Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở các trường trung học phổ thông thuộc thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––

ĐOÀN QUANG HẢI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG
KHIẾU Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THUỘC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––

ĐOÀN QUANG HẢI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG
KHIẾU Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THUỘC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO
DỤC Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG THỊ HẰNG

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Luận văn "Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở các
trường trung học phổ thông thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh"
được thực hiện từ tháng 8/2014 đến tháng 8/ 2015. Luận văn được sử dụng
những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ
nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa được sử dụng trong cơng trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham
khảo được trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Đồn Quang Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

i

n



XÁC

XÁC

NHẬN

NHẬN

CỦA

CỦA CÁN

KHOA

BỘ

TÂM LÝ

HƯỚNG

GIÁO

DẪN

DỤC

TS. NGUYỄN THỊ
THANH HUYỀN


TS.
PHÙNG
THỊ HẰNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

i

n


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
Các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục,
những người thầy đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong
lĩnh vực khoa học giáo dục.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Tâm lý
giáo dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành bản
luận văn này.
Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS. Phùng Thị
Hằng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Đồn Quang Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN


2

n


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv DANH
MỤC BẢNG .......................................................................................... v DANH
MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................vi MỞ ĐẦU
............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................
2
4. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
NĂNG KHIẾU Ở CÁC TRƯỜNG THPT ................. 5
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................ 5
1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 5
1.1.2. Ở Việt Nam................................................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..............................................................
7
1.2.1. Quản lý....................................................................................................... 7

1.2.2. Bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng ...............................................................
9
1.2.3. Học sinh năng khiếu ................................................................................ 11
1.2.4. Hoạt động bồi dưỡng HSNK ................................................................... 12
1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ...................................................... 12
1.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

3

.v
n


THPT ................................................................................................................. 13
1.3.1. Vị trí của nhà trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân.............. 13
1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT .. 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

4

n


1.3.3. Mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng HSNK ở các
trường THPT...................................................................................................... 14
1.3.4. Hiệu trưởng trường THPT với vai trò quản lý hoạt động bồi dưỡng học

sinh năng khiếu ..................................................................................................
18
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng HSNK ở trường THPT.....
21
Kết luận chương 1.............................................................................................. 24
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
NĂNG KHIẾU Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THUỘC
THÀNH

PHỐ

CẨM

PHẢ,

TỈNH

QUẢNG

NINH

........................................................................ 25
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................ 25
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh........................................................................................................ 25
2.1.2. Khái quát chung về tình hình phát triển GD&ĐT của thành phố Cẩm Phả
tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................ 25
2.1.3. Nhận định về điểm mạnh, một số hạn chế của các trường THPT thuộc
thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ...............................................................

26
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng và thực trạng quản
lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả,
tỉnh

Quảng

Ninh........................................................................................................ 28
2.2.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................
28
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................
29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

.v
n


2.2.3. Đối tượng khảo sát...................................................................................
29
2.2.4. Các loại phiếu hỏi để khảo sát .................................................................
29
2.2.5. Cách thu thập và xử lý số liệu ................................................................ 29
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu của các
trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .............................. 30
2.3.1. Quản lý việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSNK của giáo viên... 30
2.3.2. Quản lý nội dung, hình thức bồi dưỡng HSNK....................................... 32
iv


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

n


2.3.3. Quản lý hồ sơ, giáo án bồi dưỡng HSNK của GV .................................. 34
2.3.4. Quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học HSNK. ........................ 35
2.3.5. Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên .......................................
36
2.3.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ................
38
2.3.7. Quản lý bài soạn của giáo viên ................................................................
40
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh
năng khiếu của Hiệu trưởng các trường THPT thuộc thành phố Cẩm
Phả................ 41
2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi
dưỡng học sinh năng khiếu của Hiệu trưởng các trường THPT thuộc TP Cẩm
Phả ... 41
2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng
học sinh năng khiếu của Hiệu trưởng các trường THPT thuộc thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 43
2.5. Đánh giá chung về hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở các
trường
THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .......................................... 44
2.6. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở các
trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh : ............................ 46
2.6.1. Những thành công, hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh

năng khiếu ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
................ 46
2.6.2. Nguyên nhân thành công, hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng
học sinh năng khiếu ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................................... 47
2.6.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 49
Kết luận chương 2.............................................................................................. 50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

.v
n


Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
NĂNG KHIẾU TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THUỘC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH ....................... 51
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..............................................................
51
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tnh kế thừa ............................................................
51
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp...........................................................
51
3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................
52
v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN


n


3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................................
52
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu tại các
trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .............................. 53
3.2.1. Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu đối với các lực lượng sư phạm - xã hội
trong và ngoài nhà trường....................................................................................
53
3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSNK cụ thể, thiết thực, phù hợp
với thực tế nhà trường........................................................................................
55
3.2.3. Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên 58
3.2.4. Tăng cường xây dựng các điều kiện CSVC-KT thiết yếu đảm bảo cho
hoạt động bồi dưỡng HSNK .............................................................................. 62
3.2.5. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường phối hợp các lực lượng giáo
dục, tạo sự đồng thuận và nguồn lực phục vụ công tác bồi dưỡng HSNK trong
nhà trường ..........................................................................................................
65
3.2.6. Thực hiện tốt công tác thi đua, biểu dương các gương dạy tốt - học tốt,
nhân điển hình tiến tiến của GV và HS ............................................................. 66
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ......
70
Kết luận chương 3.............................................................................................. 74
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 75
1. Kết luận.......................................................................................................... 75
2. Khuyến nghị................................................................................................... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 80
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

vi

n


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQL

: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ học sinh

CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
CSVC

: Cơ sở vật chất

CSVC-KT : Cơ sở vật chất kỹ thuật
GD

: Giáo dục


GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên



: Hoạt động

HS

: Học sinh

HSG

: Học sinh giỏi

HSNK

: Học sinh năng khiếu

PPDH

: Phương pháp dạy học

QL


: Quản lý

THCS

: Trung học cơ sở THPT

: Trung học phổ thong XHH

:

Xã hội hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

4

n


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động bồi d ưỡng HSNK ........ 30
Bảng 2.2. Thực trạng quản lý nội dung, hình thức bồi dưỡng HSNK ........ 32
Bảng 2.3. Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án ............................................ 34
Bảng 2.4. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSNK .. 35
Bảng 2.5. Thực trạngquản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên ..........
36
Bảng 2.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh ....................................................................................
38

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý bài soạn của giáo viên ................................ 40
Bảng 2.8. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc QL bồi dưỡng HSNK 42
Bảng 2.9. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý bồi dưỡng
HSNK ....................................................................................... 43
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tnh cấp thiết và t ính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT
thuộc TP Cẩm Phả .................................................................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

5

n


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình CNH - HĐH đất nước, để thực hiện được
mục têu đó, chúng ta phải huy động và khai thác nhiều nguồn lực. Trong đó,
nguồn lực con người đóng vai trị quan trọng, là tài ngun vơ tận của mỗi
quốc gia và là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia đó.
Để nguồn lực con người trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển
đất nước, Đảng ta đã khẳng định GD&ĐT có vai trị “là nền tảng, là cội gốc, là
bệ phóng” cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế chính trị - văn
hóa - xã hội; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, là con đường ngắn
nhất để thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước.
Nhà nước ta đã có nhiều chính sách để đào tạo và nâng cao nguồn lực
con người. Hiện nay, 20% ngân sách Nhà nước được dành riêng cho giáo dục

để đầu tư đào tạo đội ngũ GV và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, xây dựng và
cải tạo hệ thống trường lớp, đổi mới chương trình sách giáo khoa và tài liệu dạy
học...
Trong đó, nguồn lực con người chất lượng cao được chú trọng đầu tư,
phát triển. Chương trình mục tiêu quốc gia về GD&ĐT đến năm 2020 bao gồm
nhiều dự án, trong đó có đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài năng. Như
vậy, công tác bồi dưỡng học sinh tài năng, năng khiếu trong trường THPT là
phù hợp với mục têu phát triển chung của ngành giáo dục nhằm đáp ứng nhu
cầu nhân lực thực tiễn của đất nước.
Các trường THPT ở thành phố Cẩm Phả thuộc hệ thống các trường
THPT trong hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh. Công tác bồi dưỡng
HSNK luôn được nhà trường coi là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi năm học.
Trong những năm qua, các nhà trường đã đạt được một số thành tích trong
1


các kỳ thi HSG, HSNK các cấp, đặc biệt là kỳ thi HSG cấp tỉnh Quảng Ninh.
Những thành tích đó đạt được nhờ có sự đóng góp lớn của đội ngũ giáo
viên

2


giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, các thế hệ học sinh chăm
ngoan, hiếu học, sáng tạo và công tác quản lý bồi dưỡng học sinh năng khiếu
tương đối hiệu quả của các nhà trường.
Tuy nhiên các thành tch đạt được trong bồi dưỡng học sinh năng khiếu
chưa đồng đều giữa các nhà trường; hoạt động bồi dưỡng học sinh năng
khếu chỉ mạnh ở một số trường có truyền thống và có thành tích đặc biệt; một
vài trường chỉ quan tâm thực sự vào bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn văn

hóa, chưa thực sự quan tâm đến các năng khiếu khác của học sinh; công tác
quản lý bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở mỗi nhà trường chưa đồng bộ và bài
bản, cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại bởi các yếu tố khách quan... dẫn tới kết
quả hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu chưa thực sự đáp ứng kỳ
vọng và tiềm năng của các nhà trường. Đến nay, chưa có đề tài nào nghiên
cứu, đề cập về vấn đề quản lý hoạt động trên, với cương vị là cán bộ quản lý,
chúng tôi nhận thấy cần tìm hiểu, nghiên cứu và đổi mới công tác quản lý bồi
dưỡng học sinh năng khiếu để đạt hiệu quả cao hơn, đó là lý do chúng tôi chọn
đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở các trường
trung học phổ thông thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tễn, đề tài đề xuất một số
biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành
phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT nói
chung, ở các trường THPT thuộc Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh nói
riêng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3


3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh ở các trường THPT.

4


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành

phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc
thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã đạt một số thành tựu, tuy nhiên cịn
có những tồn tại: nội dung và hình thức quản lý cịn nghèo nàn, hạn chế; biện
pháp quản lý chưa đồng bộ, bài bản...Nếu đề xuất và thực hiện một cách đồng
bộ các biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn thì cơng tác quản
lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc Thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu, chúng tơi triển khai 3 nhiệm vụ sau:
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở
trường THPT.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở
các trường THPT thuộc Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các
trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tch, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát các tài liệu như:
Luật Giáo dục, các văn kiện của Đảng, Nhà nước và Bộ GD&ĐT ban hành;
nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, từ đó, phân tích, tổng hợp,

5


hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu để xây dựng khung lý thuyết làm
luận cứ lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.

6



6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm điều tra thực trạng công tác
quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh, cụ thể như sau:
6.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động bồi dưỡng và quản
lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh, nhằm thu thập thông tin thực tễn cho đề tài.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tếp các nhà quản lý về việc sử
dụng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường THPT
thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
6.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng phiếu hỏi với các khách
thể điều tra như nhà QL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng), GV nhằm thu thập
thông tn về thực trạng hoạt động bồi dưỡng HSNK và quản lý hoạt động bồi
dưỡng HSNK ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
6.2.4. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia GD, các nhà QL về
việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSNK ở các trường
THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
6.3. Phương pháp thống kê tốn
học
Đề tài sử dụng các cơng thức tốn học (như cơng thức tính trung bình,
trung bình cộng, hệ số tương quan...) để xử lý số liệu thu được, tạo căn cứ cho
việc rút ra các kết luận khoa học.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục nội dung, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng
khiếu ở các trường THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu

ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

7


Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh năng
khiếu ở các trường THPT thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

8


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU Ở CÁC TRƯỜNG THPT
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Ở châu Âu trong suốt thời phục hưng, những người có tài năng về nghệ
thuật, kiến trúc, văn học... đều được nhà nước và các tổ chức cá nhân bảo trợ,
giúp đỡ.
Một siêu cường quốc như Mỹ với trình độ khoa học, công nghệ
phát triển rất cao với một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại bậc nhất trên thế
giới, mãi đến thế kỉ 19 mới chú ý tới vấn đề giáo dục (GD) học sinh giỏi (HSG)
và học sinh năng khiếu (HSNK). Đầu tiên là hình thức GD linh hoạt tại trường
St. Public Schools Louis 1868 cho phép những HS học chương trình 6 năm
trong vịng 4 năm; sau đó lần lượt là các trường Princeton University;
Harvard University; St. John’s College,… Và trong suốt thế kỉ XX, HSG, HSNK đã
trở thành một vấn đề của nước Mỹ với hàng loạt các tổ chức và các trung tâm
nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi ra đời. Năm 2002 có 38 bang của Hoa Kỳ
có đạo luật về giáo dục HSG (Gifted & Talented Student Education Act) trong
đó 28 bang có thể đáp ứng đầy đủ cho việc GD học sinh giỏi.

Một đồng minh khác của Mỹ là nước Anh trong thời kỳ này cũng đã đẩy
mạnh các hoạt động giáo dục bồi dưỡng nhân tài bằng việc thành lập cả một
Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi và tài năng trẻ và Hiệp hội quốc
gia dành cho học sinh giỏi, bên cạnh Website hướng dẫn GV dạy cho HS giỏi
và HS tài năng.
Giáo dục Phổ thông Hàn Quốc có một chương trình đặc biệt dành
cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu nhằm giúp chính quyền phát hiện

9


HS tài năng từ rất sớm. Năm 1994 có khoảng 57/ 174 cơ sở GD ở Hàn Quốc tổ
chức chương trình đặc biệt dành cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.

10


Bên cạnh chúng ta, Trung Hoa cổ đại từ đời nhà Đường những trẻ em có
tài năng đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập và được giáo dục bằng
những hình thức đặc biệt. Từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có một
chương trình GD đặc biệt dành cho hai loại đối tượng HS yếu kém và HSG,
HSNK, trong đó cho phép các HSG có thể học vượt lớp,…
Như vậy, hoạt động đào tạo nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài
trên thế giới đã được các nước quan tâm từ xa xưa.
1.1.2. Ở Việt Nam
Để đáp ứng cho công cuộc CNH-HĐH đất nước, Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật, chính sách để đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài, cụ thể Luật Giáo dục (2005) có nêu: Nhà nước ưu tiên bố
trí giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách cho các trường chuyên,
trường năng khiếu do Nhà nước thành lập; có chính sách ưu đãi đối với

các trường năng khiếu do tổ chức, cá nhân thành lập.
Ngày 29/12/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi chọn
học sinh giỏi, học sinh năng khiếu theo quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT.
Quy chế này quy định về thi chọn học sinh giỏi (HSG), bao gồm: chuẩn bị
cho kỳ thi; công tác đề thi; coi thi; chấm thi và phúc khảo; xử lý kết quả thi;
chế độ báo cáo và lưu trữ; thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm và khen
thưởng của kỳ thi chọn HSG các môn học ở các cấp THCS, THPT, kỳ thi
chọn HSG Quốc gia lớp 12 THPT, kỳ thi chọn HSG THPT vào các đội tuyển Quốc
gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực.
Trong dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo 2009 - 2020, tại
phần VI, Chương trình mục têu quốc gia về GD&ĐT đến năm 2020 bao gồm
nhiều dự án như: thực hiện phổ cập một năm giáo dục mẫu giáo 5 tuổi, duy trì
kết quả xóa mù chữ và phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, củng cố kết quả phổ cập
trung học và hỗ trợ phát triển giáo dục thường xuyên; đổi mới chương
11


×