Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 KÌ II SOẠN THEO PP MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.98 KB, 53 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Soạn: 23/ 01/ 18;
Dạy: 02/ 02 – 6B
Tiết 18 – VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm vững cách vẽ một góc khi biết trước số đo của nó.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành vẽ hình
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu ần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích
bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước, đo độ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đo độ, thước.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách đo góc?
? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng
a) Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng và thực hiện vẽ được
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các lệnh mà giáo viên yêu cầu
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
=====================================================================


3
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk

Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk

? Để vẽ được góc xOy ta làm như thế nào?
? Qua đó nêu cách vẽ?
Đưa ra cách vẽ

Nêu cách vẽ
*Cách vẽ: sgk/ 83/

? Trên nửa mặt phẳng xác định được mấy Nêu nội dung nhận xét
tia Oy như vậy?

Chỉ vẽ được duy nhất một tia Oy như

Đưa ra nhận xét


vậy trên một nửa mặt phẳng.
* Nhận xét: sgk/ 83/

Cho HS vẽ góc tOy = 300.

Nêu nội dung nhận xét
Vẽ hình
t
O
y

Chữa bài

HS khác nhận xét

? Trên nửa mặt phẳng để vẽ nhiều góc ta
làm như thế nào?
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
a) Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng và thực hiện vẽ được
=====================================================================
4
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các lệnh mà giáo viên yêu cầu
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân

d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk

Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk

? Để vẽ hai góc trên một nửa mặt phẳng ta
làm như thế nào?

Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Đưa ra đáp án đúng
Đưa ra nhận xét

* Nhận xét: sgk/ 84/
Nêu nội dung nhận xét
Hoạt động 3
Luyện tập

a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm một số bài tập liên quan
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
=====================================================================
5
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Bài 25/ 84/
Đọc đề bài

? Hãy nêu cách vẽ góc IKM?

Thực hiện
- Vẽ tia KM (hoặc tia KI)
- Đặt tâm thước đo góc trùng với K,
cạnh KM trùng với đường thẳng đi qua
tâm thước.
- Vẽ cạnh KI (KM) đi qua vạch 1350
trên cạnh thước.

Cho HS lên bảng vẽ


HS thực hành vẽ
I
1350
K

M

Bài 27/ 85/
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?

Vẽ hình

Cho HS lên bảng vẽ hình

=====================================================================
6
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
B

C

O

? Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm


A

giữa hai tia còn lại? Vì sao?
? Khi đó ta có đẳng thức nào?
Cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Trên nửa mặt phẳng bờ OA có:
AOC = 550; BOA = 1450
=> OC nằm giữa OA và OB (AOC <
AOB)
=> BOC = BOA – AOC = 1450 – 550
=> BOC = 900
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
IV. Củng cố
? Hãy nêu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng?
? Nêu cách vẽ nhiều góc trên một nửa mặt phẳng?
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
D. Rút kinh nghiệm
=====================================================================
7
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018

Soạn: 30/ 01/ 18

Dạy: 09/ 02 – 6B

Tiết 19 – KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ HS nắm được khi nào hai góc có tổng số đo bằng một góc
+ Nắm được thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích
bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước, đo độ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đo độ, thước.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Nêu cách đo góc?
=====================================================================
8

Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOy
a) Mục tiêu: HS nắm được khi nào thì tổng số đo hai góc bằng số đo một góc và nắm
được đẳng thức cộng số đo góc
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các lệnh mà giáo viên yêu cầu
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 80/

Hoạt động của trò
Thực hiện lệnh ? 1
Tiến hành đo => so sánh => rút ra nhận
xét

Cho HS vẽ hình

x


y
O

z
? Hãy đo => so sánh => rút ra nhận xét?
? Khi nào thì góc xOy cộng góc yOz bằng
góc xOz?
Cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm

=====================================================================
9
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Yêu cầu: Khi Oy nằm giữa Ox và Oz
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đưa ra nhận xét

*Nhận xét: sgk
Nêu nội dung nhận xét
Oy nằm giữa Ox và Oz
 xO y + yOz = xOz
Hoạt động 2

Tìm hiểu thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các lệnh mà giáo viên yêu cầu
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động của trò
Hoạt động nhóm

? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù Sản phẩm:
nhau, kề bù?

- Hai góc kề nhau là hai góc có chung
đỉnh và chung 1 cạnh.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng
bằng 900.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng
bằng 1800.

=====================================================================
10
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
- Hai góc kề bù là hai góc kề nhau và có
tổng bằng 1800.
Cho HS lên vẽ hình từng trường hợp
Cho HS thực hiện lệnh ? 2

Thực hiện lệnh ? 2
Hoạt động 3
Luyện tập

a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức đã học vào làm bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Treo bảng phụ có nội dung bài 18

Hoạt động của trò
Bài 18/ 82/
Đọc đề bài

? OA nằm giữa OB và OC cho ta biết được Thực hiện
đẳng thực nào?


Có: BOA + AOC = BOC (OA nằm giữa
OB và OC)
=> BOC = 450 + 320 = 770
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
Cho HS thực hành đo kiểm tra lại kết quả Tiến hành đo kiểm tra
đó
Bài 19/ 82/
=====================================================================
11
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Đọc đề bài
? Làm thế để tính được số đo góc yOy’?
Cho HS hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Có: xOy + yOy’ = 1800 (hai góc kề bù)
=> yOy’ = 1800 – xOy = 1800 – 1200
=> yOy’ = 600.
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
IV. Củng cố
? Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

? Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù?
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
D. Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018

=====================================================================
12
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================

Ngày soạn: 06/ 02/ 18

Ngày dạy: 23/ 02 – 6B
TIẾT 20 – LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về vẽ góc cho biết số đo và
cộng số đo góc
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích

bài toán
Hoạt động
Luyện tập
=====================================================================
13
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIO N HèNH HC 6
==============================================================
a) Mc tiờu: HS vn dng tt cỏc kin thc cng s o gúc, v gúc cho bit s o vo
lm bi tp liờn quan.
b) Nhim v: Nghiờn cu sỏch giỏo khoa v lm bi tp ỏp dng
c) Phng thc thc hin
HS hot ng cỏ nhõn => Hot ng nhúm => Trỡnh by phng ỏn ca nhúm
d) Phng ỏn kim tra ỏnh giỏ
- GV a ra yờu cu
- HS hot ng
- i din nhúm trỡnh by
e) Tin trỡnh hot ng
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Bài tập 18.(Tr82. sgk)
Trên hình 25 cho biết tia OA nằm Bài tập 18.
giữa hai tia OB, OC, BOA = 450,
B
AOC = 320. Tính BOC. Dùng thớc
đo góc kiểm tra lại kết quả
O
A

GV
Nh vậy nếu cho ba tia chung gốc
C
trong đó có một tia nằm giữa hai
tia còn lại , ta có mấy góc trong
hình.
GV: ? Chỉ cần đo mấy góc thì ta Theo bài ra tia OA nằm giữa
biết đợc tất cả các góc
hai tia OB và OC nên BOA +
AOC = BOC
GV: nhn xột
BOA = 450, AOC = 320
Bài tập 20 SGK
=> BOC = 450 +320 = 770
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia Chữa bài tập:
1
OA,OB, AOB = 600, BOI = HS thực hiện vẽ hình vào vở

AOB
Tính BOI, AOI

4

GV
=====================================================================
14
Lờ Bo Trung Giỏo viờn trng THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6

==============================================================
- Cho HS làm bài:
-

A

Treo bảng phụ đã ghi sẵn

đề bài
I

GV hướng dẫn HS cách trình
O

bày.

HS: V× tia OI n»m gi÷a hai tia
OA, OB
=>  AOI +  IOB =  AOB

GV: nhận xét
Bµi tËp 1
Cho tia Ox trªn cïng mét nưa mỈt
ph¼ng bê chóa tia Ox, vÏ tia Oy,
Oz sao cho:
 xOy = 1000, xOz = 500
VÞ trÝ tia Oz nh thÕ nµo ®èi víi tia
Ox, Oy
TÝnh  yOz, so s¸nh  yOz víi 
xOz

y

z

O

B

x

mµ  AOB = 600,  BOI =

1

4

AOB
=150
=>  AOI + 150 = 600
=>  AOI = 600 - 150 = 450
HS nhËn xÐt bµi của b¹n
HS: đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ
cách giải
Theo bµi ra  xOy = 1000, xOz
= 500
=>  xOy > xOz
Cã hai tia Oy, Oz cïng thc
mét nưa mỈt ph¼ng bê chøa
tia Ox
=> Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox,

Oy
=>  xOz +  yOz =  xOy
500 +  yOz = 1000 =>  yOz =
500
=>  xOz =  yOz

GV: nhận xét
Bµi tËp 2
GV. Gãc lµ g× ?
VÏ gãc xOy kh¸c gãc bĐt
LÊy M lµ mét ®iĨm n»m bªn trong
gãc xOy. VÏ tia OM, Gi¶i thÝc v× - HS nghe.
sao
 xOM +  MOy =  xOy
HS1: - Gãc lµ h×nh ®ỵc t¹o bëi
hai tia chung gèc
GV: nhËn xÐt.

=====================================================================
15
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIO N HèNH HC 6
==============================================================
Bài tập 3
Trên một nửa mặt phẳng bờ có
x
chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao
M

0
0
cho xOy = 30 , xOz = 110
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào
nằm giữa hai ti còn lại ? vì sao ?
O
y
b, Tính góc yOz
- Vì M nằm bên trong góc xOy
nên tia OM nằm giữa hai tia Ox,
Oy
z
t
=> xOM + MOy = xOy
y
HS:
c bi, v hỡnh v suy ngh cỏch
x
gii
O
? Em hãy so sánh góc xOy và góc
xOz, từ đó suy ra tia nào nằm
giữa hai tia còn lại
? Nêu cách tính góc yOz
GV: nhận xét.
Bài 4.
GV yờu cu:
Vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa hai
tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ
đo hai lần mà biết đợc số đo của

cả ba góc xOy, yOz, xOz. Có mấy
cách làm
y

z

O

x

GV: nhận xét.
Bài tập 5: Cho hình vẽ.

HS
a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ
chứa tia Ox có xOy = 300 ,
xOz = 1100
=> xOy < xOz ( 300< 1100)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz
b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oz
=> xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy
=> yOz = 1100 - 300
=> yOz = 800
HS nhận xét bài ca bạn
Bài 4.
c bi, v hỡnh v suy ngh cỏch
gii

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox,
Oy
=> xOz + zOy = xOy

=====================================================================
16
Lờ Bo Trung Giỏo viờn trng THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
=> cã ba c¸ch ®o
C¸ch 1. §o gãc xOy, xOz
y
=>  zOy =  xOy -  xOz
C¸ch 2. §o gãc xOz, zOy
=>  xOz +  zOy =  xOy

x
O
z

C¸ch 3. §o gãc zOy, xOy
=>  xOz =  xOy -  yOz

GV: §¼ng thøc sau viÕt ®óng hay
sai:
HS nhËn xÐt
 xOy +  yOz =  xOz
GV giíi thiƯu: Ta cã  xOy vµ  yOz Bµi tËp.

lµ hai gãc kỊ nhau
HS
đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ cách
giải
§¼ng thøc trªn sai v× theo
h×nh vÏ th× tia Oy kh«ng nµm
gi÷a hai tia Ox vµ Oz nên
 xOy +  yOz =  xOz là sai
- HS nghe.

HS lắng nghe.
- nhớ lại: Tia Oy n»m gi÷a hai tia
Ox vµ Oz, ta suy ra hƯ thøc g×
IV. Củng cố
GV nhÊn m¹nh kiÕn thøc chÝnh cđa bµi.
GV chèt l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a
Gv nhắc lại các dạng tốn cơ bản đã làm
V. Dặn dò
- Học bài cũ, Làm lại các BT đã giải.
- Làm BT: 23; 28; 29 (Tr 83; 85/sgk).
=====================================================================
17
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
- Xem trước bài: Tia phân giác của một góc
D. Rút kinh nghiệm
Đã duyệt ngày 08 tháng 02 năm 2018


Soạn: 20/ 02/ 18

Dạy:

Tiết 21 – TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được thế nào là tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân
giác của một góc.
- Kỹ năng: Vận dụng vào làm thành thạo bài tập liên quan.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập mơn học
- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực mơn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích
bài tốn
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước, đo độ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đo độ, thước.
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
? Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
III. Bài mới
Hoạt động 1
=====================================================================
18
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh



GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Tìm hiểu thế nào là tia phân giác của một góc
a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tia phân giác của một góc, cách vẽ hình và các tính
chất
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Cho HS nghiên cứu sgk

Hoạt động của trò
Nghiên cứu sgk

Hướng dẫn HS vẽ hình

Vẽ hình
y
O

z

x


Giới thiệu Oz là tia phân giác của góc xOy

Oz là tia phân giác của góc xOy

? Thế nào là tia phân giác của góc?
Đưa ra định nghĩa
* Định nghĩa: sgk/ 85/
? Để Oz là tia phân giác của góc xOy nó Nêu nội dung định nghĩa
=====================================================================
19
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
phải thoả mãn những điều kiện nào?
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
Oz là tia phân giác của góc xOy

{

- Oz nằm giữa Ox và Oy



- xOz = zOy

Đại diện nhóm trình bày
Đưa ra đáp án như bên


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2

Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc
a) Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng các dụng cụ nào và
thực hiện được
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
? Để vẽ tia phân giác của một góc ta làm

Hoạt động của trò

như thế nào?
Cho HS nghiên cứu ví dụ

Nghiên cứu ví dụ

? Người ta vẽ tia phân giác Oz trong ví dụ Vẽ góc xOz có số đo bằng số đo của
này như thế nào?

góc xOy chia hai


=====================================================================
20
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
? Ngoài ra ta có thể vẽ tia phân giác của Nghiên cứu sgk
góc theo cách nào khác nữa không?
? Vậy để vẽ tia phân giác của một góc ta có Có hai cách vẽ tia phân giác của góc:
những cách nào?

- Vẽ theo số đo góc
- Theo cách gấp giấy

? Ngoài hai cách đó ta còn có cách vẽ nào HS về nhà nghiên cứu
khác không?
Cho HS vẽ tia phân giác OB của góc AOC

Thực hiện vẽ

? Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
Đưa ra nhận xét

* Nhận xét: sgk/ 86/
Nêu nội dung nhận xét

Cho HS thực hiện lệnh ?/ 86/

Thực hiện lệnh ?

Hoạt động 3
Nghiên cứu chú ý

a) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là đường phân giác của một góc
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
? Đường thẳng chứa tia phân giác được gọi

Hoạt động của trò

là gì?
Đưa ra chú ý

Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là

=====================================================================
21
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
đường phân giác

Hoạt động 4
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt 3 kiến thức về tia phân giác của một góc vào làm bài tập
liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của cá nhân
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu
- HS hoạt động
- HS trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Bài 30/ 87/
Đọc đề bài

? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Cho HS vẽ hình

Vẽ hình

y

? Căn cứ vào đâu để xác định Ot có nằm
giữa Ox và Oy hay không?

O


t

x
=====================================================================
22
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
Thực hiện
? Căn cứ vào đâu để so sánh hai góc?

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có:
xOt = 250; xOy = 500;
=> Ot nằm giữa Ox và Oy (xOt < xOy)
Do đó: Ot nằm giữa Ox và Oy

? Ot là tia phân giác của xOy nó phải thoả b) Có: xOt + tOy = xOy (Ot nằm giữa
mãn những điều kiện nào?

Ox và Oy)
=> tOy = xOy – xOt = 500 – 250 = 250.
Vậy xOt = tOy

Chữa bài như bên

c) Ot có là tia phân giác của xOy. Vì:
- Ot nằm giữa Ox và Oy
- xOt = tOy

HS khác nhận xét

IV. Củng cố
? Thế nào là tia phân giác của góc?
? Nêu cách vẽ tia phân giác của góc?
V. Dặn dò
- Ôn bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
D. Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 22 tháng 02 năm 2018

=====================================================================
23
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================

Soạn: 27/ 02/ 18

Dạy: 09/ 3 - 6B

Tiết 22– LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS những kiến thức về tia phân giác của góc.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành và vẽ hình.
- Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:
+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
+ Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng vẽ hình chính xác và khả năng phân tích
bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước, đo độ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đo độ, thước.
C. Tiến trình lên lớp
=====================================================================
24
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
I. Ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………
II. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tia phân giác của góc?
? Nêu cách vẽ tia phân giác của góc?
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt kiến thức về tia phân giác của một góc vào làm bài tập liên
quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và làm bài tập áp dụng
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Phương án kiểm tra đánh giá
- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
e) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thày

Hoạt động của trò
Bài 33/ 87/
Đọc đề bài

Cho HS vẽ hình

Vẽ hình
y

t

x
O

x

=====================================================================
25
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
? Làm thế nào để tính được tOx’?
Cho HS hoạt động nhóm


Hoạt động nhóm
Sản phẩm:
Thực hiện
Có: xOt = tOy = xOy/2
=> xOt = tOy = 1300/ 2 = 650.
Lại có: xOt + tOx’ = 1800
=> tOx’ = 1800 – 650 = 1150
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên
Bài 36/ 87/
Đọc đề bài
Cho HS vẽ hình

Vẽ hình

z

n

y
m

O

x

? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm Thực hiện:
giữa hai tia còn lại? Vì sao?


Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có:
xOy = 300; xOz = 800
Do đó: Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

? Om và On là hai tia phân giác của hai Lại có: Om và On là hai tia phân giác của
=====================================================================
26
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6
==============================================================
góc xOy và yOz cho ta biết điều gì?
hai góc xOy và yOz nên:
Oy nằm giữa Om và On.
Mặt khác:
xOm = mOy = xOy/2
=> xOm = mOy = 300/2 = 150.
Tương tự ta có: yOn = nOz = 250.
Do đó: mOn = mOy + yOn = 150 + 250
=> mOn = 400.
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên.
IV. Củng cố
Chỉ ra những sai lầm HS mắc phải
? Thế nào là tia phân giác của góc?
? Nêu cách vẽ tia phân giác của góc?
V. Dặn dò
- Ôn bài

- Làm bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
D. Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 01 tháng 3 năm 2018

=====================================================================
27
Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh


×