Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.87 KB, 20 trang )

Họ và tên: Kim Bích Liên
Mã học viên: CH 261144
Lớp: Quản lý kinh tế và chính sách
Khóa: 26 ĐH Kinh tế Quốc dân
Địa điểm học: Trường Đại học Hùng Vương

Bài kiểm tra điều kiện: Kỹ năng quản lý
Câu hỏi
Câu 1: Nêu tên tổ chức mà anh chị đang công tác hoặc quan tâm. Xác đ ịnh
một vấn đề mà tổ chức đó đang gặp phải. Vận dụng quy trình ra quy ết đ ịnh
và một số mô hình phù hợp để phản ánh việc ra quyết định, giải quy ết vấn
đề vừa nêu.
Câu 2: Nêu tên tổ chức mà anh chị đang công tác hoặc quan tâm. Phân tích
công cụ tạo động lực mà tổ chức đó đã sử dụng để tạo động lực cho m ột
nhóm người lao động của tổ chức đó và đưa ra sáng kiến để sử dụng các
công cụ đó.
Câu 3: Phân tích động lực người lao động làm việc trong khu v ực công và
khu vực tư
Bài làm
Câu 1: Chi cục bảo vệ môi trường
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh t ế trên
địa bàn Phú Thọ
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã h ội cả n ước hiện
nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt đ ộng s ản xu ất và
sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe do ạ
trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát tri ển c ủa
các thế hệ hiện tại và tương lai. Đối tượng gây ô nhiễm môi trường ch ủ y ếu
là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, ho ạt đ ộng
làng nghề và sinh hoạt không chỉ trên cả nước nói chung mà còn đặc biệt
nghiêm trọng trên địa bàn Phú Thọ nói riêng.
1




I. Mục đích, nhiệm vụ:
1. Mục đích:
Phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý đối với các tổ chức hoạt động có
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước c ủa các
tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh có xả thải ra môi tr ường và đề xu ất
xử lý theo quy định của pháp luật. Nâng cao ý th ức ch ấp hành pháp lu ật v ề
bảo vệ môi trường và tài nguyên nước của các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất, kinh doanh có xả thải ra môi trường.
2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch,
dự án, đề án về bảo vệ môi trường
- Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện các quy định về tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trong các hoạt đ ộng s ản
xuất, kinh doanh và dịch vụ;
- Điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng rác th ải
trên địa bàn tỉnh;
- Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường
- Đánh giá, cảnh báo và dự báo nguy cơ sự cố môi trường trên địa bàn
tỉnh; Điều tra, phát hiện và xác định khu vực bị ô nhiễm môi tr ường
- Giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác
bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh
- Hướng dẫn nghiệp vụ về quản lý tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường trên địa bàn tỉnh;
- Thực hiện thanh tra, phát hiện các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường trên địa bàn, tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi

trường.
II. Ô nhiễm môi trường - Vấn đề cần giải quyết
1. Phân tích vấn đề:
Phú Thọ là một tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa m ạnh mẽ,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh năm 2012 đạt 27.320,3 tỷ đ ồng; năm
2013 tăng 6,43% so với năm 2012; GDP bình quân đầu ng ười đ ạt 20,42 tri ệu
2


đồng/năm (năm 2012) và đạt 22,5 triệu đồng (năm 2013). Quá trình phát
triển kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua đã tạo điều kiện cải thi ện đáng
kể đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân , nhưng đồng thời cũng gây ra
những tác động tới môi trường tự nhiên của tỉnh.
Sử dụng mô hình cây vấn đề phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường
Ảnh hưởng sức khỏe con
người
Hệ sinh thái

Ô nhiễm môi trường

Do xã hội
Do con người

Vứt rác, phân,
chất thải bừa
bãi

Chất thải công
nghiệp, khí thải
chưa được xử lý


(Sản xuất công nghiệp)

Chất thải đô thị,
nông thôn

Hoạt động sx từ làng
nghề thủ công truyền
thống

Vấn đề ô nhiễm môi trường:
Hiện nay Phú Thọ đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Theo ước tính của Chi cục tài nguyên môi trường Phú Th ọ thì có
khoảng 70-80% tổng lượng nước thải của các nhà máy, c ơ s ở s ản xu ất th ải
3


ra môi trường mà không qua xử lý. Đây là tác nhân đáng k ể gây ô nhiễm môi
trường nước của Phú Thọ.
Ô nhiễm môi trường về không khí chủ yếu là bụi và khí thải từ hoạt
động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt , từ các ngành công
nghiệp: vật liệu xây dựng, hoá chất, khai thác khoáng sản.
Các hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng đã gây m ột l ượng r ất
lớn các chất thải rắn vào môi trường đất.
Hậu quả:
Tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao gần khu vực Công ty c ổ ph ần Supe
Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao xuất hiện nhiều trường h ợp ng ười dân
sống xung quanh khu vực nhà máy bị ung thư gan, ph ổi, dạ dày, vòm h ọng;
Tại xã Phú Nham, huyện Phù Ninh gần khu v ực ho ạt đ ộng c ủa các công ty
sản xuất sản phẩm giấy (Như: Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Công ty cổ ph ần

giấy Bãi Bằng…) có nhiều trường hợp người dân bị ung thư ph ổi, vòm h ọng,
gan; tại xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì xuất hiện nhiều tr ường h ợp ng ười
dân mắc bệnh về đường hô hấp và ung thư. Nhà máy rác thải đô thị Việt Trì
đã xả thải trực tiếp ra đồng ruộng gây ô nhiễm nghiêm trọng về: nguồn
nước, không khí, nguồn đất bốc mùi hôi thối, dòng n ước đen ngòm d ẫn đ ến
tình trạng cá chết hàng loạt rất nhiều lần.
Nguyên nhân:
- Chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Do quá trình
phát triển kinh tế có rất nhiều khu công nghiệp được xây dựng để hưởng
ứng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, các khu
công nghiệp lại chưa được đầu tư đúng cách, hiệu quả làm cho tình tr ạng ô
nhiễm môi trường trở nên trầm trọng hơn do các hoạt động xả th ải trực
tiếp ra môi trường bên ngoài gây ô nhiễm môi trường đất, n ước, không khí
làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
- Sử dụng ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông
nghiệp, để đảm bảo mùa vụ người dân đã quá lạm dụng các loại thuốc bảo
vệ thực vật cho cây trồng. Phun lượng lớn các hóa ch ất vào các lo ại cây
trồng không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khi tiêu dùng s ản
phẩm mà còn gây ô nhiễm môi trường đất khi một lượng l ớn thu ốc không
được cây trồng hấp thụ hết.
- Khói bụi là tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá
trình sản xuất công nghiệp, giao thông...
4


- Sự thiết sót quản lý của cơ quan nhà nước về hiệu lực, hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước chưa cao, đặc biệt trong phòng ng ừa, ki ểm soát
các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
2. Phân tích mục tiêu:
Sử dụng mô hình cây mục tiêu


Nâng cao chất lượng môi trường
góp phần phát triển kinh tế xã
hội bền vững, nâng cao chất
lượng đời sống của nhân dân

Ngăn ngừa ô nhiễm môi
trường, phục hồi và cải
thiện môi trường

Nâng cao ý thức
con người

Không Vứt
rác, phân,
chất thải bừa

Xây dựng hệ thống
xử lý chất thải

Xây dựng hệ thống pháp luật,
hệ thống xử lý chất thải...

Thu gom, xử lý
chất thải tập
trung

khuyến khích sử dụng
năng lượng sạch như
khí thiên nhiên, cồn...


Mục tiêu
5


- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường trong các
hoạt động sống của con người.
- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi tr ường, ban hành
các chính sách về phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền v ới bảo vệ môi
trường, nghiêm chỉnh thi hành luật Bảo vệ môi trường.
Hành động
- Phát động các ngày chủ nhật xanh dọn dẹp, bảo vệ môi tr ường, h ệ
sinh thái xung quanh.
- Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội để phát
huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đ ồng
trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
III. Xác định phương án, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
1. Xác định phương án:
Hiện nay vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội trên địa
bàn Phú Thọ là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt đ ộng
sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng tr ầm
trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền v ững, s ự t ồn t ại,
phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai . Vì vậy, Chi cục bảo vệ môi
trường tỉnh Phú Thọ cần có những phương án và giải pháp để giải quyết
vấn đề trên.
Sử dụng mô hình giải pháp công cụ
- Công cụ kinh tế:
Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và l ợi ích
trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động t ới hành vi ứng
xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường. Các công c ụ kinh tế trong qu ản lý

môi trường gồm:
 Thuế và phí môi trường.
 Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm".
 Ký quỹ môi trường.
 Trợ cấp môi trường.
 Nhãn sinh thái.
6


- Công cụ tổ chức:
Căn cứ vào kế hoạch tổ chức của Chi cục bảo vệ môi trường, lập kế
hoạch công tác tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đ ề ra nhằm ngăn
ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện ô nhiễm môi trường.
- Công cụ tâm lý giáo dục:
Đưa ra giải pháp tác động lên mục tiêu như tuyên truy ền, vận động các
cơ quan- tổ chức, người dân, truyền bá tư tưởng vào trường học thông qua
đài báo, tivi, internet để mọi người nhận thức được tầm quan trọng của môi
trường, hệ sinh thái, và các hậu quả của ô nhiễm môi trường .
- Khuyến khích người dân sử dụng năng lượng sạch, tái tạo môi
trường như khí thiên nhiên, khai thác năng lượng mặt trời, cồn... bằng cách
khi sử dụng năng lượng sạch sẽ được hưởng ưu đãi v ề giá điện, đ ầu t ư và
thuế.
- Công cụ kỹ thuật:
Xây dựng các hệ thống xử lý chất thải
2. Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu:
Sử dụng mô hình đánh giá đa tiêu chí:
- Thu thuế phí bảo vệ môi trường => đề cao tính t ự giác, các chi phí
của xã hội cho công tác bảo vệ môi tr ường có hiệu qu ả h ơn, khuy ến khích
việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi tr ường,
gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo v ệ môi trường và cho

ngân sách nhà nước, duy trì tốt giá trị môi trường của tỉnh.
- Dự án Truyền thông, tuyên truyền về vấn đề ô nhiễm môi trường,
ngăn ngừa, phục hồi và cải thiện ô nhiễm môi trường => không tốn kém,
thời gian dài
- Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải => Tốn kém chi phí để thực
hiện dự án. Thời gian thực hiện dự án dài.
- Khả năng huy động nguồn vốn hỗ trợ cho dự án khá cao.
3. Quyết định và thể chế hóa quyết định
Chi cục bảo vệ môi trường Phú Thọ trình bày KH với Sở tài nguyên môi
trường để Sở tài nguyên môi trường tỉnh Phú Thọ ký quyết định ban hành.
7


Câu 2:
Công ty TNHH NN MTV xử lý và chế biến chất thải Phú Thọ
I. Thực trạng công cụ tạo động lực mà công ty TNHH NN MTV x ử lý và
chế biến chất thải Phú Thọ
1. Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế:
1.1. Thực trạng trả lương
a. Hình thức trả lương:
* Trả lương văn phòng (công nhân gián tiếp sản xuất sản ph ẩm)
Lương tháng = (1.300.000 x hệ số lương (theo đại học/cao đẳng...)
+Phụ cấp) / ngày công chuẩn của tháng x số ngày làm việc th ực tế.
(Ngày công của tháng là ngày làm việc trong tháng, không bao g ồm các ngày
nghỉ lễ, tết, thứ 7, chủ nhật)
* Trả lương trực tiếp công nhân sản xuất sản phẩm:
- Trả lương theo sản phẩm:
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá sản ph ẩm
- Trả lương khoán:
Lương = Mức lương khoán x tỉ lệ % hoàn thành công việc

b. Chế độ nâng bậc lương:
* Khối văn phòng:
- Đối với đại học: 03 năm tăng lương 1 lần
- Đối với trung cấp, cao đẳng: 02 năm tăng lương 1 lần
* Khối người lao động sản xuất sản phẩm:
- Số người lao động được nâng bậc lương hàng năm trong công ty phụ
thuộc vào yêu công việc, kết quả SXKD của các đơn vị trong công ty. Tiêu
chuẩn nâng bậc lương trong 3 năm phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao, không vi phạm quy chế công ty.
c. Quy chế trả lương:
8


Một tháng người lao động được trả lương một lần (từ mùng 1 đến
mùng 10 hàng tháng)
Người lao động làm thêm giờ (theo yêu cầu) được trả lương theo tiền
lương của công việc đang làm như sau:
 Vào những ngày nghỉ hàng tuần, được trả lương cao hơn so v ới
những ngày thường. Mức lương trong những ngày này nh ận đ ược ít nh ất
bằng 200%.
 Vào những ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, m ức lương ng ười lao
động làm thêm giờ được hưởng ít nhất bằng 300%.
 Làm thêm giờ về ban đêm thì ngoài lương làm thêm gi ờ nh ư trên,
người lao động còn được hưởng thêm phụ cấp ca đêm bằng 30% tiền l ương
của công việc đang làm.
 Ngoài ra, phía công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm được phụ c ấp
độc hại 15.000đồng/ngày làm việc.
1.2. Thực trạng trả tiền thưởng
Căn cứ vào kết quả SXKD hàng năm, người lao động, tập th ể đ ạt
danh hiệu thi đua theo quy chế thi đua khen th ưởng

- Giấy khen của Giám đốc Công ty được thưởng: 500.000 đồng
- Cá nhân chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 760.000 đồng.
- Tập thể lao động tiên tiến được thưởng 1.300.000đồng.
- Tập thể lao động xuất sắc được thưởng 1.500.000 đồng.
1.3. Thực trạng sử dụng công cụ tài chính gián tiếp:
Các hỗ trợ về phúc lợi xã hội và đảm bảo xã hội cho người lao động
Đóng đầy đủ các chế độ BHXH,BHYT, BHTN cho người lao động theo
chế độ hiện hành.
Ngoài việc chăm lo trợ cấp khó khăn về thai sản, ốm đau, tai nạn bằng
kinh phí Công đoàn.
Đối với chế độ an toàn vệ sinh lao động, công ty đã tổ chức như sau:
 Trang bị các thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động, thực hiện các chế
độ khác nhau về an toàn lao động.
 Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động.
9


2. Thực trạng sử dụng công cụ tâm lý giáo dục:
Người lao động khi mới tham gia vào tổ chức sẽ được tham gia các
khóa đào tạo cơ bản, còn đối với lao động lâu năm họ sẽ được tham gia các
khóa tập huấn nhằm nâng cao kiến thức và nghiệp vụ của bản thân.
Hàng năm công ty cũng cử 1 số cá nhân đi phát triển chuyên môn dài
hạn ở các tỉnh lân cận.
Thực hiện đào tạo tập huấn nâng cao tay nghề, nâng l ương nâng b ậc
hàng năm theo quy đ ịnh.
3. Thực trạng sử dụng công cụ hành chính tổ chức:
3.1. Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức có dạng trực tuyến chức năng.Các chức năng
nhiệm vụ, phân cấp quyền hạn hoạt động được phân chia rõ ràng gi ữa các
phòng ban chức năng, có hoạt động riêng rẽ nhưng có tác động qua lại, ảnh

hưởng lẫn nhau.
3.2. Hệ thống các văn bản hành chính:
* Hệ thống văn bản được sử dụng:
- Dựa vào pháp luật có: Luật doanh nghiệp, Luật lao động, pháp luật,
luật an toàn lao động
* Hệ thống văn bản của công ty:
- Hợp đồng lao động: nêu ra các nội dung công việc, th ời gian làm
việc, điều kiện làm việc
- Những quy định chung của công ty.
- Quy chế làm việc và các quy chế khác như trả lương, đảm bảo phúc
lợi, an toàn lao động.
- Quy định phân cấp quản lý cho các chức danh trong mỗi bộ ph ận.
II. Thành tựu, hạn chế
1. Thành tựu
- Công cụ tài chính trực tiếp đảm bảo cho người dân chi trả các m ức
phí sinh hoạt đời sống hàng ngày.

10


Xây dựng quy chế tiền lương và thu nhập cho người lao động đảm
bảo mục tiêu kích thích tăng năng suất lao động và hiệu qu ả công tác cũng
như các quy định chế độ hiện hành của nhà nước, do vậy cùng v ới vi ệc tăng
trưởng sản suất kinh doanh
Công ty đã chủ động khắc phục mọi khó khăn, sử dụng nhân l ực h ợp
lý, tiết kiệm chi phí, đời sống CBCNV.
Phân phối và sử dụng quỹ tiền lương và quản lý tài chính hợp lý,
đảm bảo đúng quy định nhà nước.
Đối với hoạt động phúc lợi xã hội chăm lo đời sống và phúc lợi xã hội
cho người lao động, ban lãnh đạo cũng đã có nh ững tác đ ộng tích c ực nh ằm

kích thích người lao động làm việc: thưởng các dịp lễ, tết, cho các bộ công
nhân viên đi nghỉ dưỡng vào mùa hè hằng năm. Hàng năm, Ban chỉ huy công
đoàn đã duy trỳ động viên thăm hỏi tặng quà cho gia đình thu ộc di ện chính
sách xã hội, thương binh liệt sỹ, thăm hỏi CBCNV khi họ ốm đau, tai n ạn, r ủi
ro trong đời sống hàng ngày.
- Công cụ tâm lý giáo dục mà công ty sử dụng cũng đã có nh ững tác
động tích cực vào ý thức người lao động.
- Công cụ hành chính tổ chức đã được ban lãnh công ty s ử d ụng 1
cách hợp lý, góp phần nâng cao động lực cho người lao động.
Tổ chức bộ máy phù hợp với quy mô và năng lực kinh doanh trong
từng giai đoạn, đảm bảo từng bước nâng cao năng suất lao đ ộng và ti ết
kiệm nhân lực tối đa
Đối với các văn bản hành chính, ban lãnh đạo trong nh ững năm qua
đã không ngừng đổi mới. Công ty đã rà soát sửa đổi các văn bản cụ thể hóa
quy định quản lý cho người lao động của Công ty. Các văn bản hành chính
được sửa đổi thông qua sự đóng góp ý kiến của người lao đ ộng, có tính phù
hợp và kỷ luật chặt chẽ hơn.
2. Hạn chế:
- Tiền lương trả cho người lao động tuy đã đáp ứng đ ược m ức s ống,
trang trải các chi phí sinh hoạt hàng ngày nhưng v ẫn ch ưa đ ạt đ ược các ch ỉ
tiêu kế hoạch đề ra.
- Mức tiền thưởng còn quá thấp so với công sức đóng góp c ủa ng ười
lao động, tiêu chí khen thưởng thực sự chưa rõ ràng khiến ng ười lao đ ộng
11


không có mục tiêu phấn đấu. Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, lạm phát và
khủng hoảng kinh tế giá cả hàng hóa ngày càng tăng v ọt. M ột m ức th ưởng
nhỏ không có ý nghĩa với đời sống người lao động.
- Người lao động được đào tạo cơ bản và nâng cao tay nghề nh ưng

vẫn chưa phát huy được năng lực, có một số lao động ch ưa hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Cán bộ quản lý chưa phát huy được vai trò tham m ưu,
đề xuất trong SXKD làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và hiệu qu ả s ản
xuất chung của công ty. Đặc biệt số người lao động được đào tạo nâng cao
tay nghề ở công ty còn chiếm 1 tỷ trọng quá thấp.
- Các văn bản hành chính tuy được sửa đổi nhiều lần nh ưng v ẫn còn
nhiều bất cập. Kỷ luật lao động còn quá khắt khe tạo áp l ực cho ng ười lao
động. Các văn bản quy định mức phạt và khen th ưởng không rõ ràng khi ến
người lao động không làm theo đúng quy chế mà còn có kh ả năng bi ện minh
về những vi phạm của mình.
III. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG CỤ ĐỘNG LỰC
1. Hoàn thiện Công cụ kinh tế
- Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền lương ngày càng hợp lý :
 Giá trị tiền lương chịu ảnh hưởng của biến động thị trường. Do đó
chính sách tiền lương phải gắn với giá cả sinh hoạt trong từng th ời kỳ.
Ban lãnh đạo công ty cần thực hiện những giải pháp nhằm hoàn thi ện
chính sách tiền lương như sau:
 Xây dựng đơn gía tiền lương một cách hợp lý hơn.
 Ban lãnh đạo và công nhân cần th ường xuyên theo dõi nh ững bi ến
động của nền kinh tế thị trường, lạm phát và quỹ lương c ủa công ty nh ằm
điều chỉnh tiền lương hợp lý và phù hơp đảm bảo cho người lao động có kh ả
năng chi trả những chi phí sinh hoạt hàng ngày.
 Tham khảo ý kiến người lao động về hình th ức trả lương. Dựa trên
cơ sở xây dựng thành quy chế trả lương.
 Ngoài hệ thống lương chính, công ty cũng cần ph ải chú ý đ ến chính
sách tiền lương làm thêm giờ. Ở khối sản xuất có tính ch ất nặng h ơn, v ất v ả
hơn thì công ty cần có hình thức trả lương cao h ơn so v ới kh ối văn phòng
làm thêm. Hình thức trả lương như vậy mới đảm bảo được tính ch ất công
bằng, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh làm việc.
12



- Đa dạng hoá các hình thức khen thưởng, trợ cấp, phụ cấp cho lao
động:
Công ty không nên chỉ mỗi chú ý đến mức thưởng tết mà hàng tháng
cần có những cuộc bình xét lao động xuất sắc và khen th ưởng. S ự bình xét và
trao thưởng hàng tháng có tác dụng kích thích người lao đ ộng làm vi ệc có
năng suất, hiệu quả lao động của tháng sau cao hơn tháng trước .
Để việc trả lương và khen thưởng cho người lao động có hiệu quả,
ban lãnh đạo cần đánh giá thực hiện công việc theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá.
Bước 2:Xác định nội dung, chỉ số và tiêu chuẩn.
Bước 3: Xác định hệ thống đánh giá.
Bước 4: Thu thập dữ liệu, giám sát, đo lường xử lý dữ liệu.
Bước 5: Xếp hạng và ra quyết định khen thưởng.
2. Hoàn thiện công cụ tâm lý giáo dục:
Các chính sách tác động vào tâm lý, ý thức con người và chính sách đào
tạo, phát triển nâng cao kiến thức và kỹ năng cho người lao đ ộng.
a. Chính sách tác động vào ý thức con người:
- Xây dựng, hoàn thiện, đổi mới quy chế làm việc phù h ợp v ới ng ười
lao động và điều kiên hoạt động của công ty.
- Tổ chức các buổi giao lưu vận động, tuyên truyền nội quy lao động.
- Phải có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối v ới các đ ối t ượng vi
phạm nhằm làm nêu cao kỷ luật nội quy của tổ ch ức, tránh hiện t ượng bao
che, xử lý không công bằng gây thái độ bất bình c ủa ng ười lao đ ộng.
b. Chính sách đào tạo nâng cao kiến thức và tay ngh ề cho ng ười lao
động:
Đào tạo nâng cao kiến thức và tay nghề cho người lao động đang tr ở
thành nhu cầu, là hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp có ảnh h ưởng
đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức.

c. Đổi mới quy chế làm việc, tạo điều kiện môi trường thuận l ợi cho
người lao động.
- Đổi mới quy chế làm việc:
13


Các văn bản hành chính, quy chế làm việc phải thay đổi phù h ợp v ới
những biến đổi của thị trường, điều kiện và hoàn cảnh lao động. Đặc bi ệt là
khi bộ luật lao động và quy chế làm việc của công ty thay đổi thì công ty
cũng cần có những điều chỉnh kịp thời.
- Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho người lao động:
Khi giao nhiệm vụ cho người lao động thì nhà quản lý cũng cần cung
cấp cho họ nguồn lực như: tiền bạc, công cụ và phương pháp đồng th ời tạo
cho họ khả năng tự chủ và sáng tạo cao nhất có thể để họ làm việc. Công cụ
tài chính là điều quan trọng nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đ ể
nhân viên tự chủ trong công việc là phương pháp quản lý rất hiệu quả có tác
dụng khuyến khích lao động làm việc.
3. Hoàn thiện Công cụ tổ chức
- Ban lãnh đạo cùng cán bộ quản lý cần hoàn thiện kỹ năng qu ản lý
và kỹ năng nghiệp vụ của bản thân. Hàng năm ban quản lý cần tham gia các
lớp đào tạo về lãnh đạo. Đồng thời các nhà quản lý cần tu dưỡng phẩm ch ất
đạo đức, là tấm gương sáng cho người lao động gơi d ậy nguồn c ảm h ứng
cho người lao động, trên bảo dưới phải nghe.
Ban lãnh đạo cần ủy quyền cho cấp dưới giải quyết một số công
việc phù hợp với trách nhiệm và quyền hạn đồng th ời rèn luy ện cho h ọ có
khả năng tự giải quyết công việc trong đơn vị khi có sự cố phát sinh. Đây
cũng là một cách công ty có thể tìm người kế nhiệm có năng lực. Để có th ể
ủy quyền hiệu quả cần tuân theo quy trình sau đây:
Bước 1: Quyết định những nhiệm vụ có thể ủy quyền.
Bước 2: Lựa chọn con người theo nhiệm vụ.

Bước 3: Cung cấp nguồn lực cho cấp dưới.
Bước 4: Duy trì các kênh thông tin mở.
Bước 5: Thiết lập hệ thống kiểm tra có năng lực.
Bước 6: Khen thưởng đối với việc ủy quyền có hiệu quả và việc tiếp
thu tốt quyền hạn.
- Ban lãnh đạo cần phải quan tâm đến đời sống của người lao đ ộng,
cung cấp nguồn lực, tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành công vi ệc
với khả năng tự chủ và sáng tạo cao nhất. Đồng th ời người qu ản lý c ần có
thái độ niềm nở, hài hước tạo sự gần gũi với người lao động. Vì v ậy khi bàn
14


luận công việc người lao động có tâm trạng thoải mái nêu ra nh ững ý ki ến,
băn khoăn của bản thân.
- Khi đưa ra một quyết định về chiến lược kinh doanh hay ph ương án
mới sản xuất, ban lãnh đạo cần tham khảo ý kiến của người lao đ ộng. Hình
thức tham khảo có thể thông qua các tổ chức đoàn th ể chính tr ị nh ư Công
đoàn, hội cựu chiến binh, hội liên hiệp phụ n ữ.
- Người lãnh đạo cần thực hiện quy chế khen thưởng, kỷ luật công
bằng đối với các cá nhân trong tổ chức dựa vào sự giám sát và b ản đánh giá
thực hiện công việc. Tránh hiện tượng thiên vị gây bất bình, búc xúc trong
công ty.
Câu 3: Phân tích động lực người lao động làm việc trong khu v ực công
và khu vực tư
1. Động lực người lao động làm việc trong khu vực công
1.1.Công cụ hành chính - tổ chức:
* Cơ cấu tổ chức:
- Cơ quan quyền lực - cơ quan đại diện (lập pháp): Quốc h ội và H ội
đồng nhân dân
- Cơ quan hành chính (hành pháp): Chính phủ, Ủy ban nhân dân

- Cơ quan xét xử (tư pháp): tòa án nhân dân
- Cơ quan kiểm soát (công tố): Viện kiểm sát
* Văn bản hành chính
- Hành chính công, về quản lý nguồn lực con người và về quản lý tài
chính công.
- Xây dựng kế hoạch hóa nền kinh tế nhiều thành phần theo đ ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng các chính sách thu và chi tiêu từ đó tác động đến tổng cung
và cầu, sản lượng, giá cả và việc làm
- Xây dựng một bộ máy hành chính hoạt động theo nhu c ầu thị
trường
- Tăng cường sự tham gia của nhân dân
* Hệ thống văn bản:
15


- Văn bản của Đảng; Văn bản quy phạm pháp luật; Văn bản ch ỉ đ ạo
điều hành; Nghị quyết chính phủ; Chuyên mục; Nghị quyết, Chỉ thị, Quy định,
Quyết định, Thông báo, Thông tri, Kết luận, Công văn, H ướng d ẫn, Lu ật,
Lệnh - Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Các văn bản khác....
- Quy chế làm việc và các quy ch ế khác nh ư tr ả l ương, đ ảm b ảo
phúc lợi
- Quy định phân c ấp qu ản lý cho các ch ức danh trong m ỗi b ộ ph ận.
- Sự giám sát c ủa nhà qu ản lý
* Các chính sách:
- Các quy định v ề tuy ển d ụng, s ử d ụng và qu ản lý công ch ức
- Các ưu tiên trong v ấn đ ề tuy ển d ụng công ch ức: anh hùng l ực
lượng vũ trang nhân dân, anh hùng Lao động, th ương binh, ng ười h ưởng
chính sách nh ư th ương binh: đ ược c ộng 30 đi ểm vào t ổng s ố đi ểm thi
tuy ển hoặc xét tuy ển.

- Ng ười dân tộc thi ểu s ố, sĩ quan quân đ ội, sĩ quan công an, quân
nhân chuyên nghiệp, ng ười làm công tác c ơ y ếu chuy ển ngành, con li ệt sĩ,
con th ương binh, con bệnh binh, con c ủa ng ười h ưởng chính sách nh ư
thương binh, con c ủa ng ười ho ạt đ ộng cách m ạng tr ước t ổng kh ởi nghĩa
(, con đ ẻ c ủa ng ười ho ạt đ ộng kháng chi ến b ị nhi ễm ch ất đ ộc hóa h ọc,
con Anh hùng L ực l ượng vũ trang, con Anh hùng Lao đ ộng: đ ược c ộng 20
điểm vào tổng số đi ểm thi tuy ển ho ặc xét tuy ển;
1.2. Công cụ kinh tế
* Thu nhập trực tiếp:
- Lương tối thiểu vùng: (theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP có hiệu l ực
từ ngày 01/01/2018 quy định về mức lương tối thiểu vùng)
+ Vùng 1: 3.980.000đồng/tháng
+ Vùng 2: 3.530.000đồng/tháng
+ Vùng 3: 3.090.000 đồng/tháng
+ Vùng 4: 2.760.000 đồng/tháng
16


- Thang bảng lương: (theo Nghị định 47/2017/NĐ-CP quy định về mức
lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ )
+ Mức lương = 1.300.000 đồng/tháng x Hệ số lương hiện h ưởng
- Phụ cấp:
+ Mức phụ cấp:


Các khoản phụ cấp tính theo lương cơ sở = 1.300.000 đồng/tháng x
Hệ số phụ cấp hiện hưởng




Các khoản phụ cấp tính theo % mức lương hiện hưởng cộng ph ụ cấp
chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) =[m ức
lương + mức phụ cấp chức vụ (nếu có) + mức phụ c ấp thâm niên v ượt
khung (nếu có)] X Tỷ lệ % phụ cấp.



Các khoản phụ cấp quy định bằng mức tiền cụ thể thì giữ nguyên theo
quy định hiện hành.

- Hình thức khen thưởng hàng năm: (theo Nghị định 91/2017/NĐ-CP
ngày 31 tháng 7 năm 2017 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật thi
đua, khen thưởng) . Ngoài ra căn cứ vào tình hình thực tế của các đơn vị để
quy định mức thưởng cho các cá nhân, tập th ể theo quy chế thi đua khen
thưởng.
* Thu nhập gián tiếp:
- Đóng đầy đủ các chế độ BHXH,BHYT, BHTN cho người lao động theo
chế độ hiện hành.
- Ngoài việc chăm lo trợ cấp về thai sản, ốm đau, tai nạn ngh ề
nghiệp...
1.3. Công cụ tâm lý - giáo dục:
- Công việc: định hướng mục tiêu cần hoàn thành và đảm bảo nhiệm
vụ được thực thi đúng tiến độ, chất lượng;
- Cá nhân: hỗ trợ và phát triển các cá nhân, đảm bảo nhân viên của
mình có động lực và khả năng thực thi tốt nhiệm vụ;
- Nhóm, đội làm việc: điều phối, tạo thuận lợi, đáp ứng nhu c ầu
chung của nhóm để tạo dựng một đội công tác năng suất cao
17



- Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực công nhằm thích ứng
với cải cách, thay đổi.
- Đổi mới quy chế làm việc, tạo điều kiện môi tr ường thuận l ợi cho
người lao động.
- Các văn bản hành chính, quy chế làm việc phải thay đ ổi phù h ợp v ới
những biến đổi của thị trường, điều kiện và hoàn cảnh lao động. Đặc bi ệt là
khi bộ luật lao động và quy chế làm việc của công ty thay đổi thì công ty
cũng cần có những điều chỉnh kịp thời.
- Khi giao nhiệm vụ cho người lao động thì nhà quản lý cũng cần cung
cấp cho họ nguồn lực như: tiền bạc, công cụ và phương pháp đồng th ời tạo
cho họ khả năng tự chủ và sáng tạo cao nhất có thể để họ làm việc. Công cụ
tài chính là điều quan trọng nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đ ể
nhân viên tự chủ trong công việc là phương pháp quản lý rất hiệu quả có tác
dụng khuyến khích lao động làm việc.
- Có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với các đối tượng vi phạm
nhằm làm nêu cao kỷ luật nội quy của tổ chức, tránh hiện tượng bao che, x ử
lý không công bằng gây thái độ bất bình của người dân.
2. Động lực người lao động làm việc trong khu vực tư
2.1. Công cụ hành chính - tổ chức:
* Cơ cấu tổ chức:
Theo ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, mục đích, mục
tiêu, quy mô hoạt động, thị trường... từ đó việc quản lý m ỗi doanh
nghiệp là có những điểm khác nhau nhất định.
Các chức năng nhiệm vụ, phân cấp quyền hạn hoạt động đ ược phân
chia rõ ràng giữa các phòng ban chức năng , có hoạt động riêng rẽ nhưng có
tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.
* Hệ thống các văn bản hành chính:
* Hệ thống văn bản được sử dụng:
- Dựa vào pháp luật có: Luật doanh nghiệp, Luật lao động, pháp luật,
luật an toàn lao động

* Hệ thống văn bản của công ty:
18


- Hợp đồng lao động: nêu ra các nội dung công việc, th ời gian làm
việc, điều kiện làm việc
- Những quy định chung của công ty.
- Quy chế làm việc và các quy chế khác như trả lương, đảm bảo phúc
lợi, an toàn lao động.
- Quy định phân cấp quản lý cho các chức danh trong mỗi bộ ph ận.
2.2. Công cụ kinh tế:
* Thu nhập trực tiếp:
Lương tháng = Lương +Phụ cấp / ngày công chuẩn của tháng x số
ngày làm việc thực tế.
(Ngày công của tháng là ngày làm việc trong tháng, không bao g ồm các ngày
nghỉ)
- Trả lương theo sản phẩm:
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá sản ph ẩm
- Trả lương khoán:
Lương = Mức lương khoán x tỉ lệ % hoàn thành công việc
- Hoa hồng sản phẩm nếu bán được nhiều
- Hình thức khen thưởng hàng năm: căn cứ vào tình hình thực tế
SXKD hàng năm của các doanh nghiệp để quy định m ức th ưởng cho các cá
nhân, tập thể theo quy chế thi đua khen th ưởng.
* Thu nhập gián tiếp:
- Các hỗ trợ về phúc lợi xã hội và đảm bảo xã hội cho người lao đ ộng
- Đóng đầy đủ các chế độ BHXH,BHYT, BHTN cho người lao đ ộng theo
chế độ hiện hành.
- Ngoài việc chăm lo trợ cấp khó khăn về thai sản, ốm đau, tai nạn
nghề nghiệp

19


- Đối với chế độ an toàn vệ sinh lao động , trang bị các thiết bị, phương
tiện bảo hộ lao động, thực hiện các chế độ khác nhau về an toàn lao đ ộng.
2.3. Công cụ tâm lý giáo dục:
- Thực hiện đào tạo nâng cao tay ngh ề, nâng l ương nâng b ậc hàng
năm theo quy định.
- Đổi mới quy chế làm việc, tạo điều kiện môi tr ường thuận l ợi cho
người lao động.
Các văn bản hành chính, quy chế làm việc phải thay đổi phù h ợp v ới
những biến đổi của thị trường, điều kiện và hoàn cảnh lao động. Đặc bi ệt là
khi bộ luật lao động và quy chế làm việc của công ty thay đổi thì công ty
cũng cần có những điều chỉnh kịp thời.
Khi giao nhiệm vụ cho người lao động thì nhà quản lý cũng cần cung
cấp cho họ nguồn lực như: tiền bạc, công cụ và phương pháp đồng th ời tạo
cho họ khả năng tự chủ và sáng tạo cao nhất có thể để họ làm việc. Công cụ
tài chính là điều quan trọng nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm. Đ ể
nhân viên tự chủ trong công việc là phương pháp quản lý rất hiệu quả có tác
dụng khuyến khích lao động làm việc.
- Xây dựng, hoàn thiện, đổi mới quy chế làm việc phù h ợp v ới ng ười
lao động và điều kiên hoạt động của công ty.
- Có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với các đối tượng vi phạm
nhằm làm nêu cao kỷ luật nội quy của tổ chức, tránh hiện tượng bao che, x ử
lý không công bằng gây thái độ bất bình của người lao động.

20




×