Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Hoàn thiên công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty th­ơng mại và xây dựng Hà Nội (Vietracimex-I).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.85 KB, 93 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay, trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế, hoat động mua bán
ngoại thơng ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong hoat động thơng mại,
đặc biệt với xu hớng hớng về xuất khẩu thì kinh doanh xuất nhập khẩu đang
là đối tợng quan tâm chính của nhà nớc ta trong những năm gần đây. Cùng với
sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, kinh doanh xuất nhập khẩu không
những trở thành đầu mối kinh tế quan trọng mà còn tăng cờng thúc đẩy quan hệ
đối ngoại giữa ta với các nớc trên thế giới, đa Việt Nam lên một vị thế cao hơn
trong chính trờng quốc tế (là nớc đứng thứ hai về xuất khẩu gạo).
Thực tế đà khẳng định vai trò phát triển kinh tế thông qua các hoạt động
nhập khẩu, nhất là hoạt động nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp, máy móc,
thiết bị với trình độ kỹ thuật cao, phục vụ cho sản xuất trong nớc mà nớc ta cha
có điều kiện sản xuất đợc. Bên cạnh đó, nhập khẩu còn góp phần nâng cao khả
năng tiêu dùng trong nớc, tăng cờng tính cạnh tranh về chất lợng sản phẩm trên
thị trờng hàng Việt Nam, thúc đẩy quan hệ mua bán quốc tế, giúp Việt Nam
theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Hoạt động nhập khẩu chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nh chế độ quản lý của
nhà nớc về nhập khẩu, chế độ kế toán hiện hành, và các yếu tố trên thị trờng nh
tỷ giá hối đoái, các điều chỉnh về thuế, lÃi suất, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập
khẩu Do vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu cần phải có đợc những kinh doanh phản ánh chính xác, kịp thời những
thay đổi trong chế độ quản lý cũng nh chế độ kế toán nhằm đa ra các quyết định
kinh doanh đúng đắn hợp lý. Điều đó cũng có nghĩa là công tác kế toán lu
chuyển hàng hoá nhập khẩu, từ khâu nhập khẩu tới khâu tiêu thụ và xác định
kết quả ở các doanh nghiệp cần phải đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả hơn
nữa.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán lu chuyển hàng hoá
nhập khẩu ở các doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu, víi sù híng dÉn của
cô giáo Thạc sỹ Phạm Thị Thuỷ, cùng các thầy cô giáo trong khoa kế toán trờng



đại học Kinh tế quốc dân, cũng nh cán bộ công nhân viên trong công ty thơng
mại và xây dựng Hà Nội(Vietracimex-I) em lựa chọn đề tài: Hoàn thiên công
tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty thơng mại và xây
dựng Hà Nội (Vietracimex-I) cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm các phần
sau:
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán lu chuyển Hàng hoá
nhập khẩu.
Phần II : Thực trạng công tác hạch toán kế toán lu chuyển hàng hoá
nhập khẩu tại công ty thơng mại và xây dựng Hà
Nội(Vietracimex-I).
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán lu
chuyển hàng hoá nhập khẩu và phơng hớng nâng cao hiệu quả
kinh doanh tại công ty Thơng mại Xây dựng Hà Nội.


Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán
lu chuyển Hàng hoá nhập khẩu
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có ảnh hởng
tới hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu.

1. Đặc điểm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của ngoại thơng. Đó là
việc mua, bán hàng hoá giữa thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài
thông qua các hợp đông thơng mại.
Cũng nh hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nớc, hoạt động kinh doanh
hàng hoá nhập khẩu cũng bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn mua hàng, giai đoạn
dự trữ và giai đoạn tiêu thụ. Tuy nhiên nó có một số đặc điểm khác biệt so với

hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nớc:
-Trong quá trình kinh doanh, phụ thuộc rất lớn vào các chính sách ngoại
thơng của nhà nớc, luật pháp quốc tế cũng nh thị trờng quốc tế.
- Đối tác kinh doanh ở nhiều nớc do đó, cách xa về mặt địa lý cũng nh có
trình độ quản lý khác nhau, dấn đến thời gian thực hiện quá trình lu chuyển
hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thờng dài
hơn các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá trong nớc gây ra một số khó khăn
sau: chi phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ có thể tăng cao gây ảnh hởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Chất lợng hàng hoá có thể bị giảm do thời gian vẩn
chuyển kéo dài và với khoảng thời gian lu chuyển kéo dài, thị trờng hàng hoá


nhập khẩu có thể biến động ảnh hởng tới kết quả kinh doanh. Ngoài ra, nếu
doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng vốn vay để nhập khẩu hàng hoá sẽ làm cho
thời gian thu hồi vốn chậm, làm tăng chi phí lÃi vay.
- Thời điểm xác định hàng hoá nhập khẩu tuỳ thuộc vào phơng thức giao
hàng và phơng tiện chuyên chở: Nếu vận chuyển bằng đờng biển tính là hàng
nhập khẩu từ ngày hàng đến địa phận nớc ta và đợc Hải quan ký xác nhận vào
tờ khai hàng nhập khẩu. Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không thì tính từ
ngày hàng hoá đợc vận chuyển đến sân bay đầu tiên của nớc ta theo xác nhận
của Hải quan Hàng không Việc xác định thời điểm hàng hoá đợc coi là nhập
khẩu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng chỉ tiêu hàng nhập khẩu
và kịp thời giải quyết tranh chấp, thởng phạt khi giải toả hàng nhập khẩu.
- Quá trình mua bán đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán bằng
ngoại tệ. Do đó, doanh nghiệp thờng chịu nhiều rủi ro về biến động của đồng
ngoại tệ thanh toán, thông qua tỷ giá ngoại tệ thay đổi và phơng pháp hạch toán
ngoại tệ
1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Trong giai đoạn hiện nay, khi nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang chun sang hợp
tác và hội nhập thì thơng mại quốc tế trở thành điều kiện tồn tại và phát triển

của mối quốc gia trong đó có nớc ta.
Nớc ta phát triển đi lên từ một nớc có nền kinh tế lạc hậu, t liệu sản xuất
nghèo nàn, kinh tế thông thơng với nớc ngoài vẫn còn là linh vực mới mẻ do đó
không tránh khỏi những khó khăn trong kinh doanh thơng mại quốc tế, đặc biệt
do nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng còn thiếu kinh nghiệm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh thơng mại trong
sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc đà thực sự chú
trọng và đánh giá đúng đắn về vai trò của hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu. Vai trò đó đợc thể hiện ở chỗ:
- Nhập khẩu đáp ứng đợc nhu cầu về các trang thiế bị máy móc, vật t,
tạo sự phát triển cân đối trong nền kinh tế quốc dân, đa sản xuất trong
nớc theo kịp các nớc trên thế giới.


- Nhập khẩu cho phép khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh về hàng hoá,
vốn, công nghệ của nớc ngoài nhằm tăng cờng mở rộng quan hệ hợp
tác với các nớc trong khu vực và thế giới.
- Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật, tạo đà cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Nhập khẩu có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu sự tác động
này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất
khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho
công việc cung ứng hàng hoá ra nớc ngoài
2.Đối tợng và phơng thức nhập khẩu.
2.1. Đối tợng nhập khẩu hàng hoá
Đối tợng nhập khẩu là tất cả những hàng hoá, trừ những mặt hàng thuộc
danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng nhập khẩu đợc thu mua từ nớc ngoài để phục vụ tiêu dùng trong nớc. Tuy nhiên, không chỉ
dơn thuần là phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c mà còn là
các trang thiết bị, máy moc vật t kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sự phát triển
chung của nền kinh tế quốc dân, trong tất cả các ngành và trên mọi lĩnh vực của

đời sống xà hội.
Bên cạnh những mặt hàng mà các doanh nghiệp đợc tự do nhập khẩu, còn
có những mặt hàng nhập khẩu có điều kiện hay các mặt hàng cấm nhập khẩu.
Hàng hoá nhập khẩu có điều kiện là hàng hoá theo hạn ngạch hoặc theo giấy
phép của bộ thơng mại hoặc bộ chủ quản. Trong trờng hợp đặc biệt, khi đợc
phép của thủ tớng chính phủ, doanh nghiệp mới có thể nhập khẩu các mặt hàng
thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu.
2.2 Phơng thức nhập khÈu.
C¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu cã thĨ tiến hành xuất nhập
khẩu theo phơng thức trực tiếp hay phơng thức uỷ thác hoặc kết hợp cả trực tiếp
và uû th¸c.


Nhập khẩu trực tiếp: Hình thức này đợc thực hiện ở những doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu đợc nhà níc cÊp giÊy phÐp kinh doanh xt nhËp
khÈu, cã kh¶ năng trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán với nớc ngoài
cũng nh am hiểu thị trờng về mặt hàng xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu uỷ thác: Hình thức này đợc thực hiện ở các doanh nghiệp đợc
nhà nớc cấp giấy phép nhập khẩu nhng không đủ điều kiện trực tiếp tham gia
đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài. Vì vậy, phải uỷ
thác cho doanh nghiệp có khả năng nhập khẩu thực tế để họ thực hiện nhập
khẩu hàng hoá cho mình. Doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu là đại lý mua
hàng trong khẩu này và đợc nhận hàng hoá uỷ thác từ doanh nghiệp giao uỷ
thác và khoản hoa hồng này đợc ghi nhận là doanh thu của doanh nghiệp nhận
uỷ thác nhập khẩu hang hoá.
3. Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
nhập khẩu
Phơng thức thanh toán là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện các
hợp đồng ngoại thơng, nó cũng có ảnh hởng tới quá trình hạch toán kế toán của
doanh nghiệp. Hiện nay, trong lĩnh vực ngoại thơng chủ yếu có các hinh thức

thanh toán sau:
ã Phơng thức chuyển tiền:
Chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó một khách hàng của
hàng(gọi là ngời chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định
cho ngời thụ hởng ở một địa điểm nhất định. Liên quan đế phơng thức thanh
toán này gồm có các bên sau đây:
Ngời chuyển tiền là ngời mua ngời nhập khẩu, hay ngời măc nợ ngân
hàng chuyển tiền là ngân hàng phuc vụ cho ngời chuyển tiền ngân hàng đại lý
là ngân hàng phục vụ cho ngời thụ hởng và có quan hệ đại lý với ngân hàng
chuyển tiền.
Ngời thụ hởng là ngời bán, ngời xuất khẩu hay chủ nợ.
ã Phơng thức nhờ thu:


Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời xuất khẩu hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng
phục vụ thu hộ tiền từ ngời nhập khẩu, dựa trên cơ së hèi phiÕu vµ chøng tõ do
ngêi xuÊt khÈu lËp ra. Phơng thức nhờ thu có hai loại đó la nhờ thu hối phiếu
trơn và nhờ thu hỗi phiếu kèm chứng từ. Nhờ thu hối phiếu trơn khác với nhờ
thu hối phiếu kèm chứng từ ở chỗ, ngời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu
tiền ở ngời nhập khẩu chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ
hàng hoá gửi thẳng cho ngời nhập khẩu không gửi cho ngân hàng
( Nhờ thu hối phiếu kèm theo chứng từ không chỉ căn cứ vào hối mà căn
cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo điều kiện .Nếu ngời nhập khẩu thanh
toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho ngời nhập
khẩu nhận hàng hoá).
ã

Phơng thức tín dụng chứng từ :


Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán đợc sử dụng rộng
rÃi và phổ biến nhất ë ViƯt nam hiƯn nay .
TÝn dơng chøng tõ lµ phơng thức thanh toán trong đó một ngân hàng theo
yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời thụ hởng
hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền nhất đó ,
nếu ngời này xuất trình đợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp đợc những quy
định nêu ra trong th tÝn dơng .
Th tÝn dơng gäi t¾t là L/C :là văn bản pháp lý trong đó một ngân hàng
theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kÕt sÏ tr¶ cho ngêi thơ hëng mét sè
tiỊn nhÊt định , nếu ngời này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với quy định nêu ra
trong văn bản đó . Có thể nói L/C là văn bản quan trọng nhất trong phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ.
Tham gia vào phơng thức tín dụng chứng từ gồm có các bên sau đây:
+) Ngời xin mở th tín dụng: là ngời nhập khẩu hàng hoá
+) Ngân hàng mở th tín dụng: là ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu,
ngân hàng này cung cấp tín dụng và đứng ra cam kết tr¶ tiỊn cho ngêi xt
khÈu.


+) Ngêi thơ hëng: lµ ngêi xt khÈu hay ngêi nào khác do ngời xuất khẩu
chủ định. Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng đại lý cho ngân hàng
mở L/C và phục vụ cho ngời thụ hởng.
Nội dung phơng thức tín dụng chứng từ:
Sơ đồ 1: Trình tự tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
(2)

Ngân hàng mở L/C

(6)


Ngân hàng thông báo L/C

(7)

(1) Người nhập(10)
(9)
khẩu

(8)

(5)
(3)
Người xuất khẩu

(4)
(1): Ngời nhập khẩu nộp đơn xin mở L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/C cho
ngời xuất khẩu thụ hởng.
(2): Ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngời nhập khẩu và chuyển L/C
sang ngân hàng thông báo để báo cho ngời xuất khẩu biết.
(3):Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho ngêi xuÊt khÈu biÕt r»ng L/C
®· më.
(4): Ngêi xuÊt khẩu nếu chấp nhận th tin dụng thì tiến hành giao hàng,
nếu không yêu cầu ngân hàng mở L/C sủa ®ỉi bỉ sung th tÝn dơng cho phï hỵp.
(5): Ngêi xuÊt khÈu sau khi giao hµng lËp bé chøng tõ thanh toán gửi vào
ngân hàng thông báo để đợc thanh toán.
(6): Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang để ngân
hàng mở L/C xem xét trả tiền.
(7): Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp thì
trích tiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi có cho ngời thụ hởng.
(8): Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho ngời thô hëng.



(9): Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu vµ chun bé chøng tõ
cho ngêi nhËp khÈu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(10): Ngời nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền.
4. Đặc điểm tính giá hàng hoá nhập khẩu.
4.1. Xác định giá nhập kho hàng hoá nhập khẩu.
Để phản ánh chính xác giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu, thì yêu cầu
đặt ra đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá là phải xác định toàn bộ
chi phí bỏ ra để có đợc hàng hoá đó. Giá thực tế của hàng hoá mua tuỳ thuộc
vào từng loại hàng hoá khác nhau (bởi có mặt hàng nhập khẩu không thuộc đối
tợng chịu thuế nhập khẩu) cũng nh tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế GTGT
mà doanh nghiệp áp dụng.
Hiện nay, trên thực tế c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam khi tham gia mua b¸n
víi nớc ngoài thờng sử dụng hai loại giá phổ biến là giá CIF và giá FOB(thờng
nhập theo giá CIF và xuất theo giá FOB).
Giá FOB là giá giao nhận hàng tại biên giới nớc xuất khẩu. Giá FOB
không bao gồm phí bảo hiểm và phí vận tải.
Giá CIF là giá giao nhận hàng tại biện giới nớc mua, bao gồm giá FOB
cộng thêm phí bảo hiểm và phí vận tải.
Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì việc xác định giá trị thực tế của hàng nhập khẩu đợc tính
nh sau:
Giá thực tế

Giá mua

Hàng nhập

=


khẩu

ghi trên
hoá đơn

Thuế
+

nhập

Chi
+ phí thu

khẩu

-

mua

Giảm giá hàng
mua đợc hởng

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì giá trị thực tế của hàng hoá nhập khẩu còn bao gồm thêm
phần thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu. Trong đó:
Thuế nhập

=

Số lợng mặt hàng chịu


x

Giá tính thuÕ

x

ThuÕ


khẩu Phải

thuế kê khai trong tờ

bằng đồng Việt

nộp

khai hàng hoá

nam

suất

Giá tính thuế nhập khẩu là giá CIF.
Thời điểm tính thuế nhập khẩu đợc quy định là ngày đăng ký tờ khai
hàng hoá nhập. Tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ là tỷ giá giữa tiền Việt Nam với
tiền nớc ngoài, do ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm đăng ký
tờ khai hàng hoá nhập với cơ qua Hải quan.
Thuế GTGT của


=

Giá nhập khẩu

Thuế nhập

+

*

Thuế suất

hàng nhập khẩu
hàng hoá (CIF)
khẩu
thuế GTGT
Trong trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt ,thì trị giá mua hàng cũng sẽ bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt
(TTĐB) :
Thuế TTĐB của

=

Giá nhập khẩu

+

Thuế nhập

*


Thuế suất thuế

hàng nhập khẩu
hàng hoá (CIF)
khẩu
TTĐB
Chi phí mua hàng là toàn bộ số chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra có
liên quan tới việc thu mua hàng hoá .Ví dơ nh chi phÝ vËn chun bèc dì,phÝ
më L/C ….
4.2.x¸c định giá xuất kho của hàng hoá nhập khẩu
Do giá thực tế của hàng hoá bao gồm hai bộ phận :trị gá mua và chi phí
thu mua.Nên khi xuất kho cần tách riêng hai bộ phận trên để tính toán .
Dối với trị giá mua, kế toán doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các
phơng pháp tính giá hàng hoá xuất kho sau đây :
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) :
Theo phơng pháp này ,giả thiết số hàng hoá nào nhập trớc thì xuất trớc
,xuất hết số nhập trớc thì mới đến số nhập sau theo giá thực của từng số hàng
xuất .Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp là giá giá thực tế của hàng hoá mua
trớc sẽ đợc dùng làm giáđể tính giá thực tế của hàng hoá xuất bán trớc và do
vậy giá trị hagf hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng hoá mua vàop


sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trongtrờng hợp giá ổn định hoặc có xu hớng giảm .
Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO) :
Phơng pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc
tiên , ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc .
Phơng pháp giá hạch toán :
Theo phơng pháp này ,toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ đợc tính theo
giá hạch toán ( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).Cuối kỳ,kế

toán sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau :
Giá thực tế hàng hoá xuất
bán (hoặc tồn kho cuối kỳ)

=

Giá hạch toán của hàng hoá suất
bán (hoặc tồn kho cuối kỳ)

*

Hệ số giá
hàng hoá

Phơng pháp giá đơn vị bình quân :
Theo phơng pháp này ,giá thực tế của hàng xuất bán trong kỳ đợc tính
theo công thức :
Giá thực tế hàng hoá
xuất bán

=

Số lợng hàng
hoá xuất bán

*

Giá đơn vị
bình quân


Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau :
Cách 1:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ
dự trữ

=

Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lợng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Cách 2:
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc

Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)

=

Luợng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)

Cách 3 :
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập

=

Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhầp
Lợng hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Còn đối với chi phí thu mua ,có liên quan tới cả lợng hàng tiêu thụ trong

kỳ cũng nh tồn kho cuối kỳ nên cần đợc phân bổ cho cả hàng tiêu thụ và cha
tiêu thụ .Công thức tÝnh nh sau :


Chi phí mua
hàng phân bổ
cho hàng bán ra

Chi phí mua hàng
=

đầu kỳ
Trị giá mua của hàng

trong kỳ

bán ra trong kỳ

+
+

Chi phí mua hàng
trong kỳ
Trị giá mua của hàng
còn lại cuối kỳ

Trị giá
*

mua của

hàng bán
ra trong kỳ

II.Các phơng pháp hạch toán chi tiết hàng hoá nhập khẩu .

Hạch toán chi tiết hàng hoá đòi hỏi phải phản ánh cả về mặt giá trị, số lợng, chất lợng của từng loại hàng hoá (từng danh điểm ) theo từng kho và từng
ngời phơ tr¸ch vËt chÊt. Trong thùc tÕ hiƯn nay cã ba phơng pháp hạch toán chi
tiết hàng hoá sau đây :
1. Phơng pháp thẻ song song
Theo phơng pháp này ,tại kho thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất
hàng hoá để ghi thẻ kho ( mở chi tiết theo từng danh điểm theo từng kho).Tại
phòng kế toán, kế toán hàng hoá dựa trên chứng từ nhập xuất hàng hoá để ghi
số lợng và tính giá trị hàng hoá nhập xuất kho vào thẻ kế toán chi tiết hàng hoá
( mở tơng ứng với thẻ kho ). Cuối kỳ ,kế toán tiến hành cộng thẻvà đối chiếu số
liệu với thẻ kho.Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết ,kế toán
căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
hàng hoá . Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu phần kế toán tổng
hợp .
Ưu điểm của phơng pháp này là rất đơn giản trong khâu ghi chép ,đối
chiếu số liệu và phát hiện sai sót,đồng thời cung cấp thônh tin nhập xuất tồn
kho của từng danh điểm hàng hoá kịp thời chính xác .
Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất kho
Hàng hoá

Sổ kế toán tổng hợp

Bảng tổng
Thẻ kế toán chi
Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp thẻ song song

hợp nhập xuất
tiết hàng hoá
tồn kho hàng
Thẻ kho
hoá


Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu

2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển .
Phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểm hàng
hoá và số lợng chứng từ nhập xuất hàng hoá không nhiều . Theo phơng pháp
này ,kế toán chỉ mở sổ đối chiếu luân chuyển hàng hoá theo từng kho ,cuối
kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập xuất theo từng danh điểm hàng hoá và
theo từng kho ,kế toán lập bảng kê nhập hàng hoá,bảng kê xuất hàng hoá
và dựa vào các bảng kê này để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển hàng hoá
.Đồng thời từ sổ đối chiếu luân chuyển hàng hoá lập bảng tổng hợp nhập
xuất tồn kho hàng hoá để đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng
hợp .
Phơng pháp này giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của kế toán .
Tuy nhiên do dồn công việc ghi sổ ,kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng nên trong
trờng hợp số lợng chứng từ

nhập , xuất của từng danh điểm hàng hoá khá

nhiều thì công việc kiểm tra đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và ảnh hởng đến

tiến độ thực hiện các khâu kÕ to¸n kh¸c .


Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ
đối chiếu luân chuyển
Phiếu nhập
kho

Bảng

kê nhập hàng hoá

Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu xuất
kho

Bảng kê xuất hàng

Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

Bảng
tổng hợp
nhập

xuất tồn
kho

Sổ kế
toán
tổng hợp
về hàng
hoá


3. Phơng pháp sổ số d :
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nhgiệp có nhiều danh điểm
hàng hoá và đồng thời có số lợng chứng từ nhập xuất mỗi loại khá nhiều.Theo
phơng pháp này, thủ kho ngoài việc ghi thẻ kho nh các phơng pháp trên thì cuối
kỳ còn phải ghi lợng hàng hoá tồn kho từ thẻ kho vào sổ số d . Kế toán dựa
vào số lợng nhập,xuất của từng danh điểm hàng hoá đợc tổng hợp từ các chứng
từ mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo định kỳ 3 , 5 hoặc 10 ngày
một lần,từ đó ghi vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn ( bảng này đợc mở theo
từng kho). Cuối kỳ, tiến hành tính trên sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối
chiếu tồn kho từng danh điểm hàng hoá trên sổ số d với tồn kho trên bảng
luỹ kế nhập xuất tồn . Đồng thời bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho lại đợc đối
chiếu với sổ kế toán tổng hợp về hàng hoá .
Phơng pháp này tránh đợc việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc
ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn việc vào cuối kỳ.Tuy nhiên việc kiểm tra,đối
chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ
kho phải có trình độ chuyên môn cao.

Sơ đồ 4: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ số d

Phiếu giao nhận

chứng từ nhập

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

PhiÕu xt kho

Sỉ sè d­

B¶ng l kÕ
nhËp xt tån
PhiÕu giao nhận
chứng từ xuất

Sổ kế
toán
tổng
hợp
về
hàng
hoá


Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu


III. hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên .

1. Khái niệm và tài khoản sử dụng .
Để hạch toán các loại hàng hoá tồn kho , kế toán có thể áp dụng phơng
pháp kê khai thờng xuyên ( KKTX) hoặc kiểm kê định kỳ ( KKĐK) .Việc sử
dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh
nghiệp,vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ cán bộ kế toán cũng nh vào
quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện
có,biến động tăng,giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên liên tục trên các
tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phơng pháp này có độ chính xác cao
và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời,tại bất kỳ thời điểm
nào kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập - xuất - tồn kho từng loại hàng
hoá tồn kho.
Hạch toán lu chuyển hàng hoá bao gồm ba phần hành cơ bản : đó là
hạch toán quá trình mua hàng,hạch toán quá trình dự trữ hàng hoá,hạch toán
quá trình bán hàng.Tài khoản sử dụng trong hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập
khẩu là tất cả các tài khoản có liên quan đến ba phần hành trên,đợc quy định
thống nhất trong hệ thống tài khoản đợc bộ tài chính ban hành theo quyết
định 1141-tc-cđkt ngày 1-11-1995.
*Tài khoản 151 : hàng mua đang đi đờng


Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá mua đà thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp,nhng cuối kỳ hàng vẫn cha về nhập kho hoặc đà về nhng
cha lµm thđ tơc nhËp kho .
KÕt cÊu cđa tµi khoản này nh sau :
-Bên nợ : + Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng cuối kỳ

+ Kết chuyển giá trị thực tế của hàng đang đi đờng cuối kỳ (trờng hợp doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
-Bên có : + Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng ở kỳ trớc về nhập
kho, hoặc chuyển giao cho khách hàng....
+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng hoá đang đi đờng đầu kỳ (trờng hợp doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
-D nợ : Giá trị hàng hoá đang đi đờng cuối kỳ.
*Tài khoản 156 hàng hoá:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có của hàng hoá tồn kho,tồn
quầy và nhập xuất trong kỳ theo trị giá nhập kho thực tế .
Kết cấu của tài khoản này nh sau :
-Bên nợ: + Trị giá mua của hµng nhËp khÈu trong kú
+ Chi phÝ thu mua hµng hoá
+ Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ (hạch toán theo phơng
pháp KKĐK).
-Bên có : + Trị giá xuất kho của hàng hoá
+ Trị giá xuất trả lại ngời bán
+ Giảm giá hàng mua
+ Trị giá hàng thiếu hụt coi nh xuất
+ Trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ đà kết chuyển ( hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).
-D nợ : Trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ
Tài khoản 156 đợc chi tiết thành hai tài khoản cấp hai sau :


TK 1561 : Giá trị mua của hàng hoá
TK 1562 : Chi phí thu mua hàng hoá
*Tài khoản 157 hàng gửi bán
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức
chuyển thẳng hoặc nhờ bán đại lý
Kết cấu của tài khoản này nh sau :
-Bên nợ : + Trị giá của hàng hoá gửi bán
+ Kết chuyển trị giá hàng gửi bán cuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ)
-Bên có : + Giá trị hàng gửi bán đà đợc khách hàng chấp nhận thanh toán
+ Giá trị hàng gửi bán bị trả lại
+ Kết chuyển hàng gửi bán đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ)
-D nợ : Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận cuối kỳ
*Tài khoản 511 doanh thu bán hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh
nghiệp thực hiện trong một kỳ nhất định .
Kết cấu của tài khoản này nh sau :
-Bên nợ : + Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán , hàng bán
bị trả lại).
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả
kinh doanh
-Tài khoản này không có số d
*Tài khoản 632 : giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ
Kết cấu của tài khoản này nh sau:
-Bên nợ : + Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ


+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng tiêu thụ trong kỳ sang tài
khoản xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này không có số d
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan trong hệ thống tài
khoản kế toán nh :
TK 111 : Tiền mặt
TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
TK 131 : Phải thu khách hàng
TK 138 : Phải thu khác

TK 144 : Ký cợc ,ký quỹ ngắn hạn
TK 331 : Phải trả ngời bán
TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
TK 338 : Phải trả khác
TK 532 : Giảm giá hàng bán
TK 531 : Hàng bán bị trả lại
2. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
2.1. Trờng hợp nhập khẩu trực tiếp
Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp hàng hoá đợc bắt đầu thực hiện
bằng nghiệp vụ mở L/C theo hợp đồng thơng mại đà ký kết.Nếu doanh nghiệp
có ngoại tệ gửi tại ngân hàng mở L/C thì chỉ cần theo dõi chi tiết số tiền gửi
ngoại tệ dùng để mở L/C trên tài khoản 112 (1122) chi tiết mở th tín
dụng.Nếu doanh nghiệp phải vay ngân hàng mở L/C thì phải tiến hành ký quỹ
một tỷ lệ nhất định theo trị giá số tiền mở L/C .Số tiền ký quỹ đợc theo trên tài
khoản 144 .Khi ký quỹ số tiền theo % quy định ,kế toán ghi:
Nợ TK 144 : Thế chấp,ký quỹ,ký cợc ngắn hạn
Có TK 111,112 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng


Ngời xuất khẩu sau khi nhận đợc thông báo th tín dụng đà mở thì tiến
hành chuyển hàng cho ngời nhập khẩu .
2.1.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
Phản ánh trị giá mua của hàng nhập khẩu :
+Trờng hợp hàng đà về kiểm nhận,nhập kho trong kỳ: căn cứ vào thông
báo nhận hàng và các chứng từ có liên quan đến hàng nhập khẩu,kiểm nhận
hàng hoá,nhập kho,kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561) : Trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT)
Nợ TK 153 (1532) : Trị giá bao bì tính riêng (TGTT)
Nợ (Có) TK 413
Có TK 331


: Chênh lệch tỷ giá
: Giá mua hàng (TGHT)

Có TK 111(1112), 112(1122): Thanh toán bằng tiền mặt (TGHT)
Phản ánh số thuế nhập khẩu của hàng nhập khẩu phải nộp :
Nợ TK 156 (1561) : Tính vào trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT)
Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp (TGTT)
Phản ánh số thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phải nộp :
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 3331 : Thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phải nộp
+Trờng hợp cuối kỳ hàng hoá nhập khẩu vẫn đang đi đờng, căn cứ vào
các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 151

: Trị giá của hàng mua đang đi đờng bao gồm cả thuế
nhập khẩu (TGTT)

Nợ (Có)TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 331: Giá mua của hàng ho¸ nhËp khÈu (TGHT)
Cã TK 111(1112),112(1122): Thanh to¸n b»ng tiỊn mặt (TGHT)
Có TK 333(3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp (TGTT)


Số thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu phản ánh nh trên. Khi hàng
đi đờng kỳ trớc về kiểm nhận,nhập kho hay chuyển bán thẳng cho khách
hàng,kế toán ghi:
Nợ TK 156(1561) : Trị giá mua của hàng nhập kho
Nợ TK 153(1532) : Trị giá bao bì tính riêng
Nợ TK 157


: Chuyển bán không qua kho

Nợ TK 632

: Giao trực tiếp tại cảng, tại ga

Có TK 151

: Trị giá thực tế hàng đi đờng đà kiểm nhận nhập
kho

Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt (TTĐB), ngoài các bút toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu và thuế
nhập khẩu phải nộp,kế toán phải xác định số thuế TTĐB phải nộp và ghi tăng
giá trị mua của hàng nhập khẩu :
Nợ TK 156( 1561), 151 ….
Cã TK 333( 3332): thuÕ TT§B
Khi nép thuÕ nhËp khÈu, thuÕ GTGT, thuÕ TT§B ( nÕu cã) kÕ toán ghi:
Nợ TK 333(3331,3332,3333)
Có TK 111,112
*Đối với các chi phí thu mua hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 156(1562) : Chi phí thu mua hàng nhập khẩu (TGTT)
Nợ TK 133

: Thuế GTGT (TGTT)

Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111(1112), 112(1122): Tổng giá thanh toán (TGHT)
Ngoài ra, trong quá trình nhập khẩu hàng hoá, lợng ngoại tệ chi ra đợc

ghi đơn vào bên có TK 007-ngoại tÖ.


2.1.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì số thuế
GTGT của hàng nhập khẩu đọc tính vào giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu,do
đó kế toán ghi:
Nợ TK 151,156(1561): Trị giá mua của hàng nhập khẩu (TGTT)
Nợ (có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 331, 111(1112, 112(1122) : Giá mua hàng (TGHT)
Cã TK 333 (3333): ThuÕ nhËp khÈu ph¶i nép (TGTT)
Cã TK 3331 : Th GTGT cđa hµng nhËp khÈu
2.2 Trêng hợp nhập khẩu uỷ thác
2.2.1 Tại doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu
Phản ánh số tiền do doanh nghiệp giao uỷ thác nhập khẩu chuyển giao để
nhập khẩu hàng hoá và nộp thuế :
Nợ TK 111,112: Số tiền đà nhận
Có TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
Khi doanh nghiệp nhận uỷ thác nhập khẩu hoàn thành việc nhập khẩu,
căn cứ vào thông báo nhận hàng và các chứng từ có liên quan đến hàng nhập
khẩu, kiểm nhận hàng hoá :
Nợ TK 151: Trị giá mua hàng nhập khẩu (TGHT)
Nợ TK 156(1561): Trị mua hàng nhập khẩu tạm nhập kho (TGHT)
Có TK 331,111(1112),112(1122): Giá mua hàng hoá (TGHT)
Phản ánh sè th nhËp khÈu vµ th GTGT cđa hµng nhËp khẩu đà nộp
hộ :
Nợ TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác
Có TK 111,112
Khi giao hàng cho đơn vị giao uỷ thác, kế toán ghi trị giá mua của hàng
giao trả theo tỷ giá hạch toán:

Nợ TK 1388: Chi tiết đơn vị giao uỷ thác


Cã TK 156(1561): XuÊt kho giao tr¶
Cã TK 151 : Giao trực tiếp tại nơi nhận
Phản ánh số hoa hồng uỷ thác đợc hởng :
Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh to¸n
Cã TK 511 : Hoa hång ủ th¸c
Cã TK 3331 : Thuế GTGT của hoa hồng uỷ thác
2.2.2 Tại doanh nghiệp giao uỷ thác nhập khẩu
Khi kiểm nhận hàng hoá do bên nhận uỷ thác bàn giao,căn cứ vào các
chứng từ do bên nhận uỷ thác giao, kế toán ghi:
Nợ TK 151 : Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đang đi đờng
(TGTT)
Nợ TK156(1561): Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đà nhập kho
(TGTT)
Nợ TK157: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đà chuyển đi tiêu
thụ (TGTT)
Nợ (Có )TK 413 : Chênh lệch tû gi¸
Cã TK 3388 (chi tiÕt doanh nghiƯp nhËn ủ thác nhập khẩu ) (TGHT)
Phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp
Nợ TK151,TK156(1561): Tính vào trị giá mua hàng hoá
Có TK 333(3333 ): Thuế nhập khẩu của hàng hoá nhập khẩu
Hoa hồng uỷ thác nhập khẩu đợc tính vào chi phí thu mua
Nợ TK156(1562): Hoa hồng uỷ thác nhập khẩu
Nợ TK133 : Th GTGT cđa hoa hång ủ th¸c
Cã TK 111,112 ,338
Trờng hợp bên giao uỷ thác chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác để nhập
khẩu và nộp các khoản thuế thì số tiền này đợc hạch toán nh sau :
Nỵ TK 3388 : Chi tiÕt doanh nghiƯp nhËn ủ thác nhập khẩu

Có TK liên quan (111,112,311,)


Sè th nhËp khÈu vµ th GTGT cđa hµng nhËp khẩu đợc doanh nghiệp
nhận uỷ thác nhập khẩu nộp hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 333(3333): Thuế nhập khẩu
Nợ TK 3331 : ThuÕ GTGT
Cã TK 3388 : Chi tiÕt doanh nghiÖp nhận uỷ thác nhập khẩu
3. Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
3.1. Trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
3.1.1 Bán buôn theo phơng thức trực tiếp .
Khi chuyển giao hàng cho ngời mua, kế toán phản ánh các bút toán sau :
+ Phản ánh giá vốn của hàng tiêu thụ :
Nợ TK 632 : Trị giá mua của hàng tiêu thụ
Có TK 161(1651): Xuất kho giao cho kháh hàng
Có TK 151,111,112,331: Bán trực tiếp không qua kho
+Phản ánh doanh thu của hàng tiêu thụ :
Nợ TK 111,112,131,: Tổng giá thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 : Thuế GTGT của hàng bán ra
Phản ánh bao bì tính riêng và các khoản chi hộ cho bên mua
Nợ TK 138(1388)
Có TK liên quan (1532,111,111,)
* Trờng hợp doanh thu bằng ngoại tệ.
-Nếu kế toán không sử dụng tỷ giá hạch toán (TGHT).
Nợ TK liên quan (1112,1122,131,). Tổng giá thanh toán (TGTT)
Có TK511: Doanh thu bán hàng (TGTT).
Có TK3331: Thuế GTGT của hàng tiêu thụ.
-Nếu kế toán sử dụng tỷ giá hạch to¸n



Nợ TK liên quan (1112,1122,131,..): Tổng giá thanh toán(TGHT)
Nợ (Có)TK413 chênh lệch tỷ giá
Có TK511,512: Doanh thu hàng bán theo TGTT
Có TK3331: Thuế GTGT
3.1.2 Bán buôn theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Khi chuyển hàng đến cho ngời mua, kế toán ghi:
Nợ TK157: Trị giá mua của hàng chuyển đi
Nợ TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng
Có TK 1561: Trị giá xuất kho hàng bán
Có TK 1532: Bao bì xuất kho gửi đi có
Có TK 331,111,112: Trị giá mua của hàng và bao bì chuyển thẳng
Khi hàng hoá và bao bì đợc chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán.
+ Phản ánh trị giá mua của hàng đợc chấp nhận:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157: Trị giá hàng gửi bán đợc chấp nhận
+Phản ánh doanh thu của hàng đợc chấp nhận:
Nợ TK liên quan (131,111,112): Tổng giá thanh toán
Có TK 511,512: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế GTGT
Có TK 138(1388): Bao bì tính riêng
3.1.3 Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Về thực chất,doanh nghiệp thuơng mại đứng ra làm chung gian, môi giới
giữa bên bán và bên mua để hởng hoa hồng(do bên bán hoặc bên mua trả). Bên
mua chịu trách nhiêm nhận hàng và thanh toán cho bên bán. Số hoa hồng môi
giới đợc hởng ghi:
Nợ TK liên quan(111,112,131,): Tổng số hoa hồng
Có TK 511,512: Hoa hồng môi giới đợc hëng



×