Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIEP QUAN điểm NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.56 KB, 63 trang )

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

PHẦN 1


TỔNG QUAN
YÊU CẦU (TRƯỚC KHOÁ HỌC)
 Hiểu rõ nguyên lý kế toán doanh nghiệp (tham khảo tài liệu

bổ sung)
 Phân biệt Kế toán và Tài chính doanh nghiệp.
MỤC TIÊU (SAU KHOÁ HỌC)
 Đánh giá tình hình tài chính thông qua các BCTC;
 Ý nghĩa phân tích bảo đảm nợ vay ngân hàng.

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
 Các văn bản liên quan
 Một số khái niệm cơ bản
 Các bước cơ bản trong phân tích BCTC.


CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN


Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.



Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 CMKT).




QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 v/v ban hành Chế độ Kế toán
DN; 244/2009/QĐ-BTC ngày 31/12/2009 sửa đổi QĐ15.



QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 v/v ban hành chế độ kế toán DN
nhỏ và vừa.



Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 hướng dẫn chế độ trích
lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất
các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng
hoá, công trình xây lắp tại DN.


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

 Chi phí trả trước và chi phí phải trả hỗ trợ CBTD

đánh giá sức khỏe tài chính của DN như thế nào?
 Chi phí trả trước, chi phí phải trả có tham gia vào

việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ
của DN như chi phí quản lý, chi phí bán hàng không?
 Tài khoản chi phí và doanh thu không có số dư cuối

kỳ. Tại sao trên Bảng Cân đối kế toán lại có số dư Tài

khoản Chi phí trả trước, chi phí phải trả?


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.

Chi phí trả trước ngắn hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát
sinh nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
nhiều kỳ hạch toán trong một niên độ kế toán hoặc một chu kỳ kinh
doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo.

2.

Chi phí trả trước dài hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát
sinh nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
nhiều niên độ kế toán, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều niên
độ kế toán tiếp theo.

3.

Chi phí phải trả: là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh
nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho
các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát
sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh.


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG


Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo được
hợp nhất giữa các Báo cáo tài chính của:
a. Công ty mẹ với các công ty hạch toán phụ

thuộc
b. Công ty mẹ với các công ty hạch toán độc lập


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4. Báo cáo tài chính hợp nhất: là báo cáo tài chính của một tập
đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của
công ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực
kế toán Việt Nam số 25.
5. Thông tin trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu nếu
thông tin đó thiếu hoặc không chính xác có thể làm sai lệch
đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng báo cáo. Tính trọng yếu phụ thuộc
vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được
đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin
được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC
Phân tích so sánh
Nội dung phân tích:
Đánh giá sự thay đổi của các khoản mục/chỉ tiêu thông qua việc sử

dụng BCTC của nhiều năm liên tiếp
Mục đích
Đưa ra nhận định về chiều hướng, tốc độ, khuynh hướng/xu hướng của
các khoản mục/chỉ tiêu qua các năm so với năm gốc


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC
Phân tích cơ cấu
Nội dung phân tích:
Tính toán tỷ trọng của các khoản mục/TK chi tiết trong những khoản
mục chính của BCTC. Kết hợp với phân tích so sánh để có tổng quan về
sự biến động về mặt tuyệt đối và tương đối của các khoản mục trên
BCTC
Mục đích
Đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục thành phần (các khoản
phải thu, HTK,…) trong khoản mục tổng quát (TTS), nhằm lựa chọn
các khoản mục trọng yếu để đánh giá và phân tích


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC
Phân tích chỉ số


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

 Tại sao Hệ số nợ lại được coi là Hệ số đòn bảy

tài chính? Sức ép của việc DN sử dụng đòn bẩy
tài chính đến vốn tín dụng ngân hàng như thế
nào? NH cần ứng xử như thế nào khi DN có hệ

số đòn bảy tài chính cao?
 Mối liên hệ giữa hệ số TSCĐ với việc hạch toán

khấu hao TSCĐ?


Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy TC
TÊN CHỈ TIÊU
CÔNG THỨC
Hệ số tự tài trợ
VCSH/Tổng NV
= MS 400/MS 440

Ý NGHĨA
Cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của DN và khả
năng bù đắp tổn thất bằng VCSH.

Hệ số đòn bầy tài TTS /VCSH
chính
= MS 270/MS 400

Thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và VCSH,
thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN. Hệ số
này cho phép đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực
của việc vay vốn đến khả năng sinh lời của VCSH
(ROE).

Hệ số TSCĐ

TSCĐ/VCSH

= MS 220/MS 400

Cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào TSCĐ.

Hệ số thích ứng
dài hạn

TSDH/(VCSH + Nợ Cho biết khả năng DN có thể trang trải TSDH của
dài hạn) = MS 200/ mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm có
(MS 400+ MS 330)
VCSH, nợ vay dài hạn và trái phiếu DN có kỳ hạn
hoàn trả dài hạn).
13


Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
TÊN CHỈ TIÊU

Hệ số thanh
toán ngắn hạn

Hệ số thanh
toán nhanh

CÔNG THỨC

TS ngắn hạn/ Nợ
ngắn hạn
=MS 100/MS 310


Ý NGHĨA

Đánh giá khả năng của DN thanh toán các khoản
nợ đến hạn trong vòng một năm bằng các tài sản
có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng
một năm tới.

(Vốn bằng tiền + các
khoản phải thu)/Nợ Đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn
ngắn hạn =(MS 100 hạn cao hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.
– MS 140)/MS 310 Do đó, hệ số thanh toán nhanh có thể kiểm tra
tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với
hệ số thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh (LNTT +CF trả lãi
Cho biết mức độ lợi nhuận trước khi trả lãi vay
toán lãi vay
vay)/CF trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm.
(dựa trên lợi
=(MS 50+MS
nhuận)
23)/MS23
14


Nhóm chỉ tiêu thanh toán (tiếp)
TÊN CHỈ TIÊU
Khả năng thanh
toán lãi vay (dựa
trên LCTT)
Khả năng hoàn trả

nợ vay (dựa trên
lợi nhuận)

CÔNG THỨC

Ý NGHĨA

(Lưu chuyển tiền thuần
Đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán lãi vay so
từ HĐKD) / Chi phí trả
với hệ số khả năng thanh lãi vay dựa trên lợi nhuận, cho
lãi vay = MS 20/MS 23
biết mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm
bảo trả lãi vay.
Chỉ số này xem xét khả năng của DN khi trả nợ gốc và
lãi vay từ các nguồn tiền như lợi nhuận thu được trong
kỳ và khấu hao cơ bản (đối với trả nợ vay trung dài hạn)

+ Trường hợp vay (LNTT+CF trả lãi vay) /
ngắn hạn:
(Trả nợ gốc vay ngắn = (MS 50 + MS 23)/(∆ MS 311 + MS23)
hạn + CF trả lãi vay)

+ Trường hợp vay (LNTT+ khấu hao cơ
trung dài hạn:
bản + CF trả lãi vay)/ = (MS 50 + ∆MS 223+ ∆MS 226 + ∆MS 229 +∆MS
(Trả nợ gốc vay trung 242+ MS 23)/(∆ MS 334 + MS23)
dài hạn + CF trả lãi vay)
+ Trường hợp DN LNTT+khấu hao cơ bản
vay cả ngắn hạn +CF trả lãi vay)/(Trả nợ = (MS 50 + ∆MS 223+ ∆MS 226 + ∆MS 229 +∆MS

và trung, dài hạn: gốc vay+CF trả lãi vay) 242+ MS 23)/(∆ MS 311+ ∆ MS334+ MS23)
15


Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
TÊN CHỈ TIÊU
Hệ số vòng quay
TTS
Chu kỳ HTK

CÔNG THỨC
DTT/TTS bình quân
=MS 10/BQ (MS 270)
(HTK bình quân/Giá vốn
hàng bán)x360
={BQ (MS 140)/MS 11}
x 360

Ý NGHĨA
Thể hiện TTSC được chuyển đổi bao nhiêu lần thành
doanh thu trong một năm.
Thể hiện hiệu quả của DN trong việc quản lý hàng tồn
kho. Đây cũng là tiêu chuẩn để đánh giá tính thanh
khoản của hàng tồn kho của một DN.

Thời gian thu hồi
công nợ

(Giá trị các khoản phải thu
thương mại BQ

/ DTT)x360 ={BQ (MS 131)}
/MS 10 x360

Thể hiện số ngày bình quân cần có để chuyển các
khoản phải thu thương mại thành tiền mặt, thể hiện khả
năng của DN trong việc thu nợ từ khách hàng, chính
sách tín dụng thương mại của DN.

Thời gian thanh
toán công nợ

(Giá trị các khoản trả thương Thể hiện thời gian từ khi mua hàng hoá và nguyên vật
mại BQ/Giá vốn hàng
liệu cho tới khi thanh toán tiền
bán)x360 = BQ (MS 312)/MS
11x 360

Vòng quay tiền

Chu kỳ HTK + Kỳ thu tiền
bình quân - Thời gian thanh
toán công nợ phải trả

Thể hiện số ngày DN cần tiền để tài trợ các khoản phải
thu và HTK, sau khi xem xét đến thời gian chiếm dụng
vốn khi mua hàng. Chỉ tiêu này đặc biệt có ý nghĩa khi
16
cho vay VLĐ và xác định thời hạn trả nợ hợp lý.



Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng

TÊN CHỈ TIÊU

CÔNG THỨC

Ý NGHĨA

Nhóm các chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng
Tỷ lệ tăng
(DTT kỳ hiện
Phản ánh mức độ tăng trưởng doanh thu của
trưởng doanh tại/DTT kỳ trước)- DN, đánh giá mức độ mở rộng hoạt động
thu
1
kinh doanh về mặt lượng
Tỷ lệ tăng
trưởng lợi
nhuận kinh
doanh

(LN từ HĐKD kỳ
Phản ánh mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ
hiện tại /LN từ
HĐKD kỳ trước)-1 HĐKD của DN, đánh giá mức độ mở rộng
kinh doanh về mặt chất. Trong quá trình
phân tích chỉ tiêu này cũng cần xem xét tỷ
trọng lợi nhuận từ HĐKD với lợi nhuận ròng
của DN.


17


Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
TÊN CHỈ TIÊU
CÔNG THỨC
Tỷ suất lợi nhuận LN gộp từ bán hàng/
gộp
DTT = MS 20/MS 10
Hệ số lãi ròng

LN thuần từ HĐKD/
DTT = MS 30/MS10

Ý NGHĨA
Thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu
vào (vật tư, lao động…) trong một quy trình sản xuất
của DN.
Thể hiện một đồng DT có thể tạo ra được bao nhiêu lợi
nhuận ròng trong một chu kỳ kinh doanh, là tỷ lệ quan
trọng nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lời
chung.

Tỷ suất sinh lời
LNST/TTS bình quân
Đo lường kết quả sử dụng tài sản của DN để tạo ra lợi
của tài sản (ROA) = MS 60/BQ (MS 270)
nhuận, cho biết một đồng TS tạo ra bao nhiêu đồng LN
ròng. Vì vậy hệ số càng cao biểu hiện việc sử dụng và
quản lý TS càng hiệu quả.

Tỷ suất sinh lời
LNST/VCSH bình
của VCSH (ROE) quân
Mang ý nghĩa một đồng VCSH tạo ra bao nhiêu đồng
= MS 60/BQ (MS 400) LN ròng cho chủ sở hữu.
Mức sinh lời trên Thu nhập lãi từ hoạt Cho biết mức sinh lời trên hoạt động tài chính. Nếu tỷ
tài sản tài chính
động tài chính, cổ tức/ lệ của loại tài sản này tài chính lớn trong tổng giá trị
TS tài chính bình quân tài 18
sản Có thì việc phân tích tỷ số này càng quan trọng.


Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền

Lưu chuyển tiền Lưu chuyển tiền
từ HĐKD trên thuần từ HĐKD/ Đánh giá khả năng của DN trong việc chuyển DTT
thành tiền mặt, từ đó có nguồn thanh toán các chi
DTT
DTT
phí và đầu tư vào TSCĐ. Đây là một trong những
= MS 20/MS 30
thước đo chính về KQHĐKD của DN
Lưu chuyển tiền Lưu chuyển tiền
HĐKD
trên thuần từ HĐKD /
Có ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao
VCSH
VCSH
nhiêu tiền từ hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này
= MS 20/MS 400

cũng phản ánh phản ánh hiệu quả tạo tiền của DN.

19


Lưu ý trong phân tích các chỉ tiêu tài chính

Việc phân tích chỉ tiêu tài chính DN có ý nghĩa hơn khi so sánh
DN với số trung bình ngành hoặc số liệu của các DN tương tự
khác trong ngành.


 Các chỉ tiêu tài chính được tính toán dựa trên thông tin cuối kỳ

báo cáo, mang tính thời điểm nhiều hơn là phản ánh tình hình
HĐKD của DN trong cả năm tài chính.
 Việc đánh giá một chỉ tiêu cần gắn liền với nhiều nhân tố như:

môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, vị thế của DN trên thị
trường, tính chất mùa vụ... Hơn nữa, một số chỉ tiêu mang lại kết
quả đánh giá mâu thuẫn nhau. Do đó, khi phân tích cần gắn với
mục tiêu phân tích để xác định tính trọng yếu của từng chỉ tiêu, từ
đó đưa ra những đánh giá khái quát
về HĐKD của DN.
20


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC
Phân tích dòng tiền
Nội dung phân tích

Phân tích dòng tiền của DN dựa trên Báo cáo LCTT của
DN
Mục đích
Đánh giá sự bền vững của dòng tiền DN tạo ra trong quá
khứ (DN có tạo ra đủ tiền để duy trì HĐKD không? DN có
khả năng tạo tiền từ HĐKD để trả nợ tài chính?)


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC
Dự báo dòng tiền
Nội dung phân tích
Dự báo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp
tùy theo dữ liệu thu thập được để dự báo
Mục đích
Dự báo khả năng thanh toán nợ của DN trong kỳ tới (DN
thặng dư tiền để trả nợ vay hay bội chi tiền phải tăng nợ
vay/bán tài sản để bù đắp?)


CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC
Điều chỉnh lại
BCTC (1.3)

Thẩm định số liệu trên
BCTC DN (1.2)

Kiểm tra tổng quát: Độ tin cậy, tính
trung thực, hợp lý của BCTC

Thu thập tài

liệu (1.1)

Đánh giá chất lượng
Tài sản, Nguồn vốn

PT cơ cấu biến động tài sản – nguồn vốn (2.1)
PT khả năng thanh toán

(2.2)

PT hiệu quả kinh doanh

(2.3)

PT dòng tiền

(2.4)

Dự báo dòng tiền

(2.5)

Phân tích đảm bảo nợ vay

(2.6)


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Công ty ABC hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con có

đầu tư vào 2 công ty con. Công ty ABC đề nghị Chi nhánh
cho vay vốn lưu động. CBTD cần thu thập báo cáo tài chính
của:
a) Công ty ABC;
b) 2 Công ty con;
c) BCTC hợp nhất giữa Công ty ABC và các Công ty con;
d) cả a và c.


THU THẬP TÀI LIỆU
Nguyên tắc lựa chọn BCTC


Cấp tín dụng cho pháp nhân nào, phân tích BCTC của pháp
nhân đó. Trường hợp bên thứ ba bảo lãnh toàn bộ, phân tích
BCTC của bên thứ ba.



Lựa chọn BCTC có độ tin cậy cao nhất mà DN có thể có. BCTC
đã được kiểm toán hoặc quyết toán thuế được ưu tiên sử dụng.
Loại BCTC
BCTC đã được kiểm toán
Báo cáo quyết toán thuế
BCTC đã được cấp trên phê duyệt
BCTC do DN lập


×