng 2-2 cho thấy tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị sản lợng trong
năm 2003 tăng 344.579 triệu đồng (tăng 23,7%) So với năm 2002 và tăng 300.280
triệu đồng (tăng 20%) So với kế hoạch. Trong đó doanh thu từ sản xuất than bán cho
20
công ty cảng kinh doanh chiếm 99%. Vì đây là thị trờng do tổng công ty chỉ đạo bao
gồm các hộ tiêu thụ nh: hộ xi măng, điện, giấy. Phần công ty tự bán và doanh thu từ
sản xuất khác giảm vì công ty quan tâm tập trung nhiều hơn vào sản xuất đáp ứng
nhu cầu của những khách hàng lớn. Doanh thu thuần năm 2003 so với năm 2002
tăng 300.280 triệu đồng tỷ lệ tăng 20%. Giá trị gia tăng đạt 178.380 triệu đồng tăng
so với năm 2002 là 34.116 triệu đồng tăng 23,6%). Sở dĩ giá trị gia tăng của công ty
tt.C.Ô thấp hơn so với doanh thu bởi vì đặc thù của công ty là tuyển và chế biến lại
than nguyên khai nên giá trị gia tăng thêm chỉ là phần nhỏ.
2.2.2. Phân tích sản lợng theo các đơn vị sản xuất.
Theo số liệu trong bảng 2-3 cho thấy trong năm 2003 Sản lợng than sạch của
công ty ttC.Ô chủ yếu là do nhà máy tuyến 2 cung cấp (chiến 65,6% tổng số). Nhà
máy tuyển 1 (chiếm 20,7%), chủ yếu làm nhiệm vụ sảo lại (tham sảo lại chiếm
75,1%). Ngoài ra, sản lợng than sạch sản xuất từ nguyên khai của nhà máy tuyển 2
chiếm 68,9% tổng số, còn nhà máy tuyến 1 chiếm 6.9%.
Điều đó chứng tỏ sản lợng than sản xuất đa số chỉ dựa vào nhà máy tuyển 2,
đây là dây chuyền hiện đai, năng lực lớn, còn nhà máy tuyến 1 MMTB cũ kỹ, lạc
hậu cần phải nâng cấp, sửa chữa lại cho nên sản lợng than sản xuất của nhà máy
tuyến 1 chỉ chiếm phần nhỏ. Song vẫn duy trì đợc năng suất mà công ty giao cho.
Quá trình sản xuất năm 2003. Các đơn vị trong công ty đều có sự phân phối
thống nhất nhịp nhàng và đảm bảo năng lực thông qua trong dây chuyền.
Trong thời gian qua công ty tt CÔ đã đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá các
mặt hàng theo nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc. sản phẩm đầu ra là các
loại than thơng phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam. Song bên cạnh đó
Công ty cũng còn gặp 1 số khó khăn nhất định nh: lợng than tồn kho chủ yếu là các
loại ma thị trờng không cần và không đúng chủng loại do vậy phải tổ chức sàng sảo
lại hoặc chế biến lại theo đúng chủng loại mà khách hàng yêu cầu. Trong quá trình
Sàng Sảo chế biến lại không thể tránh khỏi sự hao hụt mất mát than do nghiền dập
hoặc vỡ vụn mà không thu hồi hết đợc, vì vậy gây lãng phí sản lợng, phải đầu t thời
gian và nhân công chế biến lại, có khi phải đầu t cả thiết bị công nghệ. Do đó làm
tăng chi phí sản xuất và dẫn tới làm giảm lợi nhuận của công ty. Công ty cũng đang
cố gắng hạn chế khó khăn nêu trên và hoàn thiện thêm về công tác ký kết hợp đồng
về mẫu mã, chủng loại than nhằm chủ động đợc mặt hàng sản xuất ra.
21
Bảng các chỉ tiêu giá trị sản lợng
Bảng 22
Đơn vị trính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2002
năm 2003 So sánh với năm 2002 So sánh với năm 2003
Kế hoạch Thực hiện
%
%
1. Tổng doanh thu 1.457.103 1.501.402 1.801.682 344.579 123,7 300.280 120
a. Doanh thu từ sản xuất than 1.435.375 1.687.008 1.783.604 348.229 124,3 96.596 105,7
Bán cho công ty CKD 1.317.148 1.672.325 1.781.279 464.131 135,2 108.954 106,5
Công ty tự bán 118.227 14.683 15.592 - 102.635 13,2 909 106,2
b. Doanh thu từ sản xuất khác 21.728 18.078 - 3.650 83,20
2. Doanh thu thuần 1.460.027 1.501.402 1.801.682 341.655 123,4 300.280 120
3 Giá trị gia tăng 144..264 178.380 34.116 123,6
22
Bảng sản lợng sản xuất của các đơn vị năm 2003
Bảng 23
TT Chỉ tiêu Tổng số
Trong đó
Tuyến 1 Tỷ trọng % Tuyến 2 Tỷ trọng % Tuyến 3 Tỷ trọng %
1. Than vào sáng 6.661.501 1.380.086 20,7 4.372.795 65,6 908.620 13,6
Nguyên khai 6.188.985 1.037.131 16,8 4.z261.625 68,9 890.202 14,4
Sạch mỏ 283.838 201.310 70,9 64.110 22,6 18.418 6,5
Xúc đống sảo lại 188.705 141.645 75,1 47.060 24,9
2. Than Sạch sản xuất 5.659.426 1.213.972 21,5 3.698.895 65,4 746.559 13,2
Than Sạch từ Nguyên khai 5.342.411 1.058.124 19,8 3.656.482 68,4 627.805 11,8
Than Sạch tại mỏ 317.015 155.848 49,2 42.413 13,4 118.754 37,5
23
Bảng phân tích tình hình sản xuất theo loại mặt hàng
Bảng 24
ĐVT: (tấn)
STT Chủng loại
Thực hiện năm
2002
Kế hoạch năm 2003 Thực hiện năm
2003
So sánh với TH
2002
So sánh với TH
2003
Sản lợng
(tấn)
Kết
cấu%
Sản lợng
(tấn)
Kết cấu
%
Sản lợng
(tấn)
Kết
cấu%
%
%
I. Than SX tổng số 4.868.749 100 5.055.000 100 5.659.426 100 790.677 116,2 604.426 112
1. Than cục các loại 388.232 7,97 414.042 8,2 337.333 6,7 - 10.899 97,2 - 36.709 91,1
Than cục 2 92.703 1,90 98.760 2 56.772 1,0 - 35.931 61,2 - 41.988 57,5
Than cục 3 9.527 0,20 9.872 0,20 10.040 0,20 513 105,4 168 101,7
Than cục 4 129.100 0,20 148.460 2,9 153.530 2,7 24.430 118,9 5.070 103,4
Than cục 5 156.902 3,22 156.950 3,1 156.991 2,8 89 100,1 41 100
2. Than cám các loại 3.877.091 79,63 4.035.794 79,8 4.712.512 83,3 835.421 121,5 676.718 1 16,8
Than cám 1 187.326 3,85 212.740 4,2 312.846 5,5 125.520 167 100.106 147,1
Than cám 2 49.302 1,01 61.414 1,2 164.461 2,9 115.159 333,6 103.047 267,8
Than cám 3 1.283.335 26,36 1.490.630 29,5 1.628.319 28,8 344.984 126,9 137.689 109,2
Than cám 4 568.501 11,68 621.950 12,3 669.188 11,8 100.687 117,7 47.238 107,6
Than cám 398.190 8,18 472.740 9,4 614.321 10,9 216.131 154,3 141.581 129,9
Than cám 6 1.390.437 28,56 1.176.320 23,3 1.323.377 23,4 - 67.060 95,2 147.057 112,5
3. Than bùn 580.119 11,92 585.150 11,6 506.958 9,9 - 19.161 96,7 - 24.192 95,9
4. Xít nghiền 23.307 0,48 20.014 0,4 8.623 0,2 - 14.684 37 - 11.391 43,1
24
Theo dõi số liệu đợc tập hợp qua bảng 2-4 cho thấy:
Nhìn chung các loại than sản xuất năm 2003 đều tăng hơn năm 2002, tuy
nhiên lỷ lệ than cụ trong năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là 10.899 tân về kết
cấu sản phẩm thì nhìn chung các loại than cám chiếm tỷ trọng cao nhất so với các
loại than khác mà công ty sản xuất. Năm 2003 tỷ lệ than cám bằng 83,3% và năm
2002 bằng 79,6%. So sánh về giá trị tuyệt đối thì năm 2003 sản lợng than cám tăng
hơn so với năm 2002 là 835.421 tấn, có thể thấy thị trờng than có biến động tăng về
tiêu thu. Sn phẩm phụ (xít nghiền) năm 2003 giảm so với năm 2002 là 14.684 tấn.
Sản lợng than bùn giảm so với năm 2002 là 19.161 tấn và so với kế hoạch năm 2003
là 24.192 tấn.
Trong năm 2003 tình hình sản xuất và tiêu thụ của Cng ty tt C.Ô rất khả quan.
Công ty chú trọng những mặt hàng mà thị trờng đòi hỏi. Đây là dấu hiệu tốt để công
ty có thể thực hiện các kế hoạch một cách tốt hợn và có hiệu quả.
2.2.4. Phân tích chất lợng sản phẩm.
Cùng với chùng loại, mẫu mã thì chất lợng than là một yếu tố quan trọng,
quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngày nay, với thị hiếu tiêu dùng ngày
càng cao, đòi hỏi hàng hoá bán ra cũng phải có chất lợng cao. Doanh nghiệp thờng
xuyên nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có nghĩa là giữ vững uy tín, duy trì và tăng
cờng sức cạnh tranh trên thị trờng. Đảm bảo cho sự phát triển, tăng tốc, chung
chuyển vốn và nâng cao doanh lợi. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có nghĩa
là giảm chi phí lao động xã hội, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp.
Đối với Công ty Tuyển than Cửa Ông là một Công ty chỉ có một loại sản phẩm
là than mà thị trờng tiêu thụ của Công ty là cả trong nớc và nớc ngoài.
Vì vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là rất quan trọng và đặc biệt là không
thể có những sản phẩm sai, hỏng. Nhằm tạo uy tín với khách hàng Công ty chỉ sản
xuất ra một loại sản phẩm nhng có nhiều chủng loại.
Để đánh giá chất lợng sản phẩm năm 2003 của Công ty Tuyển than Cửa Ông
thì phải so sánh các chỉ tiêu chất lợng của Công ty với tiêu chuẩn chất lợng của
Công ty với tiêu chuẩn chất lợng than Việt Nam (bảng 2 - 5).
So với tiêu chuẩn chất lợng than Việt Nam thì than của Công ty Tuyển than
Cửa Ông (bảng 2 - 6) đạt tiêu chuẩn ở hầu hết các chỉ tiêu nh độ tro, độ ẩm, cỡ hạt
và chỉ tiêu về nhiệt lợng là tơng đối đạt. Ngoài ra, chất lợng sản phẩm của Công ty
còn đáp ứng đợc hầu hết nhu cầu khách hàng trong nớc và quốc tế. Vì vậy chủng
loại than Công ty sản xuất ra sẽ khá thuận lợi trong việc tiêu thụ than cho những
năm tới.
25