MỤC LỤC
Lời dẫn nhập
1.
2.
3.
4.
Khái nhiệm, phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1.1 Khái niệm
1.2 Phương pháp
Giới thiệu tổng quát về công ty.
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần sữa Vinamilk.
2.2 Các ngành nghề kinh doanh
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 2014 -2016
Cơ cấu bộ máy công ty
3.1 Mô hình tổ chức
3.2 Nhiệm vụ của phòng nhân sự
3.3 Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty cổ phần sữa Vinamilk
3.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực.
Đánh giá, nhận xét và giải pháp.
LỜI DẪN NHẬP.
Con người, yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Một đội ngũ cán
bộ nhân viên có tính chuyên nghiệp cao chắc chắn sẽ đem lại những kết quả tốt
trong công việc từ đó nang cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những năm
1
gần đây, các doanh nghiệp ngoài việc thu hút lao động có trình độ thì các doanh
nghiệp cũng có những chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên của mình để nâng
cao trình độ đáp ứng ứng được nhu cầu lao động của doanh nghiệp. Công ty cổ
phần sữa Vinamilk cũng không ngoại lệ. Được biết đến với công ty sữa hàng đầu
tại Việt Nam và top 50 công ty sữa trên thế giới, Vinamilk với hơn 6000 lao động
đã làm nên một thương hiệu sữa Chất lượng sản phẩm được Tin và Dùng số 1 tại
Việt Nam, xếp thứ 4 trong Top 1.000 Thương hiệu hàng đầu châu Á. Năm 2016, là
nhà tuyển dụng được yêu thích số 1 tại Việt Nam, đứng thứ 2 trong Top 100 Nơi
làm việc tốt nhất. Vinamilk quan niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là
chiến lược đầu tư cho sự thành công trong tương lai của công ty. Vì thế, là nhân
viên của Vinamilk bạn sẽ có cơ hội được đào tạo nhằm hòan thiện các kỹ năng,
kiến thức đáp ứng được yêu cầu và thách thức trong công việc. Các khóa đào tạo
về chuyên môn và kỹ năng cũng như các buổi tham gia huấn luyện thực tế được
công ty tổ chức thường xuyên trong và ngoài nước. Làm nên thành công của một
doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố, nhưng con người mang yếu tố quyết định. Thành
công của Vinamilk là nhờ có đội ngũ lao động đạt trình độ đáp ứng được nhu cầu
của công ty. Trong giai đoạn 2014 – 2017 là giai đoạn mà Vinamilk đào tạo và phát
triển nhân lực một cách mạnh mẽ nhất. Vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chương
trình đào tạo nhân lực của Vinamilk.
1.
1.1
Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Khái niệm
2
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và
thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát
triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch.
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành
trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghể nghiệp
của người lao động.
Xét về nội dung:
Giáo dục: hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp
thích hợp
Đào tạo: giúp người lao động thực hiện hiệu quả hơn trong chức năng, nhiệm vụ
của mình.Giúp nắm vững hơn về công việc của mình. Nâng cao trình độ kỹ năng
cảu người lao động.
Phát triển: hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt, mở ra cho
họ những công việc mới dựa trên cơ sở định hướng tương lai của tổ chức.
So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tập trung
Phạm vi
Thời gian
Mục đích
1.2
Đào tạo
Công việc hiện tại
Cá nhân
Ngắn hạn
Khắc phục sự thiếu hụt về kiến
thức và kỹ năng hiện tại
Mục tiêu
3
Phát triển
Công việc trong tương lai
Cá nhân và tổ chức
Dài hạn
Chuẩn bị cho tương lai
Sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông
qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề
nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệ vụ của mình một cách tự giác hơn, với
thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong
tương lai.
Đào tạo và phát triển để:
Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu
tồn tại và phát triển tổ chức
Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động.
Đưa ra những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Giúp doanh nghiệp:
Nâng cao NSLĐ, hiệu quả thực hiện công việc
Nâng cao chất lượng của thực hiện công việc
Giảm bớt sự giám sát
Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức
Duy trì, nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực
Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào quản lý doanh nghiệp
Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Giúp cho người lao động:
Tạo được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp
Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động
Tạo ra sự thích ứng giữa người lao đông và công việc hiện tạo cũng như tương lai
Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
Tạo cho người lao động có cách nhìn, tư duy mới trong công việc của họ là cơ sở
để phát huy tính sang tạo của người lao động trong công việc.
Các phương pháp đào tạo
1.3
1.3.1 Đào tạo trong công việc:
STT
Phương pháp
Ưu điểm
4
Nhược điểm
1
Đào tạo theo chỉ dẫn
công việc
-
-
2
Đào tạo theo kiểu học
nghề
Không can thiệp tới việc thực
hiện công việc thực tế.
Việc được học dễ dàng hơn
Học viên được trang bị một
lượng khá lớn các kiến thức và
kỹ năng.
Việc tiếp thu lĩnh hội các kỹ
năng kiến thức cần thiết khá dễ
dàng
Có điều kiện làm thử các công
việc thật
-
3
Kèm cặp và chỉ bảo
-
-
4
Luân chuyển và
thuyên chuyển công
việc
Giúp cho quá trình lĩnh hộ
kiến thức và kỹ năng cần thiết
được dễ dàng hơn.
Không cần phương tiện và
trang thiết bị riêng cho học
tập.
-
Được làm thật nhiều công việc
Học tập thật sự
Mở rộng kỹ năng làm việc của
học viên
-
-
-
-
-
Can thiệp vào sự
tiến hành của công
việc
Làm hư hỏng các
trang thiết bị
Mất nhiều thời gian
Đắt
Có thể không liên
quan trực tiếp đến
công việc.
Không thực sự làm
công việc đó một
cách đầy đủ.
Học viện có thể bị lâ
nhiễm một số phương
pháp, cách thức làm
việc không tiên tiến.
- Không hiểu biết
đầy đủ về mọi
công việc
- Thời gian ở lại một
công việc hay một
vị trí làm việc quá
ngắn.
1.3.2 Đào tạo ngoài công việc
STT
1
Phương pháp
Tổ chức các lớp cạnh
doanh nghiệp
-
Ưu điểm
Hv được trang bị hóa đầu đủ, có
hệ thống kiến thức lý thuyết và
thực hành
5
Nhược điểm
- Cần có
phương tiện
và trang thiết
bị riêng
2
Cử người đi học ở
các trường chính quy
-
3
Bài giảng, hội nghị
hay thảo luận
-
4
Đào tạo theo kiểu
chương trình hóa với
sự trợ giúp của máy
tính
-
-
5
Đào tạo từ xa
-
-
6
Đào tạo theo kiểu
phong thí nghiệm
-
-
-
Tốn kém
Không can thiệp tới thực hiện
công việc của người khác. Hv
được trang bị đầy đủ và không
đắt khi cử nhiều
Đơn giản dễ tổ chức, không đòi
hỏi phương tiện trang thiết bị
riêng
Đào tạo được nhiều kỹ năng mà
không cần người đào tạo, các
tình huống giống thực thế mà
không tốn nhiều chi phí
Thời gian linh hoạt, nội dung
phong phú, đa dạng tùy thuộc
lựa chon của cá nhân
-
Tốn kém
-
Tốn thời gian,
phạm vi hẹp
-
Tốn kém, chỉ
hiệu quả khi
sử dụng cho
số lượng lớn
học viên
Yêu cầu nhân
viên đa năng
để vận hành
Cung cấp lượng lớn thông tin
trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các thông tin cung cấp cấp nhật
và lớn về mặt số lượng
Người học chủ động và ddaops
ứng nhu cầu của học viên ở xa
trung tâm
-
Hv được trang bị các kiến thức
lý thuyết, cơ hội đào tạo các kỹ
năng thức hành
Nâng cao khả năng làm việc
cũng như ra quyết định
-
-
-
-
6
Chi phí cao
Đầu tư cho
việc chuẩn bị
bài giảng lớn
Thiếu sự trao
đổi trực tiếp
giữa học viên
và giáo viên
Tốn nhiều
công sức, tiền
của và thời
gian để xây
dựng lên các
tình huống
Người xây
dựng tình
huống mẫu
giỏi lý thuyết
và thực hành.
7
Đào tạo kỹ năng xử
lý công văng giấy tờ
-
Được làm viêc thật sự
Có cơ hội rèn luyện kỹ năng
làm việc và thực hành
-
-
1.4
Có thể ảnh
hưởng tới
công việc của
bộ phận
Có thể gây ra
thiệt hại
Trình tự xây dựng một chiến lược đào tạo và phát triển
Việc xây dựng một chương trình đào tạo hoặc phát triển có thể được thực hiện theo 7
bước:
Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Trả lời được câu hỏi: đối tượng nào cần đào tạo và nhu cầu đào tạo của đối tượng đó là
gì dựa trên nhu cầu lao động của tổ chức.
Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo
Trả lời câu hỏi: xác định kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo gồm những kỹ
năng cụ thể đạt được và trình độ đào tạo, số lượng và cơ cấu học viên, thời gian đào
tạo.
Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo.
Trả lời câu hỏi: ai cần được đào tào dựa trên nhu cầu của tổ chức
Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Trả lời câu hỏi: Phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo của tổ chức
Bước 5: Dự tính chi phí đào tạo.
Trả lời câu hỏi: Chi phí đào tạo chiếm bao nhiêu tỷ trọng trong ngân sách đào tạo, một
đồng chi phí đào tạo bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
7
Bước 6: Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Trả lời câu hỏi: Ai hoặc tổ chức nào sẽ là người cung cấp chương trình đào tạo và phát
triển có phù hợp với nhu cầu đào tạo của tổ chức không?
Bước 7: Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo.
Trả lời câu hỏi: những tiêu chí nào phản ánh được hiệu quả kinh tế mang lại khi
chương trình đào tạo kết thúc.
2. Giới thiệu tổng quát về công ty
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần sữa Vinamilk:
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế
biến sữa.
-
Ngày thành lập: 20/8/1976
Loại hình kinh doanh: Công ty cổ phần
Ngành nghề kinh doanh chính: Sữa và các chế phẩm từ sữa cùng các thiết bị máy
-
móc liên quan.
Trụ sở chính: Số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh,
-
Việt Nam.
Khu vực hoạt động:Việt Nam, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông,
-
Châu Phi, Bắc Mỹ
Nhân Viên chủ chốt: Lê Thị Băng Tâm – Chủ tịch hội đồng quản trị
Mai Kiều Liên – Tổng giám đốc
Dịch vụ: Sữa, phòng khám đa khoa, nước trái cây, đầu tư tài chính.
Mã chứng khoán HOSE: VNM
Thị phần kinh doanh: Vinamilk chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị
phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị
-
phần sữa đặc trên toàn quốc.
Mạng lưới phân phối sản phẩm: Vinamilk sở hữu hơn 220 000 điểm bán hàng
trong cả nước. Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu sang 43 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới như Mỹ, Pháp, Trung Đông, Canada,…
8
Sở hữu tài sản cố định: Công ty có 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi
-
nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Cambodia và một văn phòng đại diện
tại Thái Lan.
2.2 Các ngành nghề kinh doanh
Sản xuất bánh
Kinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở), mua bán chè uống (không
hoạt động tại trụ sở), mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ
sở);
Bốc xếp hàng hóa;
Sản xuất bánh;
Kinh doanh bánh, hộp sữa, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở), mua bán chè uống (không
hoạt động tại trụ sở), mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ
sở);
Bốc xếp hàng hóa;
Chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở);
Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
Kinh doanh kho, bến bãi.
Kinh doanh sữa đậu nành, nước giải khát, mua bán rượu (không hoạt động tại trụ
sở), mua bán bia (không hoạt động tại trụ sở), mua bán đồ uống (không hoạt động tại trụ
sở).
Trồng trọt, chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở).
Các hoạt động hỗ trợ: chăn nuôi, cung cấp giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi.
Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô.
Dịch vụ sau thu hoạch.
Kinh doanh nhà, cho thuê bất động sản.
Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành.
In trên bao bì (không hoạt động tại trụ sở).
Phòng khám đa khoa (không hoạt động tại trụ sở).
Các hoạt động hỗ trợ: trồng trọt, cung cấp giống cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật
trồng trọt, thu hoạch cây trồng, làm đất, tưới tiêu, chăm bón.
9
Trồng trọt.
Xử lý hạt giống để nhân giống.
Môi giới bất động sản.
Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất độc hại mạnh).
Kinh doanh nguyên liệu, sản xuất rượu (không hoạt động tại trụ sở), sản xuất bao
bì (không hoạt động tại trụ sở), sản xuất sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở).
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, cà
phê .rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ sở).
Kinh doanh thiết bị phụ tùng và vật tư.
Sản xuất bia (không hoạt động tại trụ sở).
Mua bán bao bì (không hoạt động tại trụ sở), mua bán sản phẩm nhựa(không hoạt
động tại trụ sở).
Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến
từ ngũ cốc, bột, tinh bột; Bán lẻ thực phẩm khác (thực hiện theo quyết định
64/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về
phê duyệt quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh).
Bán lẻ đồ uống có cồn: rượu mạnh, rượu vang, bia; Bán lẻ đồ không chứa cồn: các
loại đồ uống nhẹ, có chất ngọt, có hoặc không có ga như: côca côla, pépsi côla, nước
cam, chanh, nước hoa quả khác; Bán lẻ nước khoáng thiên nhiên hoặc nước tinh khiết
đóng chai khác; Bán lẻ rượu vang và bia có chứa cồn ở nồng độ thấp hoặc không chứa
cồn;
(Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có trách nhiệm thực hiện thủ tục đầu tư
theo quy định của Luật đầu tư và Pháp luật có liên quan);
2.3 Tình hình hoạt động những năm gần đây.
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Tỷ đồng
2012
2013
2014
2015
2016
2017
Tổng doanh thu 27102 31586
35187
40223
46965
511351
10
Tăng trưởng bình
quân/năm
13.5%
Lợi nhuận sau
thuế
5819
6534
6068
7770
9364
102780
12%
Tăng trưởng năm 2017 so với 2016: 8.9% (tổng doanh thu), 9.8% (Lợi nhuận sau
thuế)
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2017 – 2021
Tầm nhìn dài hạn
-
Nắm giữ vị thế dẫn đầu trong ngành sữa VN
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Các mục tiêu định tính
Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường VN và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong top
30 công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu. Vinamilk xác định chiến lược phát triển
với 4 trụ cột chính được thực thi bao gồm:
Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Tâp trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh
cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk trong hơn 40 năm qua
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân và đa
dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và
nhu cầu của khách hàng
Nắm giữ vị thế dẫn đầu ngành sữa VN
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn
11
Chú trọng khai thác thị trường nông thôn với sức tiêu thụ các sản phẩm sữa hiện nay
chỉ tương đương 50% sức tiêu thụ sữa tại khu vực thành thị, trong khi tỷ lệ cơ cấu dân
số ở thành thị / nông thôn hiện tại ở mức 35% / 65%.
Phân khúc thị trường và định vị sản phẩm
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm trung và cao cấp với các giá trị gia tăng
ở thành thị, tiếp tục thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm
phổ thông.
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp
tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục
đích mở rộng thị trường và tăng doanh số. Tích cực xây dựng hình ảnh thương hiệu
bằng việc thực hiện các chiến lược quảng bá thông qua các phương tiện truyền thông;
đồng thời cam kết đầu tư cao ở tất cả các khâu mà đặc biệt là lợi thế về mạng lưới phân
phối, tiếp thị và nguồn nhân lực.
Các mục tiêu định lượng
-
Mục tiêu doanh số năm 2021: 80 000 tỷ đồng tương đương 3.3 tỷ USD
Tăng trưởng tổng thị phần ngành sữa trung bình 1%/năm
Định hướng hoạt động năm 2018
Trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước, xu hướng phát triển
và định hướng chiến lược của công ty, Ban điều hành đưa ra kế hoạch hoạt động kinh
doanh năm 2018 như sau
-
Chủ đề của năm: Dũng cảm thay đổi – tăng tốc dẫn đầu
12
-
3.
3.1
3.2
Mục tiêu chủ yếu:
+ Tăng trưởng ổn định và bền vững
+ Tiếp tục đứng đầu thị trường sữa, tăng 1% thị phần so với năm 2017
Cơ cấu bộ máy công ty
Mô hình tổ chức
Nhiệm vụ của phòng nhân sự
Phòng nhân sự là một phòng có vai trò rất quan trọng trong công ty, có các nhiệm vụ
chính như sau:
Quản lý lao động – tiền lương: Rà soát chức năng nhiệm vụ của các bộ phận thuộc
Khối, công ty con, chuẩn hóa các bản mô tả công việc. Tiếp nhận, bố trí công việc và
thiết kế các chương trình đào tạo, huấn luyện, luân chuyển công việc cho nhóm nhân
viên được đào tạo tại Nga (Khóa 2012 – 2017). Phối hợp với Công ty Anphabe triển
khai hoạt động khảo sát “Nguồn Nhân Lực Hạnh Phúc – Happiness At Work” nhằm ghi
nhận và đánh giá quan điểm của người lao động về các khía cạnh liên quan đến môi
trường làm việc tại Vinamilk. ·
13
Tuyển dụng lao động: Triển khai các hoạt động xây dựng hình ảnh, thương hiệu nhà
tuyển dụng Vinamilk qua các website tuyển dụng trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam:
Vietnamworks.com, Anphabe.com, Jobstreet.com… ·
Đào tạo – phát triển: Tiếp tục phát triển, đào tạo đội ngũ trong Chương trình Quản trị
nhân tài 2016. Triển khai Chương trình Đào tạo – Phát triển Quản trị viên tập sự thông
qua việc tổ chức cho Quản trị viên tập sự luân chuyển và tự học theo tài liệu Havard
ManageMentor. Tiếp tục Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa cho các vị trí trọng
yếu cấp cao và cấp trung giai đoạn 2017 – 2021. ·
Đánh giá năng lực: Ban hành “Bộ năng lực Cốt lõi và Lãnh đạo” và “Quy trình Đánh
giá Năng lực Cốt lõi và Năng lực Lãnh đạo”. Triển khai, hướng dẫn đánh giá thử
nghiệm năng lực đối với cấp Quản lý và xây dựng kế hoạch hành động dựa trên kết quả
đánh giá.
3.3
Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty cổ phần sữa Vinamilk
Tính đến ngày 31/12/2016, số nhân viên của Vinamilk như sau:
14
3.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của công ty sữa Cổ phần Vinamilk
Trong báo cao phát triển bền vững của công ty năm 2016, Vinamilk đã đưa yếu tố con
người là yếu tố hàng đầu trong sự thành công của công ty. Với slogan: Con người – bệ
phóng thành công, Vinamilk đã quan niệm “con người là khởi nguồn, nơi truyền lửa,
và là bệ phóng vững chắc của mọi thành công của Vinamilk. Do vậy, nuôi dưỡng, hoàn
thiện nguồn lực con người nội tại, bao gồm bộ máy lãnh đạo và đội ngũ nhân viên,
đồng thời liên tục gia tăng giá trị trao nhận với các bên liên quan luôn là định hướng để
Vinamilk triển khai các chiến lược và mục tiêu phát triển bền vững.” Trong giai đoạn
2014 – 2017 có thể nói là giai đoạn công ty chú trọng vào đào tạo đội ngũ cán bộ, lãnh
đạo cũng như nhân viên một cách quyết liệt nhất.
Năm 2014, Vinamilk tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển một đội ngũ nhân tài
giàu năng lực lẫn kinh nghiệm thông qua việc tiếp tục thực hiện chương trình Hoạch
định Nhân sự kế thừa (SP) và chương trình Quản trị viên tập sự (MT). Hoạt động đào
tạo của Vinamilk tiếp tục được chú trọng cải tiến về chất lượng và hiệu quả đào tạo,
hoạt động đào tạo hướng tới việc đáp ứng nhu cầu công việc cả trong ngắn hạn và dài
hạn. Cũng trong năm, Vinamilk tiếp tục triển khai các chương trình đào tạo nâng cao
năng lực của đội ngũ quản lý: “Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh”, “Giám đốc Điều hành”,
“Nâng cao năng lực quản trị cho đội ngũ quản lý cấp trung”...
Năm 2015, Nguồn nhân lực chất lượng cao là mục tiêu mà Vinamilk rất chú trọng
để góp phần hiện thực hóa ngôi vị trở thành 1 trong 50 Công ty sữa lớn nhất thế giới
vào năm 2017. Vì vậy, Công ty luôn tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để nhân viên được
đào tạo, nâng cao kiến thức, phát triển bản thân thông qua các chương trình đào tạo nội
bộ và bên ngoài. Trong năm 2015, Vinamilk đặc biệt chú trọng về việc đào tạo cho cả
cấp quản lý và cấp nhân viên toàn Công ty, ngân sách dành cho việc đào tạo lên tới gần
12 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với ngân sách năm 2014. Trên thực tế, Công ty đã tổ
chức 404 khóa đào tạo, với chi phí đào tạo lên đến 6,7 tỷ đồng. Trong đó, thời gian đào
15
tạo trung bình cho: - Cấp quản lý: 135,64 giờ/người/năm - Cấp nhân viên: 51,71
giờ/người/năm. Các chương trình đào tạo cụ thể:
Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý:
• Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa.
• Chương trình Quản trị viên tập sự.
• Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (EMBA do các trường nước ngoài mở tại Việt Nam).
• Đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý, tài chính, nhân sự,… cho cán bộ
quản lý.
Các khóa: Kỹ năng quản trị cho lãnh đạo cấp cao; Nguyên tắc của nhà lãnh đạo kiệt
xuất; Văn hóa chịu trách nhiệm; Thẻ điểm cân bằng (BSC); Mô hình hoạch định phối
hợp Kinh doanh và Cung ứng; Hoạch định nhu cầu; Hoạch định cung ứng;
Năm 2016, Vinamilk luôn tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để nhân viên được đào
tạo, nâng cao kiến thức, phát triển bản thân thông qua các chương trình đào tạo nội bộ
và bên ngoài. Trong năm 2016, Vinamilk tiếp tục đầu tư cho công tác đào tạo, 538
khóa đào tạo đã được tổ chức, với chi phí đào tạo thực tế khoảng 8,7 tỷ đồng. Các
chương trình đào tạo cụ thể được triển khai trong năm 2016:
Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý:
Tiếp tục thực hiện Chương trình Hoạch định nhân sự kế thừa và Chương
trình Quản trị viên tập sự.
Chương trình Thạc sỹ quản trị kinh doanh (EMBA) do các trường nước
ngoài mở tại Việt Nam dành cho một số cán bộ quản lý tiềm năng.
Chương trình Mô thức và phong cách lãnh đạo/ quản lý - Định hướng văn
hóa Vinamilk.
Chương trình Những hành vi cần dừng lại - What to stop. ›
Chương trình Kỹ năng huấn luyện. ›
16
Triển khai Bộ năng lực chung Vinamilk và phương pháp đánh giá. ›
Khóa đào tạo Kỹ năng huấn luyện dành cho người huấn luyện (Coach) và
người đào tạo (Trainer) của MT. Ngoài ra, Vinamilk còn thường xuyên cử
cán bộ tham gia các chương trình đào tạo chứng chỉ quốc tế ở nước ngoài: ›
Quản trị doanh nghiệp bền vững (Thụy Điển); ›
Quan hệ nhà đầu tư quốc tế (Singapore); và Các hội thảo chuyên đề về quản
trị doanh nghiệp, marketing,... được tổ chức trong và ngoài nước.
Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng mềm cho cấp nhân viên: ›
Đào tạo kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng
chăm sóc khách hàng, kỹ năng đàm phán,... ›
Đào tạo kiến thức và kỹ năng quản lý bán hàng; phát triển hệ thống phân
phối; động viên và phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng; hiểu biết hành vi
người mua hàng; các công cụ tư duy và giải quyết vấn đề,... › Nâng cao kiến
thức và kỹ năng cho các bộ phận hỗ trợ: kế toán, tài chính, nhân sự,
marketing, dự án, chuỗi cung ứng,...;
Đào tạo cập nhật các quy định của pháp luật về lao động, thuế, kế toán,... ›
Đào tạo các nội dung về an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực
phẩm, an toàn điện, an toàn hóa chất, an toàn vận hành thiết bị yêu cầu
nghiêm ngặt, phòng chống cháy nổ, sơ cấp cứu,... ›
Đào tạo nhận thức các bộ tiêu chuẩn chất lượng (ISO 90001, ISO 14001,
ISO 17025, ISO 50001, OSHAS 18001,...) và đào tạo đánh giá viên nội bộ. ›
Đào tạo quy trình công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, vận
hành, sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị,...
Năm 2017, ngân sách đào tạo của công ty tăng lên 29.16 tỷ đồng và chi phí đào tạo
nhân lực thực tế là 10,7 tỷ đồng.
4.
4.1
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng Vinamilk đào tạo nhân lực theo cả hai
phương pháp là phương pháp đào tạo bên trong và đào tạo bên ngoài.
Đánh giá, nhận xét và giải pháp.
Những ưu điểm
17
-
Công tác đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân viên
-
được thực hiện khá tốt.
Đội ngũ lãnh đạo giỏi nhiều kinh nghiệm và tham vọng,
đuợc chứng minh bởi lợi nhuận kinh doanh bền vững của
công ty
Những kỹ sư đã được đào tạoở nước ngoài về đều phát huy
-
và ứng dụng hiệu quả những kiến thứcở truờng. Nhiều bạn
trẻ đã trở thành cán bộ nòng cốt ở các nhà máy của công ty
4.2
vàý thức xây dựng cho sự thành công của công ty rất tốt
Những hạn chế
Việc đào tạo và bồi dưỡng trình độ tay nghề cho công nhân viên
vẫn chưa được thực hiện đầy đủ. Nguyên nhân của việc này là do số
lượng nhân viên lớn và do thường xuyên áp dụng các dây chuyền
công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuất nên yêu cầu một đội ngũ công
nhân viên có trình độ và tay nghề cao luôn sẵn sàng thích nghi với
công nghệ mới.
4.3 Biện pháp.
Chúng tôi nhận ra rằng, tổng chi phí đào tạo nhân lực của Vinamilk tăng rất nhiều
trong giai đoạn này nhưng lại chiếm tỷ trọng ngày càng ít trong ngân sách đào tạo
của công ty. Dưới đây, là biểu đồ mối tương quan giữa tổng doanh thu và số nhân
viên. Số nhân viên tăng lên kéo theo đó là doanh thu của công ty cũng tăng.
Nhưng, chúng ta hãy nhìn doanh thu tính trên đầu người tăng nhanh hơn tốc độ
tăng nhân viên.
18
Nhìn vào biểu đồ trên để chúng ta thấy sự tương quan giữa số nhân viên và doanh
thu của công ty. Nhân viên tăng lên doanh thu tương ứng cũng tăng lên, đây là quan hệ
tỷ lệ thuận. Nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn rất nhiều so với sự tăng lên của
nhân viên:
Năm
2014
2015
2016
Tốc độ tăng doanh
thu
0
14.3 %
16.76%
Tốc độ tăng nhân
viên
0
5.2 %
5.03%
Tốc độ tăng doanh thu
bình quân đầu người
0
8%
11.26%
Những con số này đã thể hiện sự bứt phá ngoạn mục về hiệu quả hoạt động cũng
như tốc độ tăng trưởng của Vinamilk, mà đội ngũ nhân viên là nhân tố tiên quyết tạo
19
nên thành công đó. Vậy vinamilk phải có một đội ngũ đạt trình độ nhất định thì mới
đạt hiệu quả kinh doanh như vậy. Nhân viên là bộ mặt của công ty, phản ánh chân thực
trình độ của một công ty. Nhìn vào những chương trình đào tạo của Vinamilk chúng ta
có thể hoàn toàn đánh giá rằng đào tạo nhân lực chính là chân lý để đi đến thành công
ngày hôm nay của Vinamilk.
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí bán hàng
3684
6257
10758
11536
Tìm sự tác động của chi phí bán hàng lên lợi nhuận bằng phương pháp hồi quy
chúng tôi có kết quả sau:
Như vậy, chúng ta thấy rằng khi tăng 1 tỷ chi phí bán hàng thì lợi nhuận tăng
1.871796 tỷ đồng.
20
Mặt khác, hồi quy về tác động của chi phí quản lý doanh nghiệp lên lợi nhuận thu
được kết quả sau:
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí QLDN
795
1223
1053
1267
Nếu tăng lên 1 tỷ chi phí QLDN thì lợi nhuận chỉ tăng 6.585423 tỷ đồng. Vậy
chúng ta hãy cùng xem nếu tăng 1 tỷ chi phí đào tạo thì sẽ tăng được bao nhieu lợi
nhuận?
21
Năm
2014
2015
2016
2017
Lợi nhuận
6068.81
7773.41
9350.33
10295.66
Chi phí đào tạo
3.8
6.7
8.7
10.7
Bằng phương pháp hồi quy trong kinh tế lượng, chúng tôi tìm được sự tác động
của chi phi đào tạo lên lợi nhuận. Sau khi hồi quy có bảng kết quả sau:
Nhìn vào kết quả ước lượng chúng ta thấy rằng, nếu tăng 1 tỷ đồng cho chi phí đào
tạo thì sẽ tạo ra 627,91 tỷ đồng lợi nhuận. Như vậy, đầu tư cho đào tạo là quyết định
mang lại kết quả kinh doanh tốt. Những năm gần đây, Vinamilk tích cực đào tạo nguồn
nhân lực của mình. Nhằm làm chủ công nghệ và thiết bị hiện đại, Vinamilk rất chú
trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hàng năm có khoảng 10 sinh viên có kết
quả thi tuyển sinh đại học loại khá/giỏi được Công ty tuyển chọn và gởi đi đào tạo tại
Liên Bang Nga về ngành chăn nuôi bò sữa. Các Giám đốc Trang trại và Trưởng ban
Chăn nuôi, Thú y được Công ty cho đi tham quan thực tế và học tập kinh nghiệm tại
22
các Trang trại chăn nuôi bò sữa tiên tiến ở Mỹ, Australia, Israel, … tại Vinamilk hiện
có đội ngũ chuyên môn – kỹ thuật khá, chỉ 26% là lao động phổ thông, 29% có trình
độ trung cấp, còn lại đều có bằng Cao đẳng, Đại học và trên Đại học.
Từ kết quả trên, chúng tôi đưa ra quyết định năm 2018 công ty Vinamilk nên tiếp
tục đầu tư cho đào tạo. Nhờ hàm dự báo trong excel, chi phí đào tạo năm 2018 dự kiến
là 13,15 tỷ đồng. Khi đó lợi nhuận của năm 2018 là 11935,43 tỷ đồng tăng 1639.77 tỷ
đồng hay 15,93% so với năm 2017.
KẾT LUẬN
Vinanmilk được xem như là một doanh nghiệp cổ phần hóa thành công nhất tại
Việt Nam. Với quy mô hơn 6000 nhân viên, cộng thêm những dây truyền công nghệ
trang thiết bị hiện đại đã làm nên một thương hiệu sữa tin cậy trên thị trường. Bà Mai
Kiều Loan, chủ tịch công ty luôn quan niệm con người là yếu tố quyết định dẫn đến
thành công của công ty, từ đó có các chương trình đào tạo không chỉ nâng cao khả
năng lãnh đạo của cán bộ mà còn nâng cao trình độ của nhân viên. Chi phí đào tạo
ngày càng được tăng lên chứng mịnh rằng Vinamilk đã và đang sẽ ngày củng cố đội
ngũ nhân lực của mình. Với dự báo năm 2018 chi phí sẽ tăng lên 13,15 tỷ đồng công ty
sẽ đạt lợi nhuận là là 11935,43 tỷ đồng để biết kết quả có như dự báo không, chúng ta
hãy đợi báo cáo kết quả kinh doanh của công ty!
23
24