Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 1 GIÁO ÁN LỚP GHÉP 1+3 CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NANG NĂM HỌC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.86 KB, 17 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
NÊU NHIỆM VỤ ĐẦU NĂM HỌC
Tiết 2:
NTĐ1
Tiếng Việt
LÀM QUEN
(Dạy theo sách thiết kế)

NTĐ3
Toán
BÀI 1: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO
SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Dạy theo sách HDH Toán)
MỤC TIÊU:
- Ôn lại cách đọc, viết, so sánh các số
có 3 chữ số.
Tiết 3:
Tiếng Việt
Tiếng Việt
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Chủ điểm: Măng Non
(Dạy theo sách thiết kế)
BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH
(T1).
(Dạy theo sách HDH TV)
MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu câu chuyện: Cậu bé
thông minh.


- Nghe – kể về một số trẻ thông minh
thời xưa.
Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
Tiếng Việt
CƠ THỂ CHÚNG TA
BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH
(T2).
I. MỤC TIÊU:
(Dạy theo sách HDH TV)
1. Kiến thức: Biết được tên các bộ phận
MỤC TIÊU:
chính của cơ thể và 1 số cử động của đầu,
- Đọc và hiểu câu chuyện: Cậu bé
mình, chân, tay.
thông minh.
2. Kỹ năng: Kể được tên các bộ phận - Nghe – kể về một số trẻ thông minh
chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ thời xưa.
phận bên ngoài của cơ thể.
3. Giáo dục: GDHS có thói quen
hoạt động để có cơ thể phát triển.
II. ĐDĐH:
- SGK.


III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
A. ÔĐTC: hát.
B. Bài mới:
1. GTB: ( ghi bảng)
2. HĐ1: QS tranh (T4)

* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể.
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- Cho HSQS tranh ở trang 4 và trả lời câu
hỏi:
? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể ?
- Cho các cặp nêu kq.
Bước 2: HĐ cả lớp
- Treo tranh lên bảng và giao việc.
* KL: GV không cần nhắc lại nếu HS nêu
chính xác.
3. HĐ2: QS tranh (T5)
* Mục tiêu: HSQS tranh về 1 số hoạt động
của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3
phần: đầu, mình và tay chân.
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- Cho HSQS các hình ở trang 5 và cho biết
các bạn đang làm gì ?
? Cơ thể ta gồm mấy phần ? Đó là những
phần nào ?
Bước 2: HĐ cả lớp
- Nêu kq thảo luận.
* KL: Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình và
tay chân.
- Chúng ta nên tích cực hoạt động tập thể
dục để cơ thể được khỏe mạnh và phát
triển.

4. HĐ3: Tập thể dục
* MT: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.


* Cách làm:
Bước 1: Dạy HS bài hát “ Cúi mãi mỏi”.
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác
phụ họa.
Bước 3: Gọi HS lên hát và thực hiện động
tác.
- Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác.
* KL: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta
cần tập TD hàng ngày.
C. Củng cố, dặn dò:
* TC: “ Ai nhanh, ai đúng”.
* Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ
phận ngoài của cơ thể, vừa nói vừa chỉ
trong hình vẽ.
- Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và
nhiều là thắng cuộc.
- NX chung giờ học.
: Năng tập thể dục.
Xem trước bài 2.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
TC. Tiếng Việt
TC. Toán
LUYỆN TẬP
ÔN TẬP VỀ CÁC BẢNG NHÂN 2,
MỤC TIÊU:

3.
- Giúp HS:
+ Biết và nêu được tên các đồ dùng học
tập.
Tiết 2:
TC. Tiếng Việt
Tin học
LUYỆN TẬP
(GV bộ môn dạy)
MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Biết cách cầm bút viết và ngồi đúng tư
thế.
Tiết 3: Hội đồng tự quản.
- Cho HĐTQ học cách tổ chức một số TC: TC “Muỗi đốt”, “ Truyền điện”.


Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Thể dục
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
(GV bộ môn dạy)
Tiết 2:
Tiếng Việt
Toán
VỊ TRÍ: TRÊN/DƯỚI

BÀI 2: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC
(Dạy theo sách thiết kế)
SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) (T1)
(Dạy theo sách HDH Toán)
MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
- Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không
nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều
hơn, ít hơn.
- Tìm thành phần chưa biết của phép
tính (phép cộng, phép trừ).
Tiết 3:
Tiếng Việt
Tiếng Việt
VỊ TRÍ: TRÁI/PHẢI
BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH
(Dạy theo sách thiết kế)
NHƯ THẾ NÀO ? (T1)
(Dạy theo sách HDH TV)
MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện: Cậu bé thông minh.
- Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết
đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ
ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe –
viết 1 đoạn văn.
- Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng
chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận
biết phép so sánh.
Tiết 4:

Toán
Tự nhiên và xã hội
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN
HÔ HẤP (T1)
I. MỤC TIÊU:
(Dạy theo sách HDH TN & XH)
* Giúp HS:
MỤC TIÊU:
- Nhận biết những việc thường phải làm
Sau bài học:
trong các tiết học toán 1.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được
của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
- giải thích được vì sao nên thở bằng
trong học tập toán 1.
mũi, không nên thở bằng miệng.
II. CHUẨN BỊ:


- Nêu được vai trò của hoạt động thở
- SGK.
đối với sự sống của con người.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
A. ÔĐTC:
B. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài.
1. HĐ1: HDHS sử dụng sách toán 1.
- Cho HS mở sách đến trang có tiết học

đầu tiên.
- GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách
và HD cách giữ gìn sách.
2. HĐ2: HDHS làm quen với một số HĐ
học tập toán ở lớp 1.
- Cho HS mở sách toán 1 bài “ Tiết học
đầu tiên” và cho HS thảo luận:
? Trong tiết học toán 1 thường có những
hoạt động nào ? bằng cách nào ? Sử
dụng những đồ dùng nào ?
- HSTL.
- GV chốt kl.
3. HĐ3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi
học toán.
- Yêu cầu HS nêu.
- GV chốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- TC: Thi cách lấy và cất đồ dùng.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
TC. Tiếng Việt
Tin học
LUYỆN TẬP
(GV bộ môn dạy)
MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ X/đ đúng vị trí trên/dưới.
Tiết 2:
TC. Tiếng Việt

Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH
NHƯ THẾ NÀO ? (T2)
(Dạy theo sách HDH TV)
MỤC TIÊU:
MỤC TIÊU:


- Giúp HS:
+ X/đ đúng vị trí trái/phải.

TC. Thể dục
(GV bộ môn dạy)

- Kể câu chuyện: Cậu bé thông minh.
- Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết
đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ
ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe –
viết 1 đoạn văn.
- Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng
chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận
biết phép so sánh.
Tiết 3:
Thể dục
(GV bộ môn dạy)

Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016
BUỔI SÁNG

Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Toán
Tiếng Việt
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
NHƯ THẾ NÀO ? (T3)
(Dạy theo sách HDH TV)
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cách so sánh số lượng của MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện: Cậu bé thông minh.
2 nhóm đồ vật.
- Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết
- HS hiểu được cách sử dụng từ “ nhiều
đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oao, từ
hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
ngữ chứa tiếng có vần an/ang hoặc từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe
2. Kỹ năng:
– viết 1 đoạn văn.
- Biết so sánh 2 nhóm đồ vật.
- Nhớ 10 chữ cái đầu tiên trong bảng
- Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn,
chữ cái. Nhận biết từ chỉ sự vật, nhận
nhóm nào ít hơn.
biết phép so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
- Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. ÔĐTC: hát
B. Bài mới:
1. GTB: ghi bảng.
2. Dạy bài mới:
- GV cho HSQS hình vẽ trên bảng 5 cái
cốc và 4 cái thìa và so sánh.
- KL: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”, “ số


thìa ít hơn số cốc”.
- Từng HS nhắc lại.
3. Luyện tập:
- HD cách so sánh.
+ Nối đồ vật này với đồ vật kia.
- Cho HSQS từng phần và so sánh.
- GVNX chỉnh sửa.
C. Củng cố, dặn dò:
- TC: “ So sánh nhanh”
- Cách chơi: Lấy 2 nhóm đồ vật có số
lượng khác nhau, cho 2 cặp quan sát và
nêu xem “ nhóm nào có số lượng nhiều
hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn”.
- Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng
cuộc.
- NX chung giờ học.
* Về nhà thực hành so sánh các nhóm đồ
vật trong nhà.
Tiết 2:

Tiếng Việt
Tự nhiên và xã hội
LUYỆN TẬP – TC CỦNG CỐ KĨ NĂNG
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN
(Dạy theo sách thiết kế)
HÔ HẤP (T2)
(Dạy theo sách HDH TN & XH)
MỤC TIÊU:
Sau bài học:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận
chính của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
- giải thích được vì sao nên thở bằng
mũi, không nên thở bằng miệng.
- Nêu được vai trò của hoạt động thở
đối với sự sống của con người.
Tiết 3:
Tiếng Việt
Toán
VỊ TRÍ: TRƯỚC/SAU
BÀI 2: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ
(Dạy theo sách thiết kế)
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(không nhớ), (T2)
(Dạy theo sách HDH Toán)
MỤC TIÊU:
Ôn tập về:


- Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không
nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều

hơn, ít hơn.
- Tìm thành phần chưa biết của phép
tính (phép cộng, phép trừ).
Tiết 4:
TC. Toán
ÔN TẬP BẢNG NHÂN 4, 5
(Cho HS tự ôn)

TC. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh các nhóm đồ vật và nêu
được nhiều hơn, ít hơn.
BUỔI CHIỀU
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Toán
Tiếng Việt
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (T1)
I. MỤC TIÊU:
(Dạy theo sách HDH TV)
- Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình MỤC TIÊU:
tròn.
- Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.

- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần
các vật thật.
an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt
II. CHUẨN BỊ:
đầu bằng l/n.
- 1 số HV, HT có màu sắc, kích cỡ khác
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn
nhau.
xin cấp thẻ đọc sách.
- 1 số vật thật có mặt là HV, HT.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC:
A. Khởi động: Chơi TC “ Muỗi đốt”
B. Bài mới:
1. GT hình vuông:
- GV giới thiệu hình vuông. (HSQS NX).
- Cho HS nêu những đồ vật có HV. (HS
nêu cá nhân).
2. GT hình tròn.
- GV giới thiệu HT. (HSQS NX).
- Cho HS nêu những đồ vật có HT. (HS
nêu cá nhân).
3. Luyện tập:


Bài 1: (8)
- Cho HS tô màu vào các hình.
- GVNX, uốn nắn cho HS.
Bài 2: (8)
- Tương tự như bài 1.
Bài 3: (8)

- GVHD và giao việc.
Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình
tô 1 màu.
- GV uốn nắn.
Bài 4: (8)
- GV chuẩn bị giấy có dạng như hình vẽ
trong SGK rồi phát cho HS xếp theo yêu
cầu của bài.
- GV giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò:
* TC:
- GV vẽ 1 số hình khác nhau lên bảng, cho
HS thi tìm HV, HT.
- NX chung tiết học.
Tiết 2:
Tiếng Việt
VỊ TRÍ: TRONG/NGOÀI
(Dạy theo STK)

Tiếng Việt
BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM (T2)
(Dạy theo sách HDH TV)
MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu bài thơ Hai bàn tay em.
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần
an/ ang hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt
đầu bằng l/n.
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn
xin cấp thẻ đọc sách.
Tiết 3:


Tiếng Việt
LUYỆN TẬP – TC CỦNG CỐ KĨ NĂNG
(Dạy theo STK)

Toán
BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA
CHỮ SỐ (có nhớ) (T1)
(Dạy theo sách HDH Toán)
MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện cộng các số có 3 chữ
số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm).
Tiết 4:
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)

Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:

Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)

Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Tiết 2:


Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền
được đi học.
2. Thái độ :
- Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo
và bạn bè.
- Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1.

Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ (T1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ
đại, có công lao to lớn đối với đất
nước, với dân tộc.

II. CHUẨN BỊ :
- Các bài hát : Trường em, Em đi học,...

II. CHUẨN BỊ :
- Các bài thơ, bài hát, truyện về
Bác Hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. ÔĐTC: Hát
B. Dạy học bài mới:
- GTB: Ghi bảng.

1. HĐ1: Chơi TC: Vòng tròn giới thiệu tên
(BT1).
* Mục đích: Giúp HS biết tự giới thiệu tên
của mình và nhớ tên các bạn trong lớp,
biết trẻ em có quyền có có tên.
* Cách chơi : Cho HS đứng thành vòng
tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần
lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em
đầu tiên đến hết.
? TC giúp em điều gì ? (HSTL)
? Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới
thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn
giới thiệu tên với mình không ?

- HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác
Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
- HS có tình cảm kính yêu và biết
ơn Bác Hồ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A- Khởi động: hát
B- Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:
- HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ
đại có công lao to lớn đối với đất
nước.
- GV chia HS thành 2 nhóm quan
sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung
và đặt tên cho từng ảnh.

* Thảo luận lớp:
+ Em còn biết gì thêm về bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
(Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác
ở làng sen xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).


* GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai
cũng kính yêu Bác Hồ.
* KL: Mỗi người đều có cái tên, trẻ em
cũng có quyền có tên.
2. HĐ2: HS tự giới thiệu về sở thích của
mình (BT2).
+ Mục đích: Giúp HS tự giới thiệu về sở
thích của mình.
+ Cách làm: Cho HS tự giới thiệu tên,
những điều mình thích trong nhóm 2
người sau đó CNHS sẽ giới thiệu trước
lớp.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn
giống như em không ?
* KL: Mỗi người đều có những điều mình
thích và không thích. Những điều đó có
thể giống nhau và khác nhau giữa người
này với người khác. Chúng ta cần phải tôn
trọng những sở thích riêng của mọi người.
3. HĐ3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của
mình (BT3).
+ Mục đích: Giúp HS nhớ lại buổi đầu đi

học của mình và kể lại được.
+ Cách làm: Cho HS thảo luận nhóm và kể
cá nhân.
? Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày
đầu tiên đến lớp ntn ? (HSTL).
? Mọi người trong gia đình đã quan tâm,
chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em
ra sao ?
? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
* KL: Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn
mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được
nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết
và làm toán...
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của
trẻ em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh

2. Hoạt động 2: GV kể chuyện.
* Thảo luận: Qua câu chuyện em
thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các
cháu Thiếu nhi như thế nào ?
(Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý
Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu
quý Thiếu nhi).

3. Hoạt động 3:
- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV chia nhóm cho HS ghi KQTL
vào phiếu.
(Củng cố lại nội dung 5 điều Bác

Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng).

- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, bổ sung.


lớp 1.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi,
thật ngoan.
3. HĐ3: HĐ nối tiếp.
* Củng cố: Trẻ em có quyền gì ?
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp 1. (HSTL).

- GVNX.

C. Củng cố, dặn dò :
- NXC giờ học ; Khen HS có tinh thần học tập.
Tiết 3:
Thủ công
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA
VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ
môn học.
- Biết phân biệt giữa giấy và bìa.
- Kể được tên các dụng cụ của môn học.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các loại giấy bìa, màu, kéo, keo, hồ

dán,….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ
HỌC:
A. ÔĐTC: Chơi TC.
B. Dạy học bài mới:
1. GTB: (ghi bảng)
2. GT giấy, bìa:
- GV GT cho HS nhận biết các loại giấy,
nguyên liệu để làm ra giấy và tác dụng của
từng loại giấy.

Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói
- Gấp được tàu thủy hau ống khói.
Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Tàu thủy tương đối cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- SGV
- Giấy thủ công, keo dán...
- Mẫu tàu thủy hai ống khói
+ Học sinh:
- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ,
keo dán.
III. TIẾN TRÌNH:
- Lớp chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:


a. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy
hai ống khói
- GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi
định hướng HS, HS thảo luận nhóm4
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống
khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào


giống nhau ?
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì ?
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi
được không ?
- Các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét bổ xung
3. GT dụng cụ thủ công.
- GVGT từng loại đồ dùng sau đó nêu tên
và công dụng.
+ Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng
để đo chiều dài, kẻ.
+ Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
+ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
+ Hồ dán: dùng để dán sản phẩm.
- Cho HS nêu lại công dụng của từng loại.

4. Thực hành:
- GV cho HS thực hiện theo cặp nêu tên
đồ dùng và y/c HS lấy đúng ĐD.


- GV nhận xét.
- Y/c HS chọn đồ dùng yêu thích và vẽ lại.

- GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu
qua về tàu thủy hai ống khói bằng
giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực
tế
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần
mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình
dạng tờ giấy vuông.

3. GV hướng dẫn mẫu
- GV treo tranh quy trình gấp tàu
thủy hai ống khói yêu cầu HS quan
sát tìm hiểu các bước.
- GV yêu cầu HS nêu các bước
- Nhận xét bổ xung
- GV hướng dẫn mẫu các bước theo
quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành
hình vuông
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai
đường dấu giữa hình vuông
+ Bước 3: Gấp thành tàu thủy:
- GV thực hiện các bước, yêu cầu HS
quan sát tranh quy trình và các thao
tác của GV.
- Sau các bước GV yêu cầu HS tự
thực hiện trên giấy của mình
- GV quan sát, nhận xét bổ xung

- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại
các bước gấp, GV và cả lớp quan sát,


sửa chữa các lỗi để tất cả HS nắm
được quy trình gấp tàu thủy hai ống
khói
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các
bước gấp tàu thủy hai ống khói
- GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống
khói
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học em nhớ được điều gì ?
(HSTL).

4. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.

Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016
BUỔI SÁNG

Tiết 1:
NTĐ1
NTĐ3
Toán
Tiếng Việt
HÌNH TAM GIÁC
BÀI 2A: AI CÓ LỖI (T1)

I. MỤC TIÊU:
(Dạy theo sách HDH TV)
- Nhận xét ra và nêu đúng tên hình tam giác. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật - Đọc và hiểu câu chuyện Ai có lỗi ?
thật.
- Nghe – nói về chủ điểm HS ngoan.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 số hình tam giác bằng bìa có kích thước
mầu sắc khác nhau.
- Một số đồ vật có mặt là hình tam giác.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. Khởi động: Chơi TC “ Vẽ nhanh hình
tròn, hình vuông”.
- Chọn ra người thắng cuộc.
B. Bài mới:
1. GT hình tam giác:
- GV giới thiệu và cho HS nhận biết hình
thông qua các hình vẽ trên bảng.
2. Thực hành xếp hình:
- HDHS dùng các hình tam giác và hình
vuông có màu sắc khác nhau để xếp hình.
- Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của
mình xếp.
- GV nx và tuyên dương.
3. Trò chơi: “ Thi chọn nhanh các hình”.


- Cách chơi: GV gắn lên bảng 5 Hình tam
giác, 5 HV, 5 HT. Cho 3 HS lên bảng
chọn, em nào chọ đúng, nhanh sẽ thắng.

- GV tuyên dương.
C Trò chơi: “ Thi chon nhanh các hình”..
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: “ Thi tìm các đồ vật có hình tam
giác ở lớp, ở nhà...”.
- NX chung giờ học.
Tiết 2:
TC. Toán
Toán
LUYỆN TẬP VỀ CÁC HÌNH ĐÃ HỌC
BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ
(Cho HS nhận biết và làm bài tập liên quan
SỐ (có nhớ) (T2)
đến các hình: hình vuông, hình tròn, hình
(Dạy theo sách HDH Toán)
tam giác).
MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện cộng các số có 3 chữ
số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm).
Tiết 3:
Tiếng Việt
TC. Tiếng Việt
LÀM QUEN VỚI KÍ HIỆU
HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠ: HAI
(Dạy theo STK)
BÀN TAY EM.
Tiết 4:
Tiếng Việt
Luyện viết

LUYỆN TẬP – TC CỦNG CỐ KĨ NĂNG
VIẾT BÀI: HAI BÀN TAY EM.
(Dạy theo STK) (T2)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
TC. Tiếng Việt
Tiếng Anh
Viết vở Em tập viết (bài buổi sáng)
(GV bộ môn dạy)
Tiết 2:
TC. Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tập vẽ mô hình.
(GV bộ môn dạy)

Tiết 3:


Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 1
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Biết các hoạt động diễn ra trong tuần.
+ Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
+ Nắm được phương hướng tuần 2.
II. LÊN LỚP:
1. Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
+ Tồn
tại: ..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........
2. Kế hoạch tuần 2:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................



×