Hành vi người
tiêu dùng
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Mục tiêu buổi học
Tìm hiểu lý thuyết mô tả cách người tiêu dùng
ra quyết định sẽ mua hàng hóa nào
Biết công cụ mô tả khả năng tiêu dùng của NTD
Biết công cụ mô tả sở thích của NTD
Biết khi nào NTD có hành vi tiêu dùng
Giải thích NTD phản ứng như thế nào trước sự
thay đổi của giá và thu nhập
2
Nội dung buổi học
Budget Line
/Constraint
Consumption
Equilibrium
Đường
giới hạn
ngân sách
Tiêu dùng
tối ưu
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Đường bàng
quan
Indifferent Curve
3
Đường giới hạn ngân sách
Budget Line
Giới hạn về gói hàng hóa mà ng tiêu dùng có thể chi trả
B/Py
P = 20,000đ/ổ
x
Py = 10,000đ/chai
Ngân sách chi: 200,000đ
20
15
A
12
F
E
10
Thể hiện những gói tiêu dùng mà 1
người tiêu dùng có thể đáp ứng khi
sử dụng hết toàn bộ ngân sách.
B
5
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
(B)
0
0
2
4
5
6
8
B/Px
10
4
Đường giới hạn ngân sách
Budget Line
Độ dốc của đường ngân sách:
Tỷ lệ mà người tiêu dùng có thể
đổi hàng Y để lấy thêm 1 đơn vị
hàng X
20
15
E
12
10
-2
α
Px = 20,000đ/ổ
Py = 10,000đ/chai
Ngân sách chi: 200,000đ
F
H
5
(B)
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
+1
0
0
2
4
5
6
8
10
Khi nào đường (B) thay đổi?
5
Đường giới hạn ngân sách
Budget Line
Khi nào đường (B) thay đổi?
Vẽ lại đường (B) trong 2 trường hợp
sau:
1.
Giá chai nước suối tăng 10,000đ
2.
Ngân sách chi tiêu ban đầu tăng
40,000đ
Px = 20,000đ/ổ
Py = 10,000đ/chai
Ngân sách chi: 200,000đ
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Nhận xét đường (B) thay đổi như thế
nào so với ban đầu?
6
Đường giới hạn ngân sách
Budget Line
30
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
15
10
(B1)
2
Ngân sách ↑
20
(B2)
0
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
25
Py ↑
4
6
8
5
10
P của 1 sp thay đổi
đường (B) trở nên phẳng hơn
(B2)
(B1)
0
0
5
10
15
Ngân sách thay đổi
đường (B) dịch chuyển //
đường B cũ
7
Budget Line
/Constraint
Consumption
Equilibrium
Đường
giới hạn
ngân sách
Tiêu dùng
tối ưu
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Đường bàng
quan
Indifferent Curve
8
Đường bàng quan (đẳng ích)
Indifferent curve
6
B
4
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
2
F
A
D
C
E
2 3
6
Thể hiện những gói
tiêu dùng khác nhau
nhưng mang lại sự
thỏa mãn như nhau
(IC)
Giả thiết về sở thích NTD:
- Sở thích hoàn hảo
- Người tiêu dùng thích
nhiều hơn ít
- Sở thích có tính bắc cầu
9
Đường bàng quan (đẳng ích)
Indifferent curve
Độ dốc tại mọi điểm = tỷ lệ NTD sẵn sàng thay thế 1
hàng hóa này với hàng hóa khác
A
6
MRS (Marginal Rate of Substitution): Tỷ lệ thay thế biên
-2
4
3
B
-1
Độ dốc của đoạn AB MRS (AB) = -2:1
D
Tính MRS (BK); MRS (KC)
K
C
2
(IC)
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
+1 +1
0
2
3
4
6
10
Đường bàng quan (đẳng ích)
Indifferent curve
6
4
A
3
2
0 2 3 4
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
D (IC3)
(IC2)
B
K
C
(IC1)
Đường IC có hướng dốc
xuống
Các IC có dạng cong về 0
Đường IC cao hơn đc ưa
thích hơn
Các đường IC ko cắt nhau
6
11
Đường bàng quan (đẳng ích)
Indifferent curve
2 trường hợp đặc biệt của IC
Thay thế hoàn hảo
Bổ sung hoàn hảo
Giầy trái
2
2
F
E
1
1
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
H
3
3
(IC)
1
2
3
(IC)
Giầy phải
1
2
3
12
Budget Line
/Constraint
Consumption
Equilibrium
Đường
giới hạn
ngân sách
Tiêu dùng
tối ưu
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Đường bàng
quan
Indifferent Curve
13
Tiêu dùng tối ưu
Consumption Equilibrium
QY
Điểm mà tại đó, NTD sẽ
chọn gói hàng mang lại mức
thỏa mãn cao nhất khi dùng
hết ngân sách
Tiêu dùng tối ưu
6
5
C
A
(IC3)
(IC2)
(IC1)
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
(B)
4
8
QX
14
Tiêu dùng tối ưu
Consumption Equilibrium
QY
QY
(IC1)
(IC2)
(IC2)
(IC1)
QX
QX
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Khi giá 1 sản phẩm thay đổi
Khi ngân sách thay đổi
Sở thích thay đổi
15
Tiêu dùng tối ưu
Consumption Equilibrium
Giả định những yếu tố khác ko đổi, ngân sách thay đổi
QY
QY
(IC1)
(IC2)
(IC2)
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
(IC1)
Ngân sách tăng cầu tăng
Hàng hóa thông thường
QX
QX
Ngân sách tăng cầu giảm
Hàng hóa thứ cấp
16
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Khi nào là hàng hóa thông thường
Khi nào là hàng hóa thứ cấp?
17
Khi 1 hàng hóa đi ngược lại
Quy luật cầu
Các biểu đồ dưới đây thể hiện các tình huống xảy ra khi giá Y tăng.
QY
QY
8
(IC1)
E
(IC1)
3
7
Quy luật cầu
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
F (IC )
2
E
(IC2)
F
5
10
8
QX
2
7
QX
Hàng hóa Giffen
18
Đường giới hạn ngân sách
Budget Line
Giới hạn về gói hàng hóa mà ng tiêu dùng có thể chi trả
B/Py
P = 20,000đ/ổ
x
Py = 10,000đ/chai
Ngân sách chi: 200,000đ
B = Budget (Ngân sách chi tiêu)
I = Income (Thu nhập)
20
15
A
12
10
F
E
Thể hiện những gói tiêu dùng mà 1
người tiêu dùng có thể đáp ứng khi
sử dụng hết toàn bộ ngân sách.
B
5
(B)
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
0
0
2
4
5
6
8
B = I = Px*X + Py*Y Y = (– Px/Py)*X + I/Py
10
B/Px
Độ dốc: –Px/Py
19
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Tối đa hóa mức thỏa dụng
NHÀ SẢN XUẤT
Mục tiêu chính
1. Đường ngân sách
2. Đường bàng quan
1. Đường đẳng phí
2. Đường đẳng lượng
Đường ngân sách tiếp xúc
với đường bàng quan
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
Hàm thỏa dụng U(x,y)
Px và Py
I = I0 hoặc U = U0
x*Px + y*Py = I0
Độ dốc = –Px/Py
Tối đa hóa lợi nhuận
Đường đẳng phí tiếp xúc
với đường đẳng lượng
Công cụ
tính toán
Sự hiệu quả
Hàm sản xuất Q(K,L)
PL (w) và PK (r)
C = C0 hoặc Q = Q0
K*PK + L*PL = C0
Độ dốc = –PL/PK
20
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG
NHÀ SẢN XUẤT
Hữu dụng biên
Marginal Utility (MU)
Năng suất biên
Marginal Product (MP)
Sử dụng thêm 1 đơn vị sản
phẩm sự thỏa mãn của
người tiêu dùng tăng thêm
Sử dụng thêm 1 đơn vị yếu
tố đầu vào sản lượng tăng
thêm
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
∆𝑻𝑼 𝑻𝑼′ − 𝑻𝑼
𝑴𝑼 =
=
∆𝑸
𝑸′ − 𝑸
𝒅𝑼𝑿
𝑴𝑼𝑿 =
𝒅𝑿
𝑴𝑷𝑳 =
𝒅𝑼𝒀
𝑴𝑼𝒀 =
𝒅𝒀
MUx/MUy = Px/Py
Tối đa hữu dụng
𝒅𝑸
𝑴𝑷𝑳 =
𝒅𝑳
∆𝑸 𝑸′ − 𝑸
= ′
∆𝑳
𝑳 −𝑳
𝒅𝑸
𝑴𝑷𝑲 =
𝒅𝑲
MPL/MPK = PL/PK
21
Thank you for listening
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
ThS. Đỗ Thị Thu Hà
22