Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

G7A7 quyết định marketing của starbuck tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 25 trang )

Nhóm 7

Vận dụng lý thuyết đánh giá nhu cầu
khách hàng quốc tế để xem xét quyết
định marketing của Starbucks tại VN


Phần 1: Giới thiệu về công ty
Phần 2: Các yếu tố ảnh hưởng
đến nhu cầu thị trường quốc tế

Phần 3: Các quyết định
Marketing của Starbucks tại VN

Nội
dung



Phần 1: Giới thiệu về Starbucks
Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế
giới. Hãng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở Seattle,
Washington, Hoa Kỳ; ngoài ra, hãng có 17.800 quán ở 49
quốc gia, bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1.000 ở
Canada và hơn 800 ở Nhật Bản.
Starbucks chính thức có mặt tại Việt Nam vào tháng
2/2013 với cửa hàng đầu tiên khai trương tại TP. HCM,
đến nay thương hiệu cà phê hàng đầu thế giới này đã có
34 cửa hàng tại TP. HCM, Hà Nội và Hải Phòng



Phần 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến
nhu cầu thị trường QT
I.
1.
2.
3.

Các nhân tố vĩ mô
Quy mô thị trường
Cơ cấu dân số
Tình hình phát triển
KT
4. Sự tăng trưởng của
TT
5. Tình hình cạnh tranh
6. Văn hóa xã hội

II. Các yếu tố khác
1.Yếu tố xã hội
2.Yếu tố con người
3.Chất lượng phục vụ
4.Yếu tố sản phẩm
5.Yêu tố giá cả
6.Yếu tố thương hiệu
7.Yếu tố khuyến mãi
8.Vị trí, cơ sở vật chất


I. Các nhân tố vi mô
1. Quy mô thị trường


2. Cơ cấu dân số

-Tổng số dân: gần 97 triệu người
-Vinacafe, Nescafe và G7 là ba
đối thủ trong thị trường cà
phê hoà tan. Trong khi đó,
Trung Nguyên đối thủ nặng
ký nhất trong thị trường cà
phê rang xay.
-Xuất khẩu cà phê của Việt
Nam đứng thứ 2 trên thế
giới, chỉ sau Brazil.

-Mỗi độ tuổi sẽ có sở thích
và nhu cầu về cà phê khác
nhau.
-Dân cư độ thị của Việt Nam
chiếm 35,1% tổng dân số.


I. Các nhân tố vĩ mô

3. Tình hình phát triển
kinh tế:

4. Sự tăng trưởng của
thị trường

-Mặc dù dân số Việt Nam

rất lớn, nhưng
GDP/người còn thấp
(53,5 triệu đồng)
-Tuy vậy, người Việt vẫn
uống loại cà phê truyền
thống

-Mô hình chuỗi cửa hàng
cà phê tại Việt Nam đang
đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 7% một năm.
-Lượng tiêu thụ cà phê
của Việt Nam tăng trưởng
từ 0,43 kg/đầu
người/năm, lên 1,38
kg/đầu người/năm.


I. Các nhân tố vĩ mô

5. Tình hình cạnh tranh

-Đối thủ: Trung Nguyên,
Highlands
-Thị trường cà phê truyền
thống, các nhãn hiệu
trong nước và nước ngoài
tràn ngập khắp các
đường phố.


6. Điều kiện văn hóa –
xã hội
- Việt Nam có rất nhiều
điều khác nhau giữa hai
thành phố Sài Gòn và Hà
Nội.
-Jonny nhận định: “Người
tiêu dùng Việt Nam đã
quá quen thuộc với cà
phê


II. Các nhân tố khác
1. Xã hội
Mọi cá nhân luôn có những người xung quanh ảnh hưởng
tới quyết định mua hàng của họ, bao gồm: gia đình,
người thân,bạn bè đồng nghiệp, những người quen biết...


II. Các nhân tố khác
2. Cá nhân

Tuổi tác và tình trạng vòng đời
Nghề nghiệp
Tình trạng tài chính
Phong cách sống,
Cá tính
Quan điểm của cá nhân



II. Các nhân tố khác
3. Chất lượng phục vụ
4. Sản phẩm
Theo Philip Kotler, sản phẩm là mọi thứ có thể chào
bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu
dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu
cầu. Sản phầm đa dạng, chất lượng sản phẩm tốt sẽ
tạo nên tình hấp dẫn cho cửa hàng.


II. Các nhân tố khác
5. Giá cả


II. Các nhân tố khác
6. Thương hiệu

7. Khuyến mãi


II. Các nhân tố khác
8. Vị trí, cơ sở vật chất
Bất kì cửa hàng với vị trí đẹp,
trang trí bắt mắt đều sẽ thu hút
được tầm mắt của khách hàng.
Cùng với một số yếu tố về cơ sở
vật chất như wifi, bàn ghế, không
gian quán, âm nhạc…sẽ tạo nên
một điểm nhấn làm cho khách
hàng có ấn tượng đặc biệt với

quán.


III. Các quyết định marketing của Starbucks tại Việt Nam

1. Quyết định về chiến lược marketing
Thị
Thị trường
trường mục
mục tiêu
tiêu
Định
Định vị
vị sản
sản phẩm
phẩm

2. Quyết định về marketing-mix
4 Ps

Con người

Quy trình

ĐK vật chất


1. Quyết định về chiến lược marketing
Thị
Thị trường

trường mục
mục tiêu
tiêu

Tầng lớp doanh nhân, dân
văn phòng, những người bao
giờ cũng bận rộn và thiếu
thời gian
Sản phẩm cao cấp
Định
Định vị
vị sản
sản phẩm
phẩm

Chất lượng cao
85.000 - 100.000/ly


2. Quyết định về marketing - mix
Sản
Sản phẩm
phẩm
Các loại cà phê của Starbucks được chia theo 4 nhóm
với tiêu chí khác nhau, bao gồm:
Xếp theo loại hạt cà phê: cà phê nguyên hạt, cà
phê rang xay
Xếp theo độ rang: cà phê rang sơ (blonde), cà phê rang
vừa (medium), cà phê rang kỹ (dark)
Xếp theo độ caffeine: cà phê thường (chứa

caffeine), và cà phê decaf (đã được loại bỏ caffeine)
Xếp theo mùi vị: cà phê có vị và cà phê không có vị


2. Quyết định về marketing - mix
Giá
Giá
Với chiến lược giá
hoàn hảo, để giải
quyết bài toán tối
đa hóa lợi nhuận,
Starbucks tăng giá
của một số đồ uống
hoặc kích cỡ đồ
uống: mức giá của
size cỡ lớn hấp dẫn
hơn size cỡ thấp
hơn


2. Quyết định về marketing - mix
Kênh
Kênh phân
phân phối
phối
Không gian sạch sẽ, thoáng đãng, ngăn nắp hòa
quyện với hệ thống ánh sáng lung linh cộng với
những đồ vật  được bày trí một cách bắt mắt mang
giá trị nghệ thuật cao



2. Quyết định về marketing - mix
Kênh
Kênh phân
phân phối
phối
Phát triển các quán cà phê với không gian thưởng
thức cà phê đẹp mắt, qua ứng dụng Starbucks App
và qua các nhà bán lẻ.
Bắt tay với các
khách sạn, sân
bay và cửa
hàng cà phê
trong các khu
dành cho dân
công sở


2. Quyết định về marketing - mix
Xúc
Xúc tiến
tiến hỗn
hỗn hợp
hợp
Tổ chức sự kiện, khuyến mãi đặc sắc, in
logo lên đồ uống, đồ dùng cá nhân, cốc
uống nước, bình giữ nhiệt và cộng tác với
các nhãn hàng, influencers tung ra các
limited editions
Gift Card

Mạng xã hội Facebook,
Twitter,…
Email marketing


2. Quyết định về marketing - mix
Con
Con người
người
Là công ty đầu tư vào huấn luyện kỹ năng nhân viên
hơn cả đầu tư vào truyền thông

5 nguyên
tắc

11

“Biến trải nghiệm của khách thành của bạn”

22

“Mọi thứ đều quan trọng”

33

“Niềm vui của sự bất ngờ”

44

“Luôn luôn kiên trì”


55

“Để lại dấu ấn”


2. Quyết định về marketing - mix

Quy
Quy trình
trình

Tất cả công đoạn chế
biến đều được hãng này
kiểm soát chặt chẽ


2. Quyết định về marketing - mix

Điều
Điều kiện
kiện vật
vật chất
chất

Sang Việt Nam, Starbucks đã
chiều lòng những vị khách thích
“ngồi đồng” bằng cách đặt nhiều
bàn ghế đặc trưng tại ngoài sân
lẫn trong cửa hàng. Khi bước

chân vào cửa hàng, khách hàng
có thể cảm nhận hương vị cà phê
ngay lập tức.



×