Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
T oán
Tiết 1: ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
- Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100 .
- Nhận biết đợc các số có một chữ số, các số có hai chữ số,; số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trớc, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Viết nội dung bài 1 trên bảng .
- Làm bảng số từ 0 đến 99 nhng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi vào 5
ô còn 15 ô để trống
20 23 26
32 38
- Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Giới thiệu bài (3 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10?
- Hãy nêu các số từ 10 về 0.
- Gọi học sinh lên bảng viết các số từ 0 đến 10.
- Có bao nhiêu số có 1chữ số? Kể tên các chữ số đó?
- Số bé nhất là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Số 10 có mấy chữ số?
Hoạt động 2: Ôn tập số có 2 chữ số (12 phút)
- Trò chơi : Cùng nhau lập bảng số
- Giáo viên cắt bảng số từ 0 đến 99
- Giáo viên chia lớp thành 5 đội và tổ chức cho học
sinh chơi.
Cách chơi : Các đội thi nhau điền nhanh điền dúng
các số còn thiếu vào băng giấy. Đội nào điền xong
trớc thì dán trớc lên bảng lớp. Đội nào xong trớc,
điền đúng dán đung vị trí là đội thắng cuộc.
Bài 2 :
- Đếm số Từ bé đến lớn, từ lớn về bé ( Sau khi cho
các đội chơi xong trò chơi thì cho các em đếm số của
đội mình hoặc đội bạn ).
- Hát .
- Nghe và trả lời .
- 3 em nối tiếp nêu.Sau đó
3 em nêu lại.
- 3 em lần lợt đếm ngợc
- 1 em lên bảng, dới lớp
làm vào vở .
- Một số em trả lời .
- Cả lớp cùng chơi theo
nhóm.
- Chơi theo yêu cầu của
giáo viên.
- Một số em đếm số .
- 1 -
- Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào vở bài tập.
Hoạt động 3 :Ôn tập về số liền trớc, số liền sau (12
phút)
-Vẽ lên bảng các ô sau:
- Số liền trớc của 39 là số nào?
- Em làm thế nào để tìm ra 38?
-Số liền sau của 39 là số nào?
- Vì sao em biết?
- Số liền trớc và liền sau của 1 số hơn kém số đó bao
nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b, c của bài vào vở
- Gọi học sinh chữa bài.
- Yêu cầu học sinh tìm số liền trớc, liền sau của các
số khác.
- Nhận xét, đa ra đáp án đúng, cho điểm học sinh:
98 99 100 89 90 91
4. Củng cố :
Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, tích cực
động viên khuyến khích các em còn cha tích cực.
5. Dặn dò :
Dặn học sinh về điền bảng số từ 19 đến 99 trong vở
bài tập .
- 3 em trả lời.
- 3 em trả lời.
- 3 em trả lời.
- Một số em trả lời.
- Cả lớp tự làm bài.
- Một vài em lên chữa .
- Một số em tìm, mỗi em 1
số. Tìm theo suy nghĩ.
- Đổi vở sửa bài.
*********************************
Tập đọc
Tiết 1+2: có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Học sinh khá, giỏi hiểu đợc ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên
kim
- Hiểu đợc lời khuyên câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa .
- Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu .
- Bng phụ có ghi các câu văn, các từ cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh .
- Hát .
- Có đủ sách vở đồ dùng
- 2 -
39
- Nêu 1 số điểm cơ bản về cách học một bài tập đọc
lớp 2.
- Giới thiệu nội dung SGK Tiếng Việt 2.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu học sinh khá đọc lại đoạn 1, 2 .
- Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi
lên bảng và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh
sửa lỗi cho các em.
- Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt
giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng:
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc
lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc
theo nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân .
- Nhận xét , cho điểm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Hỏi: Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2.
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
- Chiếc kim so với thỏi sắt thì thế nào? Để mài đợc
thỏi sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian
không?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài thành chiếc
kim khâu nhỏ bé không?
- Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
học tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK, đọc thầm
theo, sau đó đọc chú giải .
- 1 học sinh khá lên đọc
đoạn 1 và 2. Cả lớp theo
dõi
- 3 đến 5 em đọc cá nhân
sau đó lớp đọc đồng thanh
- Tiếp nối đọc các đoạn 1,
2. Đọc 2 vòng.
- Lần lợt từng em đọc trớc
nhóm của mình, các bạn
trong nhom chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi
đọc tiếp nối 1 đoạn trong
bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
- Một số em trả lời
- Một vài em đọc thầm rồi
trả lời câu hỏi 2
- Quan sát và trả lời .
- Một số em trả lời .
TIếT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 3 -
Hoạt động 3: Luyện đọc các đoạn 3,4 (15 phút)
Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu.
- Tiến hành nh ở tiết 1 đã giới thiệu .
*Các từ khó : quay, hiểu, nó, nên, giảng giải, vẫn,
sẽ, sắt, mài,
- Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt
giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng - Yêu
cầu học sinh đọc tiếp ni theo từng đoạn trớc lớp,
giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo
nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 4: Tìm hiểu các đoạn 3, 4
- Gọi học sinh đọc đoạn 3.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 3.
- Bà cụ giảng giải nh thế nào?
- Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ cha? Vì sao?
- Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc tên bài tập đọc.
- Đây là một câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu
chuyện em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ này
?
Hoạt động 5 : Luyện đọc lại truyện
Goi học sinh đọc lại truyện. Giáo viên nghe và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh.
4. Củng cố :
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện?Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
Về đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và
chuẩn bị bài sau.
- Một em đọc mẫu, cả lớp
đọc thầm theo.
- Một vài em đọc từ khó.
- Tiếp nối đọc các đoạn 3,4
Đọc 2 vòng.
- Lần lợt từng em đọc trớc
nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi
đọc tiếp nối 1 đoạn trong
bài.
- Một em đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm theo.
- Một em đọc.
- Một số em trả lời.
- HS khá, gii TL
- Vài em đọc cả bài.
- Một số HS nêu ý kiến.
- Cả lớp nghe và ghi nhớ.
**********************************
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Chính tả
Tiết 1: có công mài sắt, có ngày nên kim
I.Mục đích yêu cầu:
- 4 -
- Chép chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá
5 lỗi trong bài.
- Làm đợc các bài tập 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2 , 3 .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
- Giáo viên nêu 1 số yêu cầu của bài chính tả: Viết
đúng, viết đẹp, vở sạch, làm đúng các bài tập chính
tả.
- Để viết chính tả tốt phải thờng xuyên luyện tập , khi
viết phải có đầy đủ các dụng cụ học tập nh thớc kẻ,
bút mực, bút chì .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép
- Đọc đoạn cần chép
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
*Bài : Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Đoạn chép là lời nói của ai với ai?
- Bà cụ nói gì với cậu bé?
thì việc gì cũng thành công.
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con.
*Viết các từ : Mài, ngày, cháu, sắt
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chữ đầu đoạn đầu câu viết thế nào ?
- Yêu cầu HS chép bài vào vở.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi. Dừng lại
và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi.
- Thu và chấm 10 đến 15 bài. Nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình bày của học sinh .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả
-Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k ?
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Khi nào viết là k?
- Khi nào viết là c ?
-Bài 3 : Điền chữ cái vào bảng
- Hớng dẫn cách làm bài : Đọc tên chữ cái ở cột 3 và
điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tơng ứng .
- Gọi học sinh làm mẫu .
-Yêu cầu học sinh làm tiếp bài mẫu và theo dõi chỉnh
sửa cho học sinh .
- Hát.
- Nghe và ghi nhớ.
- Đọc thầm theo giáo viên.
- Hai đến 3 em đọc bài.
- Một vài em trả lời.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HSTL
- Nhìn bảng chép bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát
lỗi, ghi tổng số lỗi sai ra lề
vở .
- 1 em đọc.
- 3 em lên bảng, dới lớp
làm vào vở bài tập .
- Một số em trả lời .
- Học sinh lắng nghe, đọc
yêu cầu của bài .
- 1 em lên làm mẫu .
- 5 -
- Gọi học sinh đọc lại , viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái
trong bài .
- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng từng
phần bảng chữ cái .
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở
các em còn cha chú ý, còn thiếu sót trong chuẩn bị đồ
dùng
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 2, học thuộc lòng bảng chữ cái,
chuẩn bị bài sau .
- 2 đến 3 em làm bài trên
bảng, lớp làm vào bảng
con.
- Đọc và viết theo yêu cầu
**********************************
Toán
Tiết 2: ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của các số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
II. Đồ dùng dạy và học:
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1 .
- 2 hình vẽ , 2bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi .
III. Các hoạt động dạy và hoc:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết số theo yêu
cầu :
- Chấm điểm và nhận xét .
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Đọc viết số có 2 chữ số cấu tạo số
có 2 chữ số
+Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc tên các cột trong bảng của bài tập
1 .*Chục , đơn vị .
- Yêu cầu học sinh đọc hàng 1 trong bảng .
- Hãy nêu cách viết số 85?
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số?
- Nêu cách đọc số 85?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .
- Giáo viên chữa , nhận xét .
+Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đầu bài .
- 57 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Hát.
- Cả lớp viết .
- Lắng nghe và đọc đề bài.
- Đọc số , viết số .
- HS làm bài.
- Đổi vở sửa bài .
- Một vài em nêu .
- 6 -
- 5 Chục nghĩa là bao nhiêu ?
- Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng nh thế
nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi học sinh chữa miệng .
- Nhận xét cho điểm .
Hoạt động 3: So sánh số có 2 chữ số
-Bài 3 :
- Viết lên bảng 34 38 và yêu cầu học sinh nêu
dấu cần điền .
- Vì sao ?
- Nêu cách so sánh các số có 2 chữ số?
- Giáo viên kết luận
- Yêu cầu học sinh nhắc lại, sau đó các em tự làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài .
- Tại sao 80 +6 > 85 ?
- Muốn so sánh 80 +6 và 85 ta làm gì trớc tiên ?
- Kết luận : Khi so sánh một tổng với 1 số ta cần
thực hiện phép cộng trớc rồi mới so sánh.
Hoạt động 4 : Thứ tự số có 2 chữ số
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài rồi tự làm bài .
- Gọi học sinh chữa .
- Tại sao câu a lại viết là 28, 33, 45, 54?
- Hỏi tơng tự với câu b.
- Giáo viên chữa bài đa ra đáp án đúng
4.Củng cố:
Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, tích
cực, nhắc nhở các em còn cha chú ý .
5.Dặn dò:
Về tự ôn về phân tích số , so sánh các số có 2 chữ
- Một số em trả lời .
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Mỗi em chữa 1 chữ số .
- Một số em nêu .
- Một vài em trả lời .
- Một số em nêu .
- Nghe và ghi nhớ .
- 1 em lên bảng, dới lớp
làm vào vở.
- Một số em nhận xét,
chữa bài bạn làm trên bảng.
- Cả lớp làm bài .
- Cứ mỗi ô trống thì học
sinh đa số lên.
********************************
Tập đọc
Tiết 3: tự thuật
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bớc đầu có khái niệm về một
bản tự thuật (lí lịch), trả lời đợc các câu hỏi trong SGK
II.Đồ dùng day và học:
- Bảng phụ ( Hoặc giấy khổ to ) vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính :
Thành phố / Tỉnh Quận / Huyện Phờng / xã .
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: (5 phút)
-Hát .
- Hai em lên bảng đọc và
- 7 -
- Kiểm tra bài có công mài sắt , có ngày nên kim:
+Đọc đoạn 1,2 và tìm những từ ngữ cho thấy cậu bé
rất lời biếng?
+Đọc đoạn 2 và 3 và nêu bài học rút ra từ câu chuyện
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài học
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu lần 2
- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và yêu cầu học
sinh đọc : huyện Chơng Mĩ , Hàn Thuyên , trờng ,
nam , nữ , nơi sinh , Hà Nội , xã , tỉnh , tiểu học ,
- Treo bảng phụ, hớng dẫn học sinh ngắt giọng theo
dấu phân cách, hớng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm .
*Ví dụ :
Họ và tên : // Bùi Thanh Hà //
Ngày sinh : // 23 4 1996 ( hai m ơi ba / tháng
t / năm một nghìn chín trăm chín mơi sáu )
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo
nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân .
- Nhận xét , cho điểm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài tập đọc.
- Hỏi:
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà?( sinh ngày nào
? tháng nào ? năm nào ? )
+Nhờ đâu em biết đợc các thông tin về bạn Thanh Hà
?
- Yêu cầu học sinh chú ý đến các thông tin có ghi địa
chỉ trong bài và giải thích mối quan hệ giữa các đơn
vị hành chính bằng sơ đồ . Từ đó lu ý học sinh khi
nêu địa chỉ phải nêu từ đơn vị hành chính nhỏ đến
đơn vị hành chính lớn hơn và không đợc bỏ cách đơn
vị .
- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở?
- Chia nhóm và đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo
từng mục để gợi ý cho học sinh thi kể trong nhóm và
TLCH
- Nghe và mở trang 7 SGK.
- Cả lớp lắng nghe .
- 1 em học khá ( giỏi)đọc .
- 3 đến 5 em đọc cá nhân ,
sau đó cả lớp đọc đồng
thanh .
- Nối tiếp nhau đọc từng
câu, cả lớp đọc đồng thanh
- Lần lợt từng em đọc trớc
nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi
đọc, các nhóm thi đọc tiếp
nối 1 đoạn trong bài .
- Đọc bài
- Lần lợt từng em nối tiếp
nhau nói từng chi tiết về
bạn Thanh Hà. Sau đó 2 em
nói tổng hợp các thông tin
về bạn Thanh Hà .
- Một vài em trả lời .
-Nghe, ghi nhớ .
- Tự nêu địa chỉ nhà mình
ở.
- 8 -
thi trớc lớp. (Tên , quê ở đâu )
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
- Giáo viên nhận xét , tuyên dơng .
4. Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn do:
Về nhà học bài và tập viết bản tự thuật về mình .
- Chia nhóm và tự thuật
trong nhóm . Mỗi nhóm cử
2 đại diện , 1 ngời thi tự
thuật về mình , 1 ngời thi
thuật lại về 1 bạn trong
nhóm của mình .
- Một vài em nhận xét tự
thuật của bạn .
*******************************
Đạo đức
Tiết 1: học tập, sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số biểu hiện cụ thể của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ .
- Nêu đợc ích lơi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Giấy khổ lớn , bút dạ .
- Tranh ảnh vẽ các tình huống của hoạt động 2 tiết 1 .
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu thời gian biểu .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp .
2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học
sinh (4 phút)
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về
việc làm trong 1 tình huống : Việc làm nào đúng,
việc nào làm sai ? Tại sao đúng ( Sai ) ?
- Tình huống 1: Cả lớp say sa nghe cô giảng bài nhng
riêng hai bạn Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng.
- Tình huống 2: Đang giờ nghỉ tra của cả nhà nhng
Thái và em vẫn còn đùa nghịch với nhau.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
kết qủa thảo luận .
- Yêu cầu các em khác nhận xét bổ sung .
- Giáo viên tóm tắt ý kiến của các tổ thảo luận :
+Đang giờ học mà Nam và Tuấn lại ngồi nói chuyện
riêng với nhau , nh thế là sai . Làm nh thế , hai bạn sẽ
không nghe đợc lời cô giảng , sẽ không hiểu và
không làm đợc bài , ảnh hởng đến kết qủa học tập .
- Hát .
- Học sinh phải đầy đủ đồ
dùng , sách , vở .
- Thảo luận nhóm theo các
tình huống .
- Đại diện các nhóm trình
bày Mỗi nhóm trình bày 1
tình huống .
- Nhận xét , bổ sung .
- Nghe và ghi nhớ .
- 9 -
Ngoài ra còn ảnh hởng đến các bạn xung quanh .
+Đang là giờ nghỉ tra , cần phải giữ yên tĩnh cho mọi
ngời. Thái và em vẫn còn đùa nghịch nh thế sẽ gây
mất trật tự , ảnh hởng tới mọi ngời trong gia đình và
ảnh hởng tới sức khỏe của bản thân .
Kết luận (Giáo viên ghi lên bảng ) : Làm việc , học
tập và sinh hoạt phải đúng giờ .
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy nhỏ có ghi tình huống cần xử lí .
- Nêu yêu cầu : Thảo luận trong nhóm tìm cách xử lí
tình huống và đóng vai diễn lại tình huống sau khi đã
có cách xử lí :
+Tình huống 1 : Đã đến giờ học bài nhng Tuấn vẫn
ngồi xem ti vi . Mẹ giục Tuấn đi học bài .
+Tình huống 2 : Đã đến giờ ăn cơm nhng không thấy
Hùng đâu . Hà chạy đi tìm thì bắt gặp em đang ngồi
trong quán chơi điện tử . Hà bảo em về ăn cơm.
+Tình huống 3 : Cả lớp đang chăm chú làm bài tập ,
riêng Nam ngồi gấp máy bay .
+Tình huống 4 : Vào giờ cơm tối, khi cả nhà đã bắt
đầu ăn cơm thì Tùng vẫn mải mê đá bóng .
- Yêu cầu học sinh nhận xét trình bày của từng nhóm
( Đúng /sai ) và giải thích vì sao xử lí nh vậy.
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận : Sinh hoạt,
học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và
không ảnh hởng đến ngời khác.
Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và
sinh hoạt (11 phút)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu
học tập, sinh hoạt trong ngày sao cho phù hợp.
- Giáo viên đa mẫu thời gian biểu chung để học sinh
học tập, tham khảo.
- Giáo viên đa ví dụ minh hoạ:
Giờ nào việc nấy .
Việc hôm nay chớ để ngày mai .
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo
thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ
ngơi.
4. Củng cố: -Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà tự xây dựng TGB của mình và
thực hiện theo TGB đó.
- Hai em nhắc lại .
- Chia nhóm cử nhóm tr-
ởng, th kí nhận tình
huống .
- Nhận nhiệm vụ sau đó
thảo luận nhóm để tìm
cách xử lí .
- Cử đại diện lên trình bày.
Các bạn khác nhận xét.
- Nhắc lại kết luận .
- Các nhóm thảo luận và
ghi thời gian biểu ra giấy
khổ lớn.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.
- Các em khác nhận xét bổ
sun.
- Quan sát và nhận xét.
- Đọc câu ghi nhớ.
- Một số em lần lợt đọc.
********************************************************************
- 10 -
Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Kể chuyện
Tiết 1: có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào tranh minh họa, gợi ý của mỗi kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Các tranh minh họa trong sách giáo khoa phóng to .
- Một thỏi sắt, 1 chiếc kim khâu, một khăn quấn đầu, 1 tờ giấy, 1 bút lông.
III.Các hoạt động học và dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Mở đầu:
Giáo viên giới thiệu chung về yêu cầu của giờ kể
chuyện lớp 2.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Yêu cầu học sinh nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn
vừa học trong giờ tập đọc.
- Câu chuyện cho em bài học gì?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn kể chuyện
Bớc 1: Kể trớc lớp
- Gọi học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trớc lớp theo
nội dung 4 bức tranh
- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học
sinh kể.
Bớc 2: Kể theo nhóm
- Cho học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và
các gợi ý kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Khi học sinh thực hành kể. Giáo viên đa ra câu hỏi
gợi ý cho học sinh yếu theo 4 bức tranh.
Cách 1: Kể độc thoại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cách 2 : Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Chọn học sinh đóng vai: Ngời dẫn chuyện, bà cụ, cậu
bé.
- Hớng dẫn học sinh nhận vai
- Dựng lại câu chuyện ( 2 lần ):
+Lần 1: Giáo viên là ngời dẫn chuyện. Học sinh có thể
nhìn vào sách.
+Lần 2: 3 học sinh đóng vai không nhìn vào sách .
- Hớng dẫn bình chọn ngời đóng hay, nhóm đóng
hay .
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học, tuyên dơng em thực hiện tốt , nhắc
nhở 1 số em thực hiện cha tốt.
- Hát .
- Lắng nghe và đọc đề bài.
- 1 em nêu.
- Một số em trả lời để giáo
viên tổng hợp rút ra KL
- 4 học sinh lần lợt kể.
- Một số em nhận xét bạn
kể.
- Chia mỗi nhóm 4 em lần
lợt từng em kể từng đoạn
của truyện theo tranh.
- 4 em lên kể nối tiếp nhau.
- 1 em lên kể.
- 3 em lên đóng 3 vai.
- Đóng vai theo yêu cầu.
- Bình chọn
- 11 -
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
cùng nghe. Chuẩn bị bài sau .
*****************************
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ và câu
I. Mục đích yêu cầu:
- Làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết đợc một câu nói
về nội dung mỗi tranh (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh hoạ và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài .
- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc
đơn, hãy đọc 8 tên gọi này.
- Chọn một từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức
tranh 1.
*Trờng .
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu lại yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từng loại
- Tổ chức thi tìm từ nhanh .
- Kiểm tra kết qủa tìm từ của các nhóm
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
Bài 3 :
- Nêu yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.
- Câu mẫu vừa đọc nói về ai, về cái gì?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?( Vờn hoa đợc vẽ
thế nào?)
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì ?
- Hát .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.
- Lắng ghe
- Mở sách trang 8
- 2 em nêu.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Một em lên bảng làm .
- Cả lớp cùng thực hành .
- 2 em nêu .
- 3 em, mỗi em nêu 1 từ về
1 loại .
- Chia thành 4 nhóm .Mỗi
học sinh trong nhóm ghi
các từ tìm đợc vào phiếu
nhỏ sau đó đem dán lên
bảng .
- Đếm số từ các nhóm tìm
đợc theo lời đọc của giáo
viên .
- Một em nêu.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe và trả lời.
- 12 -
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?
- Yêu cầu học sinh viết câu của mình vào
vở.
- Yêu cầu một vài em đọc bài của mình.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học tuyên dơng những em học tốt.
5. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành nốt bài tập và chuẩn bị sau.
-Cả lớp viết vào vở.
- Một vài em đọc bài của
mình.
-Các em khác nhận xét.
********************************
Toán
Tiết 3: số hạng tổng
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Biết số hạng; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong sách giáo khoa .
- Các thanh thẻ ghi sẵn: Số hạng, Tổng s
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra :
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ Số hạng
Tổng (14 phút)
- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu học sinh đọc
phép tính trên.
- Nêu và ghi lên bảng: Trong phép cộng 35 + 24 = 59
thì 35 đợc gọi là số hạng, 24 cũng đợc gọi là số
hạng , còn 59 gọi là tổng .
- 35 gọi là gì trong trong phép cộng 35 + 24 = 59?
- 24 gọi là gì trong trong phép cộng 35 + 24 = 59?
- 59 gọi là gì trong trong phép cộng 35 + 24 = 59?
- Số hạng là gì?
- Tổng là gì?
- Hớng dẫn tính theo cột dọc :
35 Số hạng
+ 24 số hạng
59 tổng
+Giáo viên nói 35 + 24 = 59 hay 59 là tổng của 35
và 24 . Hoặc 35 +24 cũng là tổng .
- Hát.
- 2 em
- Một số em đọc.
- Nghe và ghi nhớ .
- Một số em trả lời .
- 13 -
+Lấy thêm ví dụ : 63 + 15 = 78
+yêu cầu học sinh nêu tên các thành phần ở phép tính
trên
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
Hoạt động 2 : Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và đọc phép tính
cộng của mẫu .
- Nêu các số hạng của phép cộng : 12 +5 = 17
- Tổng của phép cộng là số nào?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số em nhận xét bài của bạn và tự đánh giá
bài của mình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, đọc mẫu và nhận xét
về cách trình bày của phép tính mẫu.
- Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột
dọc?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn và kiểm tra bài
mình .
- Gọi 1 số em nêu cách viết và cách thực hiện phép
tính .
- Giáo viên chữa bài, nhận xét và đa ra đáp án đúng
Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Giáo viên theo dõi và ghi tóm tắt đề bài :
Sáng bán : 12 xe đạp
Chiều bán : 20 xe đạp
Tất cả bán : .. xe đạp ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Giáo viên chữa bài và đa ra đáp án đúng :
4. Củng cố :
-Cho học sinh thi tìm kết qủa nhanh :
+Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu?
+Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu?
+Tính tổng của phép cộng có 2 số hạng là : 33, 44.
..
- Nhận xét tiết học.
5. Dặndò:
Về ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ
số không nhớ. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết
qủa trong phép cộng
- Theo dõi và nêu tên các
thành phần.
- Nghe và ghi nhớ.
- Một vài em nêu.
- Quan sát và nêu.
- Một vài em nêu.
- 3 em nhắc lại.
- 1em lên bảng làm, dới
lớp nhẩm và điền kết qủa
vào vở bài tập.
- Một số em đọc.
- Một số em lần lợt nêu
cách viết, cách thực hiện
cộng theo cột dọc
- 2 em lên bảng làm, lớp
làm vào bảng con .
- 1 em đọc đề và nêu câu
hỏi mời bạn trả lời.
- Làm vào vở bài tập.
- Đổi vở sửa bài.
- Học sinh thi tìm theo
yêu cầu .
- 14 -
*******************************
Âm nhạc
Tiết 1: ôn tập các bài hát lớp 1. nghe quốc ca
I. Mục tiêu:
- Kể đợc tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng trang nghiêm.
II. Chuẩn bị:
- Một số nhạc cụ gõ( thanh phách) và tập đệm theo bài hát.
- HS Tập bài hát
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lần lợt lên hát
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lớp 1
- Giáo viên cho cả lớp tập hát lại các bài hát
lớp 1.
- Bắt nhịp.
- Tập hát từng bài
- Lần hai tốc độ nhanh hơn.
- Giáo viên nhận xét và sửa một số câu cha đ-
ợc.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách đánh nhịp 2/4
một phách mạnh 1 phách nhẹ.
- Giáo viên hát và đánh phách theo nhịp.
- Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
Hoạt động 3: Nghe Quốc ca
- Cho học sinh nghe cô hát.
- Quốc ca đợc hát khi nào?
- Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
4. Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về hát ôn lại các bài hát
-Hát
-2 em
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp tập hát bài
- Học sinh hát lại.
- Học sinh tập đánh nhịp, sau đó
vừa hát vừa đánh nhịp.
- Học sinh thực hiện.
-Các em khác nhận xét .
- Nghe hát
- Hát khi chào cờ
- Đứng nghiêm trang
- HS tập đứng chào cờ
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tập viết
Tiết 1: Chữ hoa: a
I. Mục đích yêu cầu:
- 15 -
- Viết đúng viết đẹp chữ cái hoa A (Một dòng cỡ vữa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu
ứng dụng; Anh (Một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Anh em hoà thuận (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thơng trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy và học .
- Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ ( bảng phụ ) , có đủ các đờng kẻ và đánh số cac
đờng kẻ.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
- Bài cũ :
- Nêu nội dung và yêu cầu của phân môn tập viết ở
lớp 2.
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh .
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hớng dẫn viết chữ hoa
- Yêu cầu học sinh lần lợt quan sát mẫu chữ và trả lời
câu hỏi :
+Chữ A cao mấy đơn vị , rộng mấy đơn vị chữ ?
+Chữ A hoa gồm mấy nét ?
+Đó là những nét nào?
- Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết.
- Giảng lại quy trình viết lần 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ A hoa vào trong
không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng
dụng.
- Anh em thuận hoà
- Hỏi : Anh em thuận hoà có nghĩa là gì?
nhịn nhau .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là nhữ tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ A và chữ n?
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A?
- Nêu độ cao những chữ còn lại?
- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A và n nh thế nào?
- Khoảng cách giửa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu học sinh viết chữ Anh vào bảng. Giáo viên
chỉnh sửa cho những em còn sai .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn viết vào vở tập viết
- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài tập :
- Giáo viên chỉnh và sửa lỗi .
- Thu và chấm 5 đến 7 bài
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò :
-Hát .
-Học sinh phải có đầy đủ
sách vở và đồ dùng học
tập.
- Quan sát và trả lời .
- Nghe và ghi nhớ.
- Viết theo yêu cầu
-Một số em đọc.
-Một số em trả lời .
- Quan sát và trả lời.
- Cả lớp viết theo yêu cầu
- Cả lớp viết vào vở.
- Cả lớp tự sửa.
- 16 -
Dặn học sinh về nhà hoàn thành các bài viết trong vở.
*******************************
Thể dục
Tiết 1: GIớI THIệU CHƯƠNG TRìNH
TRò CHƠI DIệT CáC CON VậT Có HạI
I.MụC TIÊU :
- Biết đợc một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chơng
trình thể dục lớp 2.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. ĐịA ĐIểM- PHƯƠNG TIệN
- Vị trí trên sân trờng , đã đợc làm vệ sinh sạch và an toàn.
- Giáo viên : chuẩn bị còi.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Phần Nội dung Đ.lợng Phơng pháp tổ chức
Mở
đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung , yêu cầu tiết học.
- Đứng vỗ tay và hát một bài
theo ý thích
2 ( phút)
1(phút)
- Tập hợp 4 hàng dọc, sau đó
chuyển thành 4 hàng ngang.
Cơ
bản
- Giáo viên giới thiệu chơng
trình Thể dục lớp 2:
+Đội hình đội ngũ.
+Bài tập thể dục phát triển
chung.
+Bài tập rèn luyện thân thể,
kỹ năng vận động.
+cơ bắp.
+Trò chơi vận động:Giáo viên
nêu một số quy định trong giờ
học thể dục về kỉ luật.
- Biên chế lớp, tổ tập luyện,
chọn cán sự. Giáo viên nêu dự
kiến , học sinh quyết định.
- Giáo viên cho lớp thực hiện
giậm chân tại chỗ- đứng lại.
- Trò chơi: Diệt các con vật
có hại .Giáo viên nhắc lại nội
dung yêu cầu trò chơi.
3-4 Phút
2-3 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
5-6 Phút
- Lớp trởng cho điểm số báo
cáo và báo cáo sĩ số với giáo
viên .
- Lớp chuyển đội hình 4 hàng
dọc để thực hiện.
&
- Học sinh có thể xung
phong nêu tên cách chơi.
- Chuyển đội hình vòng tròn.
Kết
thúc
- Đứng vỗ tay và hát một bài
- Giáo viên hệ thống lại tiết
học.
- Nhận xét tiết học. Giao bài
tập về nhà.
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
- 17 -
P
**********************************
Toán
Tiết 4: LUYệN TậP
I. M ục tiêu :
Giúp học sinh:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng .
- Biết thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng .
II. Đồ dùng dạy và học .
- Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
- Viết sẵn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn định lớp
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép cộng :
18 +21 ; 32 + 47 71 + 12 ; 30 + 8
- Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 :Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu
học sinh cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết , cách thực hiện các
phép tính 34 + 42 ; 62 + 5 ; 8 + 71 .
- Nxét, cho điểm học sinh.
Bài 2(cột 2):
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Gọi học sinh làm mẫu : 50 + 10 +20 .
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi học sinh chữa bài miệng .
- Khi biết 50 +20 + 10 = 80 có cần tính phép tính
50+30 không ? vì sao ?
Bài 3 (a,c) :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm thế
nào .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài , nhắc các em chú ý
viết phép tínhsao cho các số thẳng cột với nhau .
Bài 4 :
- Hát .
- 2 em lên thực hiện
- Lắng nghe và đọc đề bài.
- Cả lớp tự làm bài .
- Nhận xét bạn làm đúng
/sai.
- 3 học sinh lần lợt nêu
cách đặt tính, cách tính của
3 phép tính .
- 1 em trả lời .
- 1 em lên làm mẫu .
- Cả lớp tự làm bài .
- 1 em đọc từng phép tính
trong bài ,học sinh khác
đổi vở kiểm tra bài nhau ..
- Một số em trả lời .
- 1 em đọc .
- Một vài em trả lời .
- Cả lớp tự làm bài sau đó
đổi vở kiểm tra bài lẫn
nhau .
- 18 -
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
-Giáo viên nhận xét , bổ sung và đa ra đáp án đúng
- Giáo viên chấm một số bài , nhận xét .
4. Củng cố:
Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập còn lại.
-Một em đọc và nêu câu
hỏi mời bạn trả lời .
- Một em tóm tắt một em
giải. Lớp làm vào vở .
- Một vài em nhận xét bài
làm trên bảng.
- Các em khác đổi vở sửa
bài .
- Lắng nghe và ghi nhớ.
************************************
Chính tả
Tiết 2: ngày hôm qua đâu rồi?
I.Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?
- Biết cách trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT3, BT4,BT(2) a/b
II. Đồ dùng dạy và học :
Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng :
+Viết các từ : nên kim , nên ngời , lên núi , đớng lên ,
tảng đá , mải miết, tản đi , đơn giản , giảng giải .
+Kiểm tra học thuộc bảng chữ cái ( viết theo đúng
thứ tự 9 chữ cái đầu tiên )
- Nhận xét việc học bài của học sinh và cho điểm .
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe viết.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần viết .
- Bài thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua ?
- Đọc các từ khó và yêu cầu học sinh viết .
- Khổ thơ có mấy dòng ?
- Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào ?
- Hãy chọn cách viết em cho là đẹp nhất trong các
cách sau :
- Hát .
- 2 em
- Cả lớp lắng nghe .
- Cả lớp đọc đồng thanh
khổ thơ sau khi giáo viên
đọc xong.
-1 vài em trả lời .
-Viết các từ khó theo yêu
cầu vào bảng con .
-Một số em trả lời .
- 19 -
+Viết sát lề phải .
+Viết cho khổ thơ vào giữa trang giấy .
+Viết sát lề trái.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2(a):
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Gọi học sinh làm mẫu .
- Gọi học sinh lên bảng làm tiếp bài .
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn .
- Giáo viên nhận xét đa ra lời giải : quyển lịch /chắc
nịch , nàng tiên/ Làng xóm , cây bàng / cái bàn , hòn
than / cái thang .
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm .
- Gọi học sinh làm mẫu .
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo dõi
chỉnh sửa cho học sinh .
- Gọi học sinh đọc lại, viết đúng thứ tự 9 chữ cái
trong bài .
- Xoá dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học
sinh học thuộc .
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học, tuyên dơng các em học tốt , nhắc
nhở các em còn cha chú ý trong giờ học .
5. Dặn dò:
Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái
- Nghe giáo viên đọc và
viết bài .
- Đổi vở , dùng bút chì soát
lỗi , ghi tổng số lỗi sai ra lề
vở .
- 1 em đọc .
- 1 em làm mẫu .
- 1 em lên làm, cả lớp làm
ra giấy nháp .
- Bạn làm đúng / sai .
- Cả lớp đọc đồng thanh
các từ tìm đợc sau đó ghi
vào vở .
-1 em nêu.
-1 em làm mẫu .
- 3 em lên bảng , lớp làm
vào bảng con .
- Một số em đọc và viết ,
lớp đọc đồng thanh.
- Học thuộc lòng bảng chữ
cái .
- Chú ý nghe .
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tự nhiên - xã hội
Tiết 1: cơ quan vận động
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơng và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể.
- Nêu đợc ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xơng.
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc
mô hình.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh vẽ cơ quan vận động ( Cơ xơng ).
III.Các hoạt động dạy và học:
- 20 -
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp .
2. Bài cũ:(3 phút)
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
3. Bài mới:
Khởi động : Trò chơi Ali BaBa
- Giáo viên là quản trò, tức là ngời hát các yêu cầu
của A li ba ba cho học sinh làm theo. ( Hát
nhạc nh bài hát A li ba ba , và thực hiện các
động tác : Đứng lên , ngồi xuống , vỗ tay , khoác vai ,
nhún chân , ngồi xuống , quay cổ )
- Giới thiệu bài mới và viết đề bài.
Hoạt động 1: Tập thể dục
- Hoạt động cặp đôi.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình của bài 1 trong
SGK và làm 1 số động tác nh bạn nhỏ trong sách đã
làm .
- Cho 1 số nhóm lên thể hiện lại các động tác: Quay
cổ giơ tay , nghiêng ngời , cúi gập mình .
- Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu lớp trởng chỉ huy cả lớp thực hiện các động
tác thể dục .
- Hỏi : Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để:
+ Thực hiện động tác quay cổ ?
*Đầu , cổ .
+Động tác nghiêng ngời ?
*Mình , cổ , tay .
+Động tác cúi gập mình ?
*Đầu , cổ , tay , bụng , hông .
Kết luận :Để thực hiện đợc những động tác
trên thì các bộ phận cơ thể nh đầu , mình , tay , chân
phải cử động .
Hoạt động 2 :Giới thiệu cơ quan vận động (10 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay , cổ
tay , cánh tay của mình .
- Hỏi :Dới lớp da của cơ thể có gì?
*Có bắp thịt (Cơ) xơng .
- Giáo viên cho học sinh thực hành cử động : uốn dẻo
bàn tay , vẫy tay , co và duỗi cánh tay , quay cổ,
- Giáo viên đặt câu hỏi : Nhờ đâu mà các bộ phận đó
của cơ thể cử động đợc?
*Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xơng.
- Giáo viên đa ra tranh vẽ cơ quan vận động
- Giáo viên dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:
+Xơng và cơ đợc gọi là các cơ quan vận động .
+Cơ thể cử động là nhờ có sự phối hợp hoạt động của
- Hát.
- Học sinh phải đủ sách vở
đồ dùng .
- Hát theo A-Li-Ba-Ba và
làm các động tác đợc yêu
cầu .
- Cả lớp thực hiện nhiệm
vụ theo yêu cầu của giáo
viên .
- Đứng tại chỗ , làm động
tác theo lời hô của lớp tr-
ởng.
- Một vài em trả lời .
- Cả lớp thực hiện theo yêu
cầu .
- Một vài em trả lời .
- Thực hành .
- Một vài em trả lời .
- Cả lớp quan sát .
- Nhắc lại kết luận .
- 21 -
cơ và xơng
Hoạt động 3 :Trò chơi ngời thừa thứ 3 (7 phút)
Bớc 1 :Giáo viên hớng dẫn cách chơi .
- Cả lớp đứng thành vòng tròn : điểm số 1, 2, 1, 2 ,
1,2 Bạn màng số 1 đứng lên trớc bạn mang số 2 để
tạo thành các đôi.
- Giáo viên chọn đôi chơi mẫu : 2học sinh đứng quay
lng vào nhau . Nếu giáo viên vỗ vào vai ai thì ngời đó
chạy , ngời kia đuổi.
- Ngời chạy có thể chạy vòng quanh , xen giữa các
đôi đang đứng Nếu mệt hoặc sắp bị bắt có thể dừng
lại đứng trớc 1 đôi bất kì .Khi đó , ngời đứng sau của
đôi đó trở thàng ngời thừa thứ 3 và phải chạy thay
cho ngời kia .
- Nếu ngời chạy bị ngời đuổi chạm vào ngời thì ngay
lập tức đuổi lại ngời kia .
Bớc 2 :
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- Khi kết thúc trò chơi , giáo viên yêu cầu học sinh
nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không
bị bắt lần nào .
*Đó là những bạn có cơ thể khỏe mạnh , cân đối , rắn
chắc ,
- Giáo viên hỏi cả lớp : Muốn khỏe mạnh , vận động
nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ?
*Chúng ta cần phải thờng xuyên tập thể dục thể thao ,
vui chơi bổ ích , năng vận động , làm việc nghỉ ngơi
hợp lí , ăn uống đủ chất ,
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
4. Củng cố:
- Cho học sinh làm bài tập 2 .
- Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dơng .
5. Dặn dò: Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ
thể khoẻ mạnh.
- Đứng thành vòng tròn ,
điểm số , chuyển vị trí .
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng chơi .
- Một vài em nhận xét.
- Một vài em trả lời .
- 3 em ở 3 nhóm lên làm
BT
*********************************
Toán
Tiết 5: đề-xi-mét
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo đọ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm
và cm, ghi nhớ 1dm =10 cm.
- Nhận biết đợc độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trờng hợp
đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Một băng giấy có chiều dài 1dm.một sợi len dài 4 dm
- Thớc thẳng, dài có vạch chia thành dm , cm.
III. Các hoạt động dạy và học:
- 22 -
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ -Gọi học sinh lên bảng đặt tính các số
hạng và tổng.
a. 38 và 61.
b. b.53 và 25.
c. 50 và 23.
d. 72 và 26.
- Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
Hoạt động: Gthiệu đơn vị đơn vị đo độ dài đeximet -
Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh đo
độ dài băng giấy .
- Băng giấy dài mấy cm?
*Băng giấy dài 10 cm.
- Giáo viên vừa giảng, vừa viết lên bảng: 10cm còn
gọi là 1đêximet
- Yêu cầu học sinh đọc : 1 đêximet.
- Giáo viên nêu: đêximet viết tắt là dm.
- Giáo viên vừa giảng, vừa viết lên bảng :
10 cm = 1dm
1 dm = 10 cm
- Yêu cầu học sinh nêu lại:
*1 đêximet bằng 10 xăngtimet, 10 xăngtimet bằng 1
đêximet
- Yêu cầu học sinh dùng phấn vạch trên thớc các
đoạn thẳng có độ dài là 1 dm.
- Yêu cầu học sinh vẽ các đoạn thẳng dài 1 dm vào
bảng con.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài , sau đó tự làm bài vào
vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra bài nhau đồng
thời gọi học sinh đọc chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhận xét về các số trong bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu :
1 dm + 1 dm = 2 dm
- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao 1 dm cộng với 1
dm lại bằng 2 dm ?( Nếu học sinh không giải thích đ-
ợc thì giáo viên nêu cho các em rõ : vì 1 cộng 1 bằng
2 , giữ đơn vị dm sang tổng)
- Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm nh thế nào?
- Hớng dẫn tơng tự với phép trừ , sau đó cho học sinh
làm bài vào vở bài tập , yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài.
4. Củng cố
- Hát.
- 2 em lên bảng làm
-Dùng thớc đo độ dài băng
giấy.
- Một vài em trả lời.
- Một số em đọc.
- Một số em nêu lại.
- Tự vạch trên thớc của
mình.
- Vẽ vào bảng con.
- Cả lớp tự làm bài cá nhân.
-1 em đọc chữa.
- Một số em trả lời.
- Lắng nghe và quan sát.
- Một vài em giải thích.
- Cả lớp tự làm bài.1 em
lên đọc bài làm của mình ,
các em khác nhận xét và
chữa bài của mình.
- 23 -
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Về nhà tập đo 2 chiều quyển sách toán.
- Lắng nghe
********************************
Thể dục:
Tiết 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, chào báo cáo
khi giáo viên nhận lớp
I. Mục Tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Địa Điểm Phơng Tiện:
- Học tập trên sân trờng đã vệ sinh sạch sẽ.
- Giáo viên chuẩn bị còi.
III. Các Hoạt Động Dạy Học:
Phần Nội dung ĐLợng Phơng pháp tổ chức
Mở
đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến
nội dung yêu cầu tiết học.
- Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
một bài.
1-2 phút
1-2 phút
- Lớp trởng cho học sinh
tập hợp điểm số và lớp tr-
ởng báo cáo giáo viên .
&
P
Cơ
bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng điểm số, chào , báo cáo.
- Hớng dẫn lại, lớp trởng điều
khiển .Giáo viên chỉ đạo lớp
thực hiện chào báo cáo. Thực
hiện dậm chân tại chỗ và đứng
lại.
- Trò chơi: Diệt các con vật
có hại. Thực hiện trò chơi
này có hình thức thởng phạt.
4-5 phút
3 phút
6 (Phút)
- Lớp trởng cho lớp tập
hợp lại hàng,dóng hàng,
điểm số và báo cáo.Học
sinh thực hiện từ giờ học
này
&
- Học sinh chuyển đội
hình hàng ngang.
- Học sinh nêu cách chơi
Kết
thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Dậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp :1-2, 1-2, 1-2, 1-2...
- Giáo viên nhận xét giờ học
và giao bài tập về nhà.
- Giáo viên hô Giải tán
1 Phút
1 phút
2 Phút
- Học sinh hô Khỏe
- 24 -
********************************************************************
Thứ bảy ngày 22 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 1: tự giới thiệu- Câu và bài
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1)
- Biết nghe và nói đợc những một vài thông tin về một bạn (BT2).
- HS khá, giỏi bớc đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện
ngắn.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi ở bài tập1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3 .
- Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đồ dung học
tập của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 & 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh so sánh cách làm của 2 bài tập.
- Phát phiếu và yêu cầu học sinh tự điền các thông tin
về mình vào phiếu học tập theo mẫu câu hỏi trên
bảng phụ .
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi.
- Gọi học sinh lên bảng thực hành trớc lớp. Các em
khác nghe và ghi các thông tin đó vào phiếu.
- Gọi học sinh trình bày kết qủa làm việc. Sau mỗi
lần học sinh trình bày, giáo viên gọi học sinh khác
nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại nội dung
mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. Sau đó ghép
các câu văn đó lại với nhau.
- Gọi học sinh trình bày bài nối tiếp theo từng bức
tranh, mỗi em kể nội dung của1 bức tranh, học sinh
khác nhận xét sau mỗi lần bạn trình bày .
- Gọi học sinh đọc bài hoàn chỉnh của mình.
- Giáo viên chỉnh sửa bài cho học sinh sau mỗi lần
đọc.
4. Củng cố
- Hát.
- Học sinh phải có đầy đủ
sách vở và đồ dung học
tập.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 em đọc đề bài tập & 2.
- Một số em lên so sánh.
- Cả lớp tự ghi.
- 2 em ngồi cạnh nhau thực
hành hỏi đáp.
-2 em lên thực hành hỏi
đáp, cả lớp nghe và ghi
thông tin vào phiếu.
-Một số em trình bày
- 1 em đọc.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Một số em khá giỏi.
- Một vài em khá, giỏi.
- 25 -