Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Mắt và các tật khúc xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.17 KB, 30 trang )

TẬT KHÚC XẠ

Ths.BsCK2 Lê Việt Sơn
BV Bạch Mai


MỤC TIÊU HỌC TẬP


Trình bày được định nghĩa các tật khúc xạ.



Mô tả được triệu chứng các tật khúc xạ.
Liệt kê các phương pháp điều trị tật khúc xạ hiện nay.




Khái niệm khúc xạ
Khúc xạ là sự thay đổi đường đi của tia sáng khi đi từ môi trường trong
suốt này sang môi trường trong suốt khác.










Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến.
Sin i/ sin r = n (không đổi)
Chiết suất của môi trường 2 so với môi trường 1


Các yếu tố tạo ảnh trên võng mạc
 Khi mắt nhìn một vật nào đó  các tia sáng từ vật sẽ đi qua
không khí, xuyên qua các môi trường trong suốt của mắt để tới
và tạo ảnh trên võng mạc.
 Các mt trong suốt: giác mạc, thủy dịch, T3, dịch kính. Do có
chiết suất khác nhau  ánh sáng khúc xạ cũng khác nhau.
Q/trình tạo ảnh trên VM phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:
 Chiều dài nhãn cầu.

 Công suất khúc xạ của quang hệ mắt.
 Chỉ số khúc xạ của quang hệ mắt: ko thay đổi
Chiều dài NC và công suất khúc xạ của quang hệ sẽ thay đổi
các tật khúc xạ: cận thị, viễn thị và loạn thị.


Mắt chính thị và mắt không chính thị


Mắt chính thị: cấu tạo hài hòa giữa chiều dài trục nhãn cầu
và công suất hội tụ của mắt Khi nhìn một vật ở vô cực
(quang sinh lý ≥ 5m), các tia sáng song song từ vô cực sẽ
hội tụ trên VM.




Mắt không chính thị: khiếm khuyết giữa chiều dài trục nhãn
cầu trước sau và công suất hội tụ của mắt Khi nhìn vật ở
vô cực các tia sáng không hội tụ trên VM (tật khúc xạ) 
nhìn mờ.



Tật khúc xạ hình cầu: các bình diện khúc xạ là hình cầu,
bao gồm cận thị và viễn thị.



Tật khúc xạ không hình cầu: các bình diện khúc xạ là hình
elip, là tật loạn thị.


Điều tiết
 Mắt chính thị: nhìn một vật ở vô cực (5m) thấy rõ nét do ảnh hội
tụ đúng trên VM. Khi vật tiến lại gần, ảnh hội tụ sẽ ra sau VM 
hình ảnh mờ nhòe đi. N thực tế mắt vẫn nhìn rõ h rõ hơn là nhờ
có c/n điều tiết (do cơ thể mi tác động vào T3 ).
 K/n điều tiết giảm dần theo tuổi, ở trẻ em biên độ điều tiết lên đến
14 D, người 60 tuổi (1 D).


Cận thị
* Định nghĩa: Mắt cận thị có công suất của quang hệ (giác


mạc và thủy tinh thể) có độ hội tụ quá mạnh so với chiều
dài trục trước sau của nhãn cầu, vì thế các tia sáng song
song đi vào mắt sẽ hội tụ trước võng mạc.


Phân loại cận thị
* Cận thị học đường: gặp ở lứa tuổi học đường, độ cận thường dưới

- 7,00 D. NN chính là nhìn gần với cường độ cao, thời gian dài.
* Cận thị bệnh lý: (CT thoái hóa, CT bẩm sinh, CT ác tính). Độ CT
cao, đa số trên - 7,00 D  > - 20,00 D; gặp ở nữ > nam 2,5 lần, xh
sớm ngay từ khi còn nhỏ trước tuổi đi học, tiến triển rất nhanh, vỏ NC

bị giãn mỏng nguy cơ bong VM  mù lòa.
* Cận thị giả: (co quắp điều tiết). Khi nhìn ở cự ly gần, cơ thể mi co lại
(điều tiết) để làm phồng T3 tăng công suất hội tụ (ảnh rõ nét trên VM).

Cấu trúc T3 trẻ em còn mềm có thể đt 14,00D. Một số trẻ nhìn gần t/g
dài, mắt không được nghỉ cơ thể mi bị co quắp không duỗi ra được
khi nhìn xa.


Triệu chứng cận thị
Nhìn mờ, thị lực nhìn xa giảm.

Hay nheo mắt.

Tiến lại gần khi nhìn: xem ti vi, đọc sách…
* Triệu chứng thực thể
 Thị lực không đạt tối đa dù chỉnh kính đủ số.

 Đĩa thị giác to hơn bình thường.
 Liềm cận thị cạnh đĩa thị khi soi đáy mắt.
 Teo hắc võng mạc (thoái hóa hắc võng mạc).
 Trục nhãn cầu dài.
 Giãn lồi củng mạc.
 Bong dịch kính sau.
 Có thể có biến chứng như: huyết khối hắc mạc, xuất huyết dịch
kính và nặng nhất là bong võng mạc.



Cận thị

Võng mạc người bình thường

Võng mạc cận thị nặng


Viễn thị
* Định nghĩa: Mắt viễn thị là mắt có công suất khúc xạ kém so với
chiều dài trước sau của mắt, vì thế các tia sáng song song vào mắt
sẽ hội tụ sau VM.
* Nguyên nhân:


Viễn thị trục: trục nhãn cầu ngắn. Ở trẻ em mới sinh hầu như tất
cả đều có viễn thị sinh lý từ + 2,00D đến 3,00D. Trong q/trình
phát triển, trục NC dần dài ra  chính thị ở tuổi thiếu niên.




Viễn thị độ cong: giác mạc giảm độ cong như giác mạc dẹt bẩm
sinh, sẹo giác mạc.



Viễn thị chỉ số khúc xạ như giảm chỉ số khúc xạ T3 ở người già,
mắt không có T3.


Triệu chứng viễn thị


Trẻ nhỏ 2 – 3 tuổi viễn thị sinh lý  ko có TC



Tuổi đi học: trẻ hay nhức đầu sau các buổi học, sáng ngủ dậy đỡ.











Có thể có lác do điều tiết: lác trong. Trẻ có viễn thị đáng kể thường có

nguy cơ lác trong khi 4 tuổi.
Người lớn: đọc sách hay mỏi mắt, rát mắt, chảy nước mắt h đau nhức
đầu vùng trán, cung mày. Nhìn xa Bn vẫn thấy rõ n sau tuổi 40 khi T3 bị
lão hóa và xơ cứng, k/n điều tiết suy giảm TL nhìn xa cũng giảm.
Viễn thị nặng: TL nhìn xa và gần đều giảm. Sau chỉnh kính TL cũng
không đạt tối đa, có khi chỉ 2/10 – 3/10.

Nếu viễn thị 1 mắt, mắt còn lại chính thị h cận thị (lệch khúc xạ) h viễn
thị 2 mắt trên + 5,00D  mắt viễn thị có nguy cơ bị nhược thị, lác.
Soi đáy mắt: đĩa thị nhỏ, bờ gai phí mũi hơi mờ.


Loạn thị


Loạn thị
* Định nghĩa: Mắt loạn thị khi có công suất khúc xạ khác nhau ở các kinh
tuyến khác nhau, ánh sáng sau khi đi vào mắt sẽ hội tụ ở các vị trí khác
nhau chứ không phải tại một điểm.

Mắt loạn thị, có 2 tiêu điểm trước và sau võng mạc

Mặt loạn thị có 2 kinh tuyến chính là kinh tuyến có khúc xạ cao nhất (vồng
nhất hay cong nhất) và kinh tuyến có khúc xạ thấp nhất (dẹt nhất).


Phân loại loạn thị: theo loạn thị đều hay không đều





Loạn thị đều:
 Loạn thị thuận
 Loạn thị ngược
 Loạn thị chéo
Loạn thị ko đều:


Phân loại loạn thị theo sự phối hợp
với các tật khúc xạ khác
Việc PL dựa trên vị trí của các tiêu tuyến so với VM.


Nếu có 1 tiêu tuyến nằm trên VM  loạn đơn.



Nếu tiêu tuyến còn lại nằm trước VM  loạn cận đơn



Khi tiêu tuyến còn lại nằm sau VM  loạn viễn đơn.



Nếu cả 2 tiêu tuyến nằm trước VM  loạn cận kép; Nếu
cả 2 nằm sau VM  loạn viễn kép.




Nếu có 1 tiêu tuyến nằm trước VM và 1 tiêu tuyến nằm
sau VM  loạn hỗn hợp.


TRIỆU CHỨNG LOẠN THỊ



Thị lực giảm cả xa và gần.



Nhìn hình ảnh bị biến dạng: nhầm chữ, nhầm dòng.



Nhức đầu mỏi mắt vùng trán, thái dương.



Nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích.



Đôi khi không có TC, chỉ phát hiện khi khám sức khỏe

định kỳ hoặc khám khúc xạ để đeo kính đọc sách ở người
lớn tuổi.



Khám tật khúc xạ


Khai thác bệnh sử:



Khám khúc xạ: PP chủ quan, pp khách quan



Khám tình trạng thị giác 2 mắt, vận nhãn, điều tiết



Khám tổng quát về bệnh lý mắt



Các khám nghiệm khác:




Chụp đáy mắt.
Siêu âm AB.
Đo thị trường.


Phương pháp khám chủ quan

Đo thị lực không kính:
Thị lực không kính 10/10 thì có thể:



Mắt chính thị.



Mắt viễn thị nhẹ.

Muốn biết chính xác, đặt trước mắt kính +0,50D:


Bn nói nhìn mờ đi: chính thị.



Bn nói nhìn rõ hơn: viễn thị nhẹ.
Thị lực không kính < 8/10, cho đeo kính lỗ.





Nếu thị lực với kính lỗ tăng: có tật khúc xạ. Khi đó cho thử
với kính cầu âm, cầu dương hoặc kính trụ.
Nếu TL không tăng hoặc mờ đi: bệnh khác ở mắt hoặc
nhược thị.



Phương pháp khám khách quan

 Soi bóng đồng tử: pp rất qt ở trẻ em, người câm điếc, người ko phối
hợp với thầy thuốc.
 Đo khúc xạ bằng máy điện tử sau khi dùng thuốc liệt điều tiết (Atropin
1%, Cyclogyl 1%)  độ chính xác cao.
 Giác mạc kế Javal đo loạn thị giác mạc.
 Đo bản đồ giác mạc.


Điều trị tật khúc xạ
*Vệ sinh thị giác:
đọc sách hoặc làm các công việc đòi hỏi nỗ lực thị giác cao ở thị
giác gần  nghỉ ngơi mắt mỗi 45 phút, đứng lên đi lại và nhìn ra xa.
-Khi

đọc sách cần phù hợp, đủ ánh sáng. Cách chiếu sáng tốt nhất là từ
sau chiếu qua vai hơn là chiếu trực tiếp từ phía trước.
-K/c

đọc sách hoặc làm máy tính: ngồi ngay ngắn, lưng thẳng và thư
giãn.
-Khi

-Đối

với trẻ nhỏ cần hạn chế thời gian xem TV và chơi game.

-Ngồi


cách truyền hình khoảng cách bằng 7 lần chiều rộng của màn hình
(khoảng 2.5 đến 3m).
gia các hoạt động ngoài trời, điều này giúp cho mắt nhìn xa và thị
giác được thư giãn.
-Tham


Điều chỉnh quang học
Thông dụng nhất hiện tại là kính gọng và kính tiếp xúc.


Điều chỉnh quang học


Một số nguyên tắc khi cho kính gọng:



Cận thị: kính cầu phân kỳ có công suất nhỏ nhất cho TL tối đa.



Viễn thị: kính cầu hội tụ có công suất lớn nhất cho thị lực tối đa.



Loạn thị: Để làm giảm sự méo ảnh xoay trục loạn về gần 900
hoặc 1800 và/hoặc giảm công suất kính trụ. Khi giảm công suất
kính trụ ta cũng cần thay đổi độ cầu theo công thức cầu tương

đương để đảm bảo thị lực đạt được là tối ưu.



Công thức cầu tương đương = độ cầu + 1/2 độ trụ.


Điều chỉnh quang học


Điều chỉnh quang học
Ưu điểm của kính gọng:
 Rẻ tiền, an toàn
 ĐT chỉnh quang khác có thể phối hợp với kính gọng như: lăng kính,
kính 2 tròng, kính công suất tăng dần
 Bn sẽ ít phải điều tiết hơn khi đeo kính tiếp xúc  thoải mái hơn
 Điều chỉnh loạn thị bằng kính gọng dễ dàng và c/xác hơn khi đeo kính
tiếp xúc.
Các ưu điểm của kính tiếp xúc:
 Có tính thẩm mỹ cao.
 Cho hình ảnh VM có kích thước > kính gọng (t/hợp cận thị nặng)
 T/h bất đồng khúc xạ kính tiếp xúc ít gây bất đồng ảnh VM hơn.
 Ko khó chịu do sức nặng của gọng kính, thị trường bị thu hẹp, và tác
dụng lặng kính mà bệnh nhân gặp phải khi đeo kính gọng.
 Kính tiếp xúc (loại cứng thấm khí)  làm giảm sự tiến triển của cận thị.


×