Mục tiêu chương
Chương này được thiết kế nhằm giúp cho người học xác định được mục tiêu
và biết cách xác lập ngân sách cho hoạt động quảng cáo cũng như phân bổ
ngân sách đó cho từng công cụ truyền thông. Các mô hình và phương pháp
đánh giá hiệu quả quảng cáo cũng được đề cập trong chương này
12.1 Sự cần thiết phải xác lập ngân
sách
quảng
cáo
Quảng cáo là hoạt động đòi hỏi chủ thể truyền thông phải chi tiền, thậm chí
chi rất nhiều tiền
Với quan điểm của nhà đầu tư mọi chi phí đều phải được đánh giá hiệu quả
sinh lời
Sử dụng hợp lý ngân sách để nâng cao hiệu quả quảng cáo
12.2 Các phương pháp xác lập ngân
sách
quảng
cáo
12.2.1 Xác lập ngân sách quảng cáo theo tỷ lệ phần trăm doanh số bán:
Theo phương pháp này, ngân sách quảng cáo của doanh nghiệp được xác định
theo tỷ lệ nhất định với doanh số bán:
N=Rxt
Trong đó N: ngân sách quảng cáo của doanh nghiệp trong năm dự kiến
R: doanh số bán
t: tỷ lệ phần trăm
Điều kiện áp dụng: phải có dữ liệu về R và t
Ưu thế: dễ sử dụng,
Hạn chế: tỷ lệ t thường mang tính chủ quan
12.2.2 Xác lập ngân sách quảng cáo theo phương pháp cân
bằng cạnh tranh:
Tùy theo mức ngân sách quảng cáo của các đối thủ cạnh tranh để xác
lập mức ngân sách quảng cáo của doanh nghiệp
N > = < N đtct
Trong đó: N là ngân sách quảng cáo của doanh nghiệp
N đtct là ngân sách quảng cáo của đối thủ cạnh tranh
Điều kiện áp dụng: phải có những dữ liệu đầy đủ và chính xác về ngân
sách quảng cáo của đối thủ cạnh tranh (thường thông qua hệ thống tình
báo marketing trong MIS)
12.2.3 Xác lập ngân sách quảng cáo theo mục tiêu và nhiệm vụ quảng cáo
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của quảng cáo để đưa ra
mức ngân sách quảng cáo dự kiến
Cần phải lượng hóa các mục tiêu và nhiệm vụ thành các con
số cụ thể
12.2.4 Xác lập ngân sách quảng cáo theo khả năng tài chính của doanh
nghiệp
Tùy theo khả năng tài chính của doanh nghiệp để đưa ra
mức ngân sách quảng cáo phù hợp
Lưu ý: những quy định của pháp luật liên quan tới chi phí
quảng cáo của doanh nghiệp (ví dụ: theo quy định của luật
pháp Việt Nam, chi phí quảng cáo và xúc tiến bán của
doanh nghiệp không được vượt quá 15% tổng chi phí kinh
doanh hợp lý)
12.2.5 Xác lập ngân sách quảng cáo theo mức chi phí quảng
cáo tuyệt đối tính cho một đơn vị sản phẩm tiêu thụ
N=cxQ
Trong đó: N là mức ngân sách quảng cáo dự kiến của doanh nghiệp
c là mức chi phí quảng cáo tuyệt đối tính trên một sản phẩm
tiêu thụ
Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ
Điều kiện áp dụng: phải có dữ liệu chính xác về mức chi phí quảng cáo
tuyệt đối trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ cũng như khối lượng sản
phẩm tiêu thụ
12.3 Các quan điểm đánh giá hiệu
quả
hoạt
động
quảng
cáo
Quan điểm 1: Quảng cáo là một hoạt động mang đậm tính nghệ thuật. Hoạt
động này lại rất khó đánh giá hiệu quả Việc đánh giá hiệu quả hoạt động
quảng cáo là không cần thiết và không thể thực hiện được
Quan điểm 2: Quảng cáo là hoạt động đòi hỏi chủ thể truyền thông phải chi
tiền (thậm chí chi rất nhiều tiền). Đã là nhà kinh doanh, khi đã chi tiền thì
phải đánh giá hiệu quả Việc đánh giá hiệu quả hoạt động quảng cáo là
cực kỳ cần thiết
12.3 Các quan điểm đánh giá hiệu
quả hoạt động quảng cáo
Quan điểm 3: Trong bất cứ trường hợp nào, việc đánh giá hiệu quả hoạt
động quảng cáo cũng đều hết sức cần thiết
12.4 Các phương diện đánh giá hiệu quả
hoạt động quảng cáo
Đối với chủ thể quảng cáo
Đối với các hãng quảng cáo
Đối với chủ phương tiện quảng cáo
Đối với công chúng nhận tin
Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về quảng cáo
12.5 Các đặc trưng của một hệ thống đánh
giá và điều khiển hiệu quả các chương trình
quảng
cáo
Phải kết hợp các mục tiêu quảng cáo vào trong các thủ tục đánh giá và điều
khiển
Phải đo lường các yếu tố thực hiện có vai trò quan trọng đối với sự thành
bài của chương trình
Phải có khả năng tự khởi đầu hành động điều khiển thích hợp hay đưa ra
các chỉ dẫn về tính chất của các hành động này
12.6 Quy trình đánh giá hiệu quả
quảng
cáo
Xác định mức độ của toàn bộ nỗ lực và từng nỗ lực riêng
biệt của các thành phần của chương trình quảng cáo
Lựa chọn các thước đo kết quả thích hợp
Thiết lập tiêu chuẩn phù hợp
So sánh kết quả thực hiện với các tiêu chuẩn
Thực hiện hành động thích hợp
12.7 Đo lường nỗ lực quảng cáo
Đo lường nỗ lực quảng cáo bằng chi tiêu (bằng tiền)
Ví dụ: so sánh mức chi phí cho quảng cáo với doanh số bán
và lợi nhuận
Đo lường nỗ lực quảng cáo bằng các hoạt động phương tiện (thông tin
quảng cáo)
Sử dụng tổng hợp nhiều thước đo
12. 8Lựa chọn các thước đo kết
quả
quảng cáo
Các thước đo định tính
Đo lường nhận biết
Đo lường hiểu biết
Đo lường thuyết phục
Đo lường ý định mua
Đo lường hành động mua
Các thước đo định lượng
Thước đo liên quan tới chi phí, doanh thu, lợi nhuận
12.9 Các mô hình đánh giá hiệu
quả quảng cáo
Các mô hình tiền nghiệm: thực hiện trước khi tiến hành các chương trình
quảng cáo (thông qua các thông điệp quảng cáo mẫu, thử nghiệm trong
phòng thí nghiệm hoặc trên thị trường)
Các mô hình hậu nghiệm: tiến hành sau khi thực hiện chương trình quảng
cáo
Tài liệu tham khảo của chương 7
George Belch, Michael Belch (2010), Advertising and Promotion, nineth
edition, Mc – GrawHill
Hoàng Trọng, Hoàng Phương Thảo (2010), Quản trị chiêu thị, NXB Tổng
hợp Tp.Hồ Chí Minh
Chris Fill, (2005), Marketing Communications, 4th edition, Prentice Hall
Vũ Quỳnh (2006), Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả nhất,
NXB Lao động – xã hội