Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 191 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I
------------------------------------------------------------------

lê văn nghị

nghiên cứu phân cấp quản lý công trình
thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng

luận án tiến sĩ kinh tÕ

Hµ néi - 2004

1


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I
------------------------------------------------------------------

lê văn nghị

nghiên cứu phân cấp quản lý công trình
thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng

Chuyên ngành : Kinh tế và tổ chức lao động
MÃ số
: 5.02.07

luận án tiến sĩ kinh tế


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS. TSKH Lê Đình Thắng
2. PGS. TS

Lê Hữu ảnh

Hà nội - 2004

2


Lời cám ơn
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này, tôi đà nhận đợc
sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức, tôi xin chân thành cán ơn
những cá nhân, tổ chức đó.
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS TSKH Lê
Đình Thắng, PGS TS Lê Hữu ảnh là những ngời đà trực tiếp hớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp
I - Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ Khoa Sau đại học,
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn và Bộ môn Kế toán đà động viên và tạo
điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải
Phòng, Cục Thống kê Hải Phòng, Sở Tài nguyên - Môi trờng Hải Phòng, Sở
Kế hoạch và Đầu t Hải Phòng, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, Thành
đoàn Hải Phòng, các Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Vĩnh Bảo, Tiên
LÃng, Đa Độ, An Hải, và Thủy Nguyên, các HTX nông nghiệp và UBND xÃ
Tân Liên (Vĩnh Bảo), Hợp Đức (Kiến Thụy), Tân Dân (An LÃo), Đặng Cơng

(An Hải), Cao Nhân và Phục Lễ (Thủy Nguyên) và nhiều cá nhân, tổ chức
khác ở Hải Phòng đà tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn những ngời thân và bạn bè đà chia sẻ cùng
tôi những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Lê Văn Nghị

3


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Tất cả các trích dẫn đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Lê Văn NghÞ

4


Mục lục
Trang
Lời cám ơn

i

Lời cam đoan

ii


Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi
viii

Danh mục các hình, đồ thị
Đặt vấn đề

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3


3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý
công trình thuỷ nông

6

1.1.

Vai trò của thuỷ lợi đối với sản xuất nông nghiệp

6

1.2.

Đặc điểm và phân loại các công trình thuỷ lợi

8

1.3.

Tính tất yếu khách quan, đặc điểm và nội dung phân cấp quản lý

1.4.
1.5.


công trình thuỷ nông

13

Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở một số nớc - Bài học
và kinh nghiệm

26

Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Việt Nam - thực tiễn
và đổi mới

35

Chơng 2: Đặc điểm vùng nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu

2.1.

49

Đặc điểm vùng nghiên cứu có liên quan đến các hệ thống thuỷ
49

nông ở Hải Phòng
2.2.

60


Phơng pháp nghiên cứu

Chơng 3: Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ
nông tại Hải Phòng

3.1.

69

Quá trình phát triển các hình thức quản lý công trình thuỷ nông
5


tại Hải Phòng

69

3.2. Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ nông tại Hải Phòng
3.3.

77

Đánh giá một số nội dung chủ yếu trong phân cấp quản lý công
91

trình thuỷ nông ở Hải Phòng
3.3.1. Phân cấp quản lý công trình và công tác quản lý chuyên môn

91


3.3.2. Phân cấp quản lý và công tác kế hoạch trong các công trình thuỷ
nông

94

3.3.3. Phân cấp quản lý công trình và quản lý sử dụng thuỷ lợi phí

98

3.3.4. Phân cấp quản lý công trình và cải tạo, nâng cấp, duy tu các
công trình thuỷ nông

107

3.3.5. Phân cấp quản lý công trình và chi phí tới, tiêu

113

3.3.6. Phân cấp quản lý và kết quả sử dụng công trình

115

Chơng 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng phân
cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng

4.1.

127

Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu phân cấp quản lý công

127

trình thuỷ nông ở Hải Phòng
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng phân cấp quản lý công
trình thuỷ nông ở Hải Phòng

132

4.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp chuyển giao công trình thuỷ nông cho
132

địa phơng và ngời nông dân
4.2.2. Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý công trình thuỷ nông cơ sở

138

4.2.3. Đẩy mạnh cải tạo, nâng cấp, xây dựng các công trình thuỷ nông
trong quá trình phân cấp quản lý

143

4.3.4. Đổi mới công tác thu chi tài chính trong quá trình phân cấp quản lý

152

Kết luận và kiến nghị

160

Các công trình công bố có liên quan đến luận án


163

Tài liệu tham khảo

164

Phụ lục

175

6


danh mục các chữ viết tắt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ NN&PTNT

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH

Công trình thuỷ nông

CTTN

Công ty khai thác công trình thuỷ lợi


Công ty KTCTTL

Cục Quản lý nớc và Công trình thuỷ lợi

Cục Quản lý nớc & CTTL

Dịch vụ phí

DVP

Hình thức 1

HT1

Hình thức 2

HT2

Hội đồng nhân dân

HĐND

Hội ngời sử dụng nớc

WUA

Hỗ trợ phát triển chính thức

ODA


Hợp tác xà nông nghiệp

HTX NN

Kênh cấp I

C1

Kênh cấp II

C2

Kênh cấp III

C3

Mô hình 1

MH1

Mô hình 2

MH2

Mô hình 3

MH3

Ngân hàng Phát triển châu á


ADB

Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia của cộng đồng

PIM

Thuỷ lợi phí

TLP

Tổ chức phi chính phủ

NGO

Tổng sản phẩm quốc nội

GDP

ủy ban nhân dân

UBND

7


danh mục các bảng
STT
1.
2.
3.


Nội dung
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2

4.
5.
6.

Bảng 2.3

7.

Bảng 3.2

8.
9.
10.

Bảng 2.4
B¶ng 3.1

B¶ng 3.3
B¶ng 3.4
B¶ng 3.5

11.

B¶ng 3.6


12.
13.

B¶ng 3.7

14.
15.
16.

17.

18.

B¶ng 3.8
B¶ng 3.9
B¶ng 3.10
B¶ng 3.11

Bảng 3.12

Bảng 3.13

Trang

Phân loại công trình thuỷ lợi ở Việt Nam
Cơ cấu kinh tế ở Hải Phòng 2000 - 2002
Hiện trạng phân bố sử dụng đất của Hải Phòng
năm 2002
Phân bổ mẫu điều tra

Các loại thông tin thứ cấp và nguồn cung cấp
Đặc điểm các hệ thống thuỷ nông ở Hải Phòng
năm 2002
Tình hình phân cấp quản lý công trình thuỷ nông
ở Hải Phòng năm 2002

12
58
59
63
64
78

87

Quan hệ giữa các mô hình quản lý thủy nông cơ
sở và chất lợng quản lý

93

So sánh kết quả tới tiêu của các hình thức phân
cấp từ công tác lập và thực hiện kế hoạch tới tiêu

96

Kết quả tới tiêu tại Tân Dân (An LÃo) và Hợp
Đức (Kiến Thụy)

98
99


Quy định về mức đóng góp thuỷ lợi phí tại Hải
Phòng
Định mức các khoản chi trong thuỷ lợi phí
Kết quả thu thuỷ lợi phí của Hải Phòng (2000 2002)

103

Kết quả chi thuỷ lợi phí của Hải Phòng 2000 2002

104

Mức thu thuỷ lợi phí, dịch vụ phí theo hình thức
phân cấp và mô hình quản lý thuỷ nông cơ sở

106

Nhu cầu cải tạo, nâng cấp, duy tu công trình thuỷ
nông ở Hải Phòng theo hình thức phân cấp quản
lý năm 2002
Tình hình đầu t kinh phí cải tạo, nâng cấp, duy
tu công trình thuỷ nông ở Hải Phòng (1999-2001)
Tình hình đầu t kiên cố hóa kênh mơng tại
8

101

108

109



19.
20.
21.

22.
23.

24.
25.

26.
27.

28.
29.
30.

B¶ng 3.14
B¶ng 3.15
B¶ng 3.16

B¶ng 3.17

B¶ng 3.18

B¶ng 3.19
B¶ng 3.20


B¶ng 3.21
B¶ng 3.22

B¶ng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3

31.
32.

Bảng 4.4

33.

Bảng 4.6

Bảng 4.5

Hải Phòng (1990-2002)

110

Tình hình đầu t kiên cố hóa kênh mơng tại Cao
Nhân và Phục Lễ (Thủy Nguyên) (1999-2002)

111

Kết quả chủ yếu của kiên cố hóa kênh mơng tại
Vĩnh Niệm và An Hồng (An Hải)


112

Chi phí tới tiêu theo các hình thức phân cấp
quản lý công trình thuỷ nông ở Hải Phòng bình
quân 3 năm (2000-2002)
Chi phí tới tiêu tại Phục Lễ và Cao Nhân (Thủy
Nguyên) bình quân 3 năm (2000-2002)
Hao phí điện năng, nớc tới theo các hình thức
phân cấp quản lý công trình ở Hải Phòng (20002002)
Hao phí điện năng, nớc tới tại Hợp Đức (Kiến
Thụy) và Tân Dân (An LÃo) (2000-2002)

115

116
117

118

Tình hình hao phí nớc tới và điện năng của các
xà Vĩnh Niệm và An Hồng trong điều kiện kiên
cố hoá kênh mơng

120

Chi phí lao động phục vụ công tác tới tiêu ở
Hải Phòng (2000-2002)

121


Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sử dụng công
trình theo hình thức phân cấp quản lý công trình
(tính bình quân 2000-2002)
Kế hoạch thực hiện kiên cố hóa kênh mơng sau
trạm bơm điện ở Hải Phòng đến 2010

147

Dự kiến khối lợng công trình cần cải tạo, nâng
cấp ở Hải Phòng đến 2010

150

Dự kiến kinh phí đầu t cải tạo, nâng cấp công
trình thuỷ nông ở Hải Phòng đến 2010

123

Kiến nghị mức thuỷ lợi phí mới
Dự kiến định mức chi từ thuỷ lợi phí mới

151
155
158

Dự kiến các khoản chi TLP mới toàn thành phố
khi thực hiện giải pháp

159


9


danh mục các hình
Nội dung

STT

1

Hình 1.1

Mối quan hệ thuỷ lợi phí và mức độ h hỏng công

Tr.
45

trình
2

Hình 3.1

Tổ chức hệ thống thuỷ nông trớc và sau khoán 10

73

3

Hình 3.2


Hình thức phân cấp quản lý công trình thuỷ nông

74

4

Hình 3.3

Mức độ phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở Hải

75

Phòng
5

Hình 3.4

Phân cấp quản lý và chất lợng quản lý công trình

76

thuỷ nông
6

Hình 3.5

Tổ chức quản lý hệ thống công trình thuỷ nông tại
Hải Phòng năm 2002

7


Hình 3.6

Hệ thống quản lý công trình thuỷ nông tại Hải Phòng
năm 2002

8

Hình 4.1

79

86

Phân cấp quản lý công trình thuỷ nông

137

danh mục các đồ thị
Nội dung

STT

1

Đồ thị 3.1

Mức độ phân cấp công trình thuỷ nông ở Hải Phòng

Trang


80

theo các hình thức quản lý
2

Đồ thị 3.2

Mức nợ thuỷ lợi phí bình quân/ha theo hình thức

103

phân cấp
3

Đồ thị 3.3

Hao phí điện năng và nớc tới tại Hợp Đức và Tân
Dân

10

119


Đặt vấn đề

1.

Tính cấp thiết của đề tài


Trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi luôn đợc coi là biện pháp hàng
đầu trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng. ĐÃ có nhiều công
trình nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn của thuỷ lợi và ảnh hởng trực tiếp
của thuỷ lợi đến sản xuất nông nghiệp và môi trờng sinh thái.
Đối với nớc ta, lúa nớc đợc coi nh một ngành sản xuất truyền thống
gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Sự đa dạng về địa hình, khí hậu của
Việt Nam đà tạo ra nhiều u thế để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. Tuy
nhiên, điều đó cũng đa đến không ít khó khăn đến sản xuất nông nghiệp. Đặc
điểm phức tạp về tự nhiên và địa hình ở các vùng khác nhau của Việt Nam
thờng gây ra lũ lụt, hạn hán tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và ảnh
hởng nghiêm trọng đến đời sống của ngời dân. Nhận thức đợc tác hại của
thiên tai, Đảng và Nhà nớc đà có nhiều chính sách u tiên đầu t cho công tác
thuỷ lợi nhằm hạn chế tác động ảnh hởng của thiên tai và đảm bảo nhu cầu
tới, tiêu nớc phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.
Từ khi thực hiện cơ chế quản lý mới trong nông nghiệp, vấn đề tổ chức
sản xuất và vị trí của các chủ thể kinh tế ở nông thôn nớc ta đà có những thay
đổi cơ bản. Từ vị trí là đối tợng bị điều hành trong sản xuất, hộ nông dân đÃ
trở thành một đơn vị kinh tế độc lập. Chức năng và nhiệm vụ của các HTX NN
cũng đợc thay đổi cho phù hợp với điều kiện và cơ chế quản lý mới. Trong
điều kiện đó, vấn đề mới nảy sinh là quản lý sử dụng nh thế nào đối với hệ
thống cơ së vËt chÊt kü tht cđa Nhµ n−íc vµ cđa nhân dân đà đầu t xây
dựng cho nông nghiệp qua nhiều năm cho phù hợp với cơ chế quản lý mới.
Trong những năm gần đây, các công trình thuỷ lợi đà đợc đầu t nâng

11


cấp theo hớng hiện đại, gắn liền với những hình thức quản lý mới. Các hình
thức mới đều chú trọng đến quyền lợi của ngời dùng nớc và khuyến khích

họ tham gia quản lý. Việc giải quyết lợi ích giữa ngời quản lý, cung cấp và
ngời sử dụng nớc thông qua việc phân cấp quản lý và thuỷ lợi phí (TLP)
không chỉ củng cố đợc quan hệ sản xuất trong nông nghiệp mà quan trọng
hơn là đáp ứng đợc yêu cầu tới tiêu của nhân dân.
Cũng nh các tỉnh khác trên cả nớc, Hải Phòng đà tập trung chỉ đạo
vấn đề thuỷ lợi phục vụ phát triển nông nghiệp. ĐÃ có nhiều mô hình, hình
thức tổ chức quản lý, sử dụng hệ thống thuỷ lợi có kết quả tốt. Tuy nhiên còn
nhiều vấn đề nảy sinh theo những mức độ phức tạp khác nhau. Đó là, hiệu quả
khai thác, sử dụng các công trình thuỷ lợi còn thấp; chỉ chú trọng đến khai
thác, cha chú trọng đến duy tu, bảo dỡng nên các công trình thuỷ lợi vẫn
tiếp tục bị xuống cấp; tình trạng nợ tiền thuỷ lợi phí tái diễn; việc phân cấp
quản lý các công trình còn chồng chéo, bất cập... Những vấn đề trên không là
riêng có của Hải Phòng mà mang tính phổ biến cần phải đợc nghiên cứu để
có biện pháp giải quyết kịp thời nhằm hạn chế những thiệt hại về kinh tế đối
với Nhà nớc và nhân dân.
Xu hớng chung trong quản lý công trình thuỷ lợi là tăng cờng phân
cấp quản lý công trình, chuyển giao quản lý công trình cho cơ sở một cách phù
hợp để bảo đảm gắn trách nhiệm và lợi ích của ngời sử dụng nớc với hệ
thống công trình một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên vấn đề quan trọng là thực
hiện phơng thức phân cấp quản lý sao cho hiệu quả nhất xét trên phơng diện
lợi ích của cả cộng đồng ngời sử dụng nớc và cả ngời quản lý công trình.
Trong những năm gần đây, ®· cã mét sè nghiªn cøu liªn quan ®Õn vÊn đề
quản lý thuỷ nông. Đề tài luận án tiến sĩ của Nguyễn Quốc Luật (1996)[43]:
Đổi mới hoạt động dịch vụ thuỷ nông ở nớc ta hiện nay theo cơ chế thÞ tr−êng

12


đà đề cập đến những yêu cầu đổi mới công tác dịch vụ thuỷ nông trong cơ chế
thị trờng phù hợp với điều kiện quản lý mới trong nông nghiệp, nông thôn.

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tiệp (1999) [77]về Các vấn đề về thể chế trong
lĩnh vực quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi đà đề cập đến thể chế của Nhà
nớc trong lĩnh vực quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi. Đề tài luận án tiến sĩ
của Hoàng Hùng (2001) [38] về Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản
lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng tại tỉnh
Quảng Bình đà đề cập đến khía cạnh về quản lý các công trình thuỷ nông có sự
tham gia của cộng đồng ngời hởng lợi... Luận án tiến sĩ của Hoàng Văn Xô
(2002) [109] về Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác
công trình thủy lợi ở đồng bằng sông Hồng đà đề xuất các kiến nghị và giải
pháp tổng quát trong khai thác công trình thủy nông trên phạm vi vùng đồng
bằng sông Hồng... Luận án của Đoàn Thế Lợi (2003) [42] về Đổi mới mô hình
tổ chức và quản lý hoạt động thuỷ nông ở vùng đồng bằng sông Hồng đà góp
phần đề xuất mô hình về tổ chức quản lý các hệ thống thuỷ nông. Các công
trình nghiên cứu trên là những đòi hỏi của thực tiễn trớc các yêu cầu đặt ra
trong công tác quản lý công trình thủy nông. Tuy nhiên, vấn đề phân cấp quản
lý công trình thuỷ nông trong các nghiên cứu trên đây cha đợc đề cập nhiều,
nhất là vận dụng nội dung nghiên cứu này trên một địa bàn cụ thể gắn với đặc
điểm và những yêu cầu quản lý chung của địa phơng.
Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn nội dung: "Nghiên cứu phân cấp quản
lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng" làm đề tài luận án.

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chung

Đánh giá kết quả hoạt động thực tiễn về phân cấp quản lý, tổng kết
những vấn đề lý luận và đề xuất những giải pháp chủ yếu về phân cấp quản lý
13



nhằm nâng cao năng lực hoạt động và hiệu quả phục vụ của công trình thuỷ
nông trong những điều kiện cụ thể tại Hải Phòng.
Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và phân cấp
quản lý công trình thuỷ nông.
- Đánh giá thực trạng vấn đề phân cấp quản lý công trình thuỷ nông tại
thành phố Hải Phòng trong những năm gần đây. Nghiên cứu những vấn đề bất
cập nảy sinh cần phải xử lý nhằm giải quyết tốt mối quan hệ về trách nhiệm và
lợi ích giữa ngời sử dụng nớc và ngời quản lý trong thực hiện phân cấp
quản lý công trình thuỷ nông.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện phân cấp quản lý
thuỷ nông, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông
thôn Hải Phòng thời kỳ mới.

3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tợng nghiên cứu

Hệ thống công trình thuỷ nông bao gồm nhiều công trình liên quan đến
khai thác, sử dụng nguồn nớc tự nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân
sinh nông thôn, đợc phân theo những cấp độ khác nhau. Vấn đề quản lý, sử
dụng công trình theo cấp độ nào đều liên quan đến hệ thống chung bao gồm
công trình đầu mối, công trình dẫn nớc và các hệ thống trung gian khác. Đối
tợng của đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề phân cấp quản lý công
trình thuỷ nông trong quan hệ có tính hệ thống giữa các công trình, trong đó

nhấn mạnh các công trình thuỷ nông trực tiếp phục vụ nông nghiệp và dân
sinh nông thôn gắn liền với ngời sử dụng nớc. Đây là những công trình trực

14


tiếp ảnh hởng đến sản xuất và đời sống của ngời dân, là nơi trực tiếp giải
quyết các vấn đề liên quan đến trách nhiệm và lợi ích giữa các bên...
Công trình thuỷ nông đợc hiểu là các công trình thuỷ lợi, nhng chú
trọng chức năng trực tiếp tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển
nông thôn là chính chứ không hiểu theo nghĩa rộng của công trình thuỷ lợi.
Nh vậy, tính chất thuỷ nông của công trình xem xét trên giác độ phân cấp
quản lý đợc coi là đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về phân cấp quản lý công trình thuỷ nông ở thành phố Hải Phòng. Tập
trung đánh giá các nội dung, hình thức phân cấp quản lý công trình và tổ chức
thuỷ nông cơ sở, từ đó làm căn cứ đề xuất các giải pháp thực hiện phân cấp
quản lý công trình cho phù hợp.
- Về không gian: Mức độ phát huy tác dụng của các công trình thuỷ
nông phụ thuộc vào điều kiện đặc thù của từng địa phơng. Trong quản lý, một
hình thức phù hợp cho địa phơng này cha chắc đà phù hợp với địa phơng
khác. Chính vì vậy, giới hạn không gian của đề tài nghiên cứu đợc thực hiện
trên phạm vi thành phố Hải Phòng. Thông qua thực tiễn phân cấp quản lý công
trình thuỷ nông của Hải Phòng, đề tài sẽ góp phần giải quyết một số vấn đề đặt
ra tại địa phơng và rút ra những bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo thực tiễn,
nhằm quản lý, sử dụng tốt các công trình thuỷ nông.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ
năm 1999 đến 2002 gắn liền với một giai đoạn của quá trình chuyển đổi cơ chế

quản lý trong nông nghiệp và đa những nội dung chủ yếu thực hiện phân cấp
quản lý công trình thuỷ nông trong những năm 2005 - 2010 tại thành phố Hải
Phòng.

15


Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp
quản lý công trình thuỷ nông

1.1.

Vai trò của thuỷ lợi đối với sản xuất nông nghiệp

1.1.1. Vai trò của nớc tới đối với cây trồng

ở Việt Nam, yêu cầu nớc tới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng từ 80 - 90 % tỉng l−ỵng n−íc dïng, cã vai trò rất quyết định đối với năng
suất, sản lợng cây trồng, nhất là lúa nớc [31]. Vai trò của nớc đối với cây
trồng đợc xếp ngang hàng với 3 yếu tố quan trọng là phân - cần - giống. Ông
cha ta cũng đà khẳng định vai trò của nớc qua câu "nhất nớc, nhì phân, tam
cần, tứ giống".
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tới tiêu nớc cho lúa
hợp lý góp phần làm tăng năng suất từ 17-25%[101]. Kết quả nghiên cứu của
Cục Quản lý và Khai thác công trình thuỷ lợi ở nớc ta thì tới tiêu cho lúa
góp phần làm tăng năng suất từ 20-30%. ở Trung Quốc, kết quả nghiên cứu
cho thấy nếu đảm bảo nớc tới cho ngô sẽ làm tăng sản lợng 30 - 45%, còn
đối với lúa sẽ làm tăng sản lợng 30% [dẫn theo (dt.) 45].
Đối với nớc ta, do địa hình phức tạp, khí hậu có hai mùa rõ rệt nên

hàng năm lợng dòng chảy 80% tập trung vào mùa ma, còn lại 20% tập trung
vào mùa khô. Trong khi đó nhu cầu dùng nớc trong nông nghiệp thì ngợc
lại, mùa ma yêu cầu 20%, mùa khô yêu cầu 80%[73],[9]. Ngoài ra nớc tới
làm thay đổi môi trờng sinh thái và có tác động không nhỏ đến hoạt động của
con ngời.
Nớc tới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đợc cung cấp từ nguồn tự
nhiên thông qua hệ thống công trình thuỷ lợi do con ngời xây dựng. Để khai
16


thác tốt công trình thuỷ lợi cần phải có một cơ chế tổ chức quản lý phù hợp.
Tác dụng tích cực của nớc đối với sản xuất nông nghiệp rất quan trọng.
Tuy nhiên nớc cũng gây ra không ít những thảm hoạ đối với sản xuất cũng
nh tính mạng và đời sống của hàng triệu ngời.
Tình trạng khô hạn, lũ lụt xảy ra và tác hại của nó đối với con ngời đÃ
thể hiện tác động hai mặt của nớc đối với sản xuất và đời sống xà hội. Con
ngời với vai trò chủ thể cần phải nhận thức rõ tác động xấu của nớc để có
biện pháp điều chỉnh và hạn chế trong đối với sản xuất và đời sống.
ở Việt Nam, hệ thống các công trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng qua
nhiều thế hệ vừa thể hiện công sức của nhân dân ta trong quá trình đấu tranh
chống thiên tai vừa thể hiện sức mạnh và trí tuệ của con ngời trong việc khai
thác tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ cho cuộc sống của con ngời.
1.1.2 Vai trò của thuỷ lợi đối với nông nghiệp

Thuỷ lợi đợc hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức của con
ngời trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên nớc để phục vụ cho lợi ích
của mình. Để đảm bảo khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nớc,
con ngời đà phải đầu t nhiều công sức, tiền vốn để xây dựng các công trình
thuỷ lợi nhằm đạt đợc nhiều lợi ích khác nhau. Tuy nhiên, mục đích bao trùm
của các công trình thuỷ lợi là phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp,

cung cấp nớc sinh hoạt, cải tạo môi trờng sinh thái và hạn chế sự tác động
có hại của nớc đối với sản xuất và đời sống. Các công trình thuỷ lợi có tác
dụng ngăn nớc, giữ nớc, điều tiết dòng chảy theo ý đồ của con ngời. Đối
với nông nghiệp, tác dụng của thuỷ lợi thể hiện thông qua hoạt động tới tiêu
nhằm đáp ứng nhu cầu sinh trởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi và là một
trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.
ở nớc ta do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp nên tác
động của lũ lụt, hạn hán ảnh hởng đến sản xuất và đời sèng rÊt nghiªm träng.
17


Trong điều kiện đó vai trò của thuỷ lợi càng đợc đề cao.
Sau hoà bình lập lại, việc khởi công xây dựng công trình Bắc - Hng Hải ở miền Bắc đà giúp cho nhiều tỉnh đồng bằng sông Hồng giải quyết đợc
vấn đề nớc tới, mở mang thêm diện tích canh tác, chuyển đổi đợc cơ cấu
mùa vụ, giống cây trồng, tăng hệ số sử dụng ruộng đất... Nhờ có hệ thống công
trình này, các tỉnh đồng bằng sông Hồng đà sản xuất thêm đợc vụ đông và
dần trở thành vụ sản xuất chính. Hệ thống đê điều ở miền Bắc, nhất là đê sông
Hồng là hệ thống công trình thuỷ lợi có tác dụng điều tiết nguồn nớc phục vụ
tới tiêu và hạn chế tác động xấu của thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất.
Các công trình thuỷ lợi đà tạo điều kiện và khả năng thâm canh cao trong sản
xuất, kết quả thể hiện rõ nhất là năng suất, sản lợng cây trồng đà đợc tăng lên
không ngừng qua các năm[39].

Việc gắn kết các công trình thuỷ điện, các công trình hồ chứa nớc với
các công trình thuỷ lợi đà tạo nên những khả năng to lín cho con ng−êi trong
viƯc khai th¸c, chÕ ngù và điều tiết tự nhiên cho phát triển kinh tế và đời sống.
Ngoài những tác dụng đối với sản xuất và đời sống, các công trình thuỷ lợi còn
có tác dụng trong việc bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái và mở ra những
điều kiện cho phát triển một số ngành kinh tế mới nh du lịch, nuôi trồng thuỷ
sản, giao thông...

Nh vậy, có thể thấy rằng, ngoài vai trò đối với nông nghiệp, các công
trình thuỷ lợi xét trên các phơng diện khai thác khác nhau còn có tác dụng
nhiều mặt và hiệu quả của nó khó có thể tính hết đợc.

1.2

đặc điểm và phân loại các công trình thuỷ lợi

1.2.1 Đặc điểm của công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Thuỷ lợi là ngành kinh tế tổng hợp nhằm khai thác sử dụng hợp lý và
bảo vệ tài nguyên nớc. Các lĩnh vực chính của công tác thuỷ lợi là quy hoạch
18


nguồn nớc, khảo sát thiết kế, xây dựng công trình, quản lý khai thác công
trình, quản lý lu vực, bảo vệ và phát triển môi trờng, chỉnh trị sông, bờ biển
và phòng chống bÃo lụt [dt.109].
Công trình thuỷ lợi là những công trình phục vụ các lĩnh vực thuộc công
tác thuỷ lợi, thể hiện tác động của con ngời vào thiên nhiên nhằm khai thác
nguồn nớc phục vụ các lợi ích của con ngời.
Đề cập đến công trình thuỷ lợi là đề cập đến tính chất đa ngành của
công trình, phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân nh nông nghiệp, điện
năng, giao thông, cấp thoát nớc, phòng chống lũ lụt, cải tạo môi trờng, du
lịch,... Thật khó phân biệt rõ ràng đối tợng phục vụ của công trình thuỷ lợi.
Khi muốn nghiên cứu riêng một lĩnh vực nào đó của công trình thuỷ lợi nói
chung, ngời ta thờng quan tâm đến các khía cạnh có liên quan đến lĩnh vực
đó nhằm làm nổ bật ý nghĩa của thuỷ lợi đối với đối tợng nghiên cứu. Chẳng
hạn muốn đề cập đến lĩnh vực phục vụ là nông nghiệp, nông thôn của công
trình thuỷ lợi, ngời ta thờng nhấn mạnh đến nhiệm vụ tới tiêu nớc cho các

đối tợng của sản xuất nông nghiệp, khai hoang, cải tạo đất, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp, phục vụ dân sinh nông thôn,... Khi đó, công trình thuỷ lợi đợc
hiểu nh công trình thuỷ nông để làm nổi bật tính chất phục vụ của công trình.
Tuỳ thuộc vào quy mô, chức năng và phạm vi ảnh hởng mà hệ thống công
trình thuỷ lợi đợc phân thành các cấp độ khác nhau.
Nh vậy, các công trình thuỷ nông thực chất là các công trình thuỷ lợi
nhng nhấn mạnh tính chất liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phục vụ
dân sinh trên địa bàn nông thôn. Hệ thống công trình thuỷ lợi có quan hệ trực
tiếp đến ngời hởng lợi và thờng phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết
giữa các bên liên quan. Các công trình thuỷ lợi nói chung, thuỷ nông nói riêng
tuy có những nội dung khác nhau nhng đều có chung những đặc điểm chủ
yếu nh sau:
- Đầu t xây dựng các công trình đòi hỏi vốn lớn, ngời dân không tự
19


làm đợc mà phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc theo phơng châm Nhà nớc và
nhân dân cùng làm. Các công trình lớn do Nhà nớc làm là chính.
- Mỗi hệ thống công trình chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo quy
hoạch. Sản phẩm các công trình này tạo ra để dịch vụ cho các mục tiêu đa
dạng, nhng trong một số trờng hợp do tính chất liên kết hệ thống chặt chẽ
của công trình nên khó chuyển từ nơi sản xuất thừa sang nơi thiếu và khi thừa
không thể cất giữ vào kho đợc.
- Các công trình thuỷ lợi là một hệ thống bao gồm nhiều hạng mục, có
quy mô và chức năng khác nhau liên quan đến nhiều địa phơng và cấp quản
lý. Để đảm bảo quản lý khai thác tốt công trình thuỷ lợi cần phải tiến hành
phân cấp quản lý cho phù hợp với đặc điểm và tính chất của từng công trình.
- Hệ thống công trình thuỷ lợi nằm rải rác trên diện rộng đan xen các khu
dân c nên ngoài tác động của thiên nhiên còn có tác động bằng sự phá hoại
của con ngời. Vì vậy việc bảo vệ công trình không thể thiếu vai trò của cộng

đồng ngời dân hởng lợi.
Xuất phát từ những đặc điểm trên đây đòi hỏi công tác quản lý, khai thác
công trình cần phải đợc chú ý đến tất cả các khâu, trong đó phân cấp quản lý
là một nội dung trong công tác quản lý hết sức quan trọng đối với các công
trình thuỷ lợi.
1.2.2 Phân loại về hệ thống công trình thuỷ lợi

Hệ thống công trình thuỷ lợi bao gồm các công trình có liên quan trực tiếp
với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định [dt.38],[1]. Tuỳ
thuộc vào tính chất, đặc điểm trong khai thác sử dụng nớc mà các công trình
thuỷ lợi đợc phân thành nhiều loại theo những cấp độ khác nhau.
- Nếu xét về tính chất, vai trò tác dụng của các công trình có thể phân
thành công trình đầu mối, công trình ngăn nớc, giữ nớc, dẫn nớc, công
trình tới, tiêu...
20



×