Ngày soạn…../…../200…
Tiết 48: Thực hành: Sử dụng phương pháp bản đồ- biểu
đồ để thể hiện sản lượng lương thực và cơ cấu sản lượng
lương thực của một số nước trên thế giới
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng bố cục bản đồ, vẽ BĐ- biểu đồ và biết cách thành lập bản chú giải
bản đồ
- Biết cách nhận xét BĐ- biểu đồ về tình hình sản xuất lương thực trên thế giới và cơ
cấu lương thực của từng nước
II. Đồ dùng dạy học
- Máy tính cá nhân
- Thước kẻ, bút chì, bút mầu.
- BĐ thế giới treo tường
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, Đàm thoại, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn HS làm BT 1
+ Tên lược đồ
+ Cách bố trí bảng chú giải và vị trí để bảng chú
giải
+ Nội dung chú giải theo hướng dẫn SGK
- Bước 2: HS vẽ biểu đồ và nhận xét
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
1. Sử dụng phương pháp BĐ- Biểu đồ để thể
hiện sản lượng lương thực và cơ cấu sản
lương lương thực của từng quốc gia trên BĐ
2. Nhận xét về sản lượng lương thực và cơ cấu
sản lượng lương thực của các nước này
- Có 3 nước đứng đầu về sản lượng lương thực:
TQ, HK, ÂĐ
- Những nước sản xuất đầy đủ các loại lương
thực: TQ, HK, ÂĐ
- Những nước trồng lúa mì củ yếu: Pháp,
LB.Nga, Canađa
- Những nước trồng lúa gạo….
- Những nước trồng nhiều ngô…
4. Củng cố : Giáo viên đánh giá kết quả giờ thực hành
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Hoàn thiện bài thực hành.
Ngày soạn…./…../200…
TIẾT 49: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết hệ thống các kiến thức cơ bản
- Hiểu và phân tích, trình bày và giải thích các vấn đề địa lí cơ bản
2. Kỹ năng:
- Phân tích được hệ thống tranh ảnh, bản đồ, BSL…rút ra kiến rhức cơ bản
- Vẽ và phân tích được các dạng biểu đồ cơ bản, nhận xét và giải thích
3. Thái độ:
- Ý thức được vấn đề tự học
II. Thiết bị dạy học
`` - Hệ thống bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, BSL có ở SGK
` - Sơ đồ, tài liệu
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề, Đàm thoạ
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kết quả thực hành tiết 48
3. Bài mới
Hoạt động của HV và HS Nội dung cơ bản
+ Khái niệm dân cư, chủng tộc,
phân bố dân cư, quần cư, đô thị
hóa?
+ Nêu đặc điểm phân bố DC thế
giới. Tại sao có sự phân bố đó?
+ PT đặc điểm ĐTH, ĐTH ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát
triển KT- XH?
- Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển
KT?
- Các nguồn lực phát triển KT?
I. Lý thuyết
1. Dân cư
- Chủng tộc: Khái niệm, đặc điểm, phân bố
- Ngôn ngữ: Khái niệm, đặc diểm, các ngôn ngữ phổ biến
trên TG
- Tôn giáo: Khái niệm, phân bố
- Phân bố dân cư:
Khái niệm
Đặc điểm phân bố dân cư thế giới
Nhân tố ảnh hưởng
- Các loại hình quần cư
- Đô thị hóa:
Khái niệm
Đặc điểm
Ảnh hưởng của ĐTH
2. Cơ cấu nền kinh tế, chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KT
- Các nguồn lực phát triển KT: Khái niệm, đặc diểm và vai
trò
- Cơ cấu nền kinh tế: Khái niệm, phân loại
- Vai trò, đặc điểm của NN?
- Phân tích các nhấn tố AH tới sự
phát triển và PB nông nghiệp?
- Nêu đặc điểm sinh thái, sản xuất
và phân bố của cây LT, cây CN,
các ngành chăn nuôi.
- Phân biệt các hình thức chủ yếu
của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?
- GV yêu cầu HS làm bài tập ví dụ
Bảng 34.3
Bảng 34.1
Hình 40.3
- GV hướng dẫn BT ví dụ
- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KT: GDP, GNI, cơ cấu
ngành
3. Nông nghiệp
- Vai trò, đặc điểm
- Các nhấn tố AH tới sự phát triển và PB nông nghiệp:
• Tự nhiên: đất đai, khí hậu, nguồn nước và sinh vật
• Kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, sở hữu, KHKT, thị
trường
- Ngành trồng trọt:
• Vai trò.
• Các cây LT chính (lúa gạo,, lúa mì, ngô): ĐĐ sinh
thái, sản xuất và PB
• Cây công nghiệp: ĐĐ sinh thái, sản xuất và PB
- Ngành trồng rừng
- Ngành chăn nuôi:
• Vai trò, đặc điểm
• Các ngành chăn nuôi: Gia súc lớn và nhỏ
Cần chú ý tới vai trò, đặc điểm sinh thái, số lượng và sự
phân bố trên thế giới.
- Ngành nuôi trồng thủy sản: vai trò, hiện trạng
- Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp: hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, nông trường quốc
doanh, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp
II. Bài tập
1. Đọc, phân tích hình ở SGK rút ra kỉến thức cơ bản
Hình 34.4, 35.1, 40.3, 40.4, 41.3
Hình 34.1, 34.3, bảng 34.1
2. Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích
Biểu đồ miền: bảng 34.3
Biểu đồ cột chồng, trang129
Biểu đồ hình tròn, trang 139, 149
4. Củng cố: Hãy hệ thống các kiến thức cơ bản đã học từ HK 2
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị kiểm tra một tiết
Ngày soạn…/…../200…..
TIẾT 50: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Đánh giá HS về các vấn đề:
- Những vấn đề về dân cư
- Địa lí ngành nông nghiệp
- Nguồn lực phát triển KT, cơ cấu nền kinh tế
- Kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích BSL, lược đồ
2. Kĩ năng
- Làm bài kiểm tra viết
3. Thái độ
- Trung thực, nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học
- Đề kiểm tra, Đáp án
III. Phương pháp
- Kiểm tra viết
IV. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của HS
3. Đề bài
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- HỌC KỲ II
ĐỊA LÝ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Đề chẵn
I. Trắc nghiệm khách quan: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Cơ cấu nền kinh tế gồm có:
A. Cơ cấu ngành kinh tế C. Cơ cấu thành phần kinh tế
B. Cơ cấu lãnh thổ D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2. Những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì
A. GNI > GDP C. GNI < GDP
B. GNI = GDP D. Câu A và B đúng
Câu 3. Lúa mì phân bố chủ yếu ở miền
A. Nhiệt đới C. Hàn đới và ôn đới
B. Nhiệt đới gió mùa D. Ôn đới và cận nhiệt
Câu 4. Hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp là
A. Trang trại C. Nông trường quốc doanh
B. Vùng nông nghiệp D. Câu B và C đúng
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1.
a. Chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để
phát triển và phân bố nông nghiệp
b. Vì sao ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng được phát triển?
Câu 2. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kỳ 1950- 2005
(ĐV%)
Khu vực
Năm
1950
Năm
1970
Năm
1980
Năm
1990
Năm
2000
Năm
2005
Nông thôn 70,8 62,3 60,4 57,0 55,0 52,0
Thành thị 29,2 37,7 39,6 43,0 45,0 48,0
Thế giới 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
a. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của thế giới, giai
đoạn 1950- 2005
b. Rút ra nhận xét
c. Việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị (Đô thị hóa giả tạo) sẽ dẫn tới hậu quả
gì?
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- HỌC KỲ II
ĐỊA LÝ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Đề lẻ
I. Trắc nghiệm khách quan: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Thế giới hiện nay có các chủng tộc nào
A. Ơrôpêôit C. Nêgrô- Ôxtralôit
B. Môngôlôit D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2. Đặc điểm của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. Sự tiến bộ của KH- KT C. Các đồng cỏ tự nhiên
B. Cơ sở cung cấp thức ăn D. Các ý trên
Câu 3. Những nước có sản lượng lúa mì cao nhất thế giới thường là nước
A. Có diện tích rộng lớn C. Ở cận nhiệt đới có nhiều cao
nguyên
B. Nằm ở khu vực ôn đới D. Các ý trên
Câu 4. Những nước hoặc khu vực sản xuất nhiều lúa gạo trên thế giới thường là:
A. Có mật độ dân số cao C. Ở nơi có đồng bằng phù sa
B. Khu vực nhiệt đới gió mùa D. Các ý trên
II. Trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Trình bày đặc điểm của đô thị hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình này.
Câu 2. Cho bảng số liệu: Sản lượng một số cây lương thưc của thế giới, thời kỳ 1980- 2003
( Đv triệu tấn)
Cây lương thực Năm 1980 Năm 1990 Năm 2003
Lúa mì 444,6 592,4 557,3
Lúa gạo 397,6 511,0 585,0