Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án 10 NC T28- 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.45 KB, 12 trang )

Ngày soạn …/…/200…
Bài 25 – Tiết 28: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng
tới sự phát triển và phân bố sinh vật
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được KN sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh quyển.
- Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phát
triển và phân bố sinh vật.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học
- BĐ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất.
- Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật( phá rừng,trồng rừng)
III. Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, Nêu vấn đề
IV. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Tổ chức

2. Bài cũ : câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cá nhân/ Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS
dựa vào thông tin SGK cho biết:
+ Sinh quyển là gì?
+ Giới hạn của sinh quyển?
+ Vai trò của sinh quyển?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình


bày,chuẩn kthức
HĐ 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành
3 nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: dựa H25 và thông tin
I. Sinh quyển.
1. Khái niệm
Là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh
sống. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc giới hạn phân bố của
SV.
- Giới hạn : gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của KQ, lớp
phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
+ Giới hạn trên: là nơi tiếp giáp tầng ô dôn của KQ (22-
25km)
+ Giới hạn dưới: đáy đại dương( >11km).ở lục địa xuống
tới đáy của lớp vỏ phong hoá (60m).
2. Vai trò của sinh quyển
- Cung cấp ôxi
- Tham gia vào quá trinh hình thành một số lợi đá hữu cơ và
khoáng sản
- Giữ vai trò quyết định đối với sự hình thành đất
- Ảnh hưởng tới thủy quyển
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của
sinh vật .
1. Khí hậu
SGK cho biết
-Nhân tố KH có ảnh hưởng gì đến
SV? Cho ví dụ?
+ Nhóm 2: Dựa SGK
- Nhân tố đất và ĐH có ảnh như

thế nào đến SV?cho VD?
+ Nhóm 3: Dựa SGK
- Nhân tố SV và con người ả
hưởng như thế nào đến SV?
- Câu hỏi mục 4 SGK?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình
bày,chuẩn kthức
Ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của SV chủ
yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm KK và ánh sáng.
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất
định( XĐ, nhiệt đới, ôn đới…) Nơi có nhiệt độ thích hợp, SV sẽ
phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm: Những nơi có ĐK nhiệt, ẩm và nước thuận
lợi ( XĐ, NĐ, ôn đới ẩm,) là môi trường tốt để SV phát triển.ở
hoang mạc ngược lại.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh
2. Đất
- Các đặc tính lí hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của thực vật.
3. Địa hình
- Độ cao, hướng sườn, độ dốc của ĐH ảnh hưởng đến sự phân
bố SV vùng núi.
- Vành đai SV thay đổi theo độ cao.
- Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt
đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau.
4. Sinh vật
- Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của ĐV.
- Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì:

+ TV là nơi cư trú của ĐV
+ TV là thức ăn của ĐV.
5. Con người
- Ảnh hưởng lớn đến phân bố SV.
- Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của SV(con người đưa
các loài vật nuôi cây trồng từ nơi này đến nơi khác)
- Tích cực: con người trồng rừng
- Tiêu cực: con người phá rừng.

4. Củng cố
- Nắm được KN sinh quyển
- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố SV
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập
Ngày soạn…../…./200
Bài 26- Tiết 29: Sự phân bố sinh vật và đất
trên Trái Đất
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết được tên một số thảm TV và nhóm đất chính. Phân biệt được các kiểu thảm TV
- Nắm được các quy luật phân bố các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích sơ đồ, lược đồ, quan sát ảnh,
- Nhận biết được các thảm thực vật chính
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh về các thảm thực vật
III. Phương pháp
Đàm thoại gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Câu hỏi SGK

3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cả lớp
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược
đồ hình 26.1 hãy nhận xét về sự phân bố của
các thảm thực vật trên Trái Đất? Tại sao lại có
sự phân bố như vậy?ư
+ Hãy quan sát lược đồ hình 26.2 hãy nhận xét
về sự phân bố của các nhóm đất chính trên Trái
Đất? Tại sao lại có sự phân bố như vậy?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ 2: Nhóm
- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm,
sau đó giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm để các em
cùng thảo luận:
+ Nhóm 1: Quan sát lược đồ và các hình ảnh
hãy nêu lên đặc điểm và sự phân bố (nằm trong
vĩ độ nào? ở châu lục nào là chủ yếu?) của các
thảm thực vật và đất đài nguyên.
+ Nhóm 2: Quan sát lợc đồ và các hình ảnh hãy
nêu lên đặc điểm và sự phân bố (nằm trong vĩ
độ nào? ở châu lục nào là chủ yếu?) của các
thảm TV và đất ôđới
I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ
- Nhận xét:
+ Sự thay đổi của sinh vật và đất theo quy luật
từ xích đạo về 2 cực thể hiện qua các đới tự
nhiên

+ Mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật
và nhóm đất riêng.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố và thay đổi
của sinh vật và đất là:
+ Do điều kiện khí hậu (chế độ nhiệt, ẩm). Do
chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo vĩ độ, nên hình
thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau, dẫn đến
các thảm thực vật và đất cũng thay đổi theo gọi
là quy luật địa đới
II. Phân bố sinh vật và đất theo độ cao
- Ở các vùng núi cao, đất và sinh vật cũng có sự
thay đổi theo độ cao, Do:
+ Càng lên cao nhiệt độ và áp suất không khí
càng giảm.
+ Độ ẩm không khí tăng lên đến một độ cao
nào đó rồi cũng giảm .
 Chính sự khác nhau về nhiệt và ẩm này tạo
nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao.
+ Nhóm 3: Quan sát lược đồ và các hình ảnh
hãy nêu lên đặc điểm và sự phân bố (nằm trong
vĩ độ nào? ở châu lục nào là chủ yếu?) của các
thảm thực vật và đất cận nhiệt đới.
+ Nhóm 4: Quan sát lược đồ và các hình ảnh
hãy nêu lên đặc điểm và sự phân bố (nằm trong
vĩ độ nào? ở châu lục nào là chủ yếu?) của các
thảm thực vật và đất nhiệt đới.
+ Nhóm 5: Quan sát hình ảnh hãy nêu lên đặc
điểm và sự phân bố của các thảm TV và đất
theo độ cao? Tại sao lại có sự phân bố như vậy?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
4. Củng cố - Sự phân bố SV và đất theo vĩ độ
- Sự phân bố đất và SV theo độ cao.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó
5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập SGK.
Ngày soạn……/…../200…
Bài 27- Tiết 30: Thực hành: Phân tích mối quan hệ
giữa khí hậu, sinh vật và đất
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giải thích được mối quan hệ giữa khí hậu với thực vật. Từ đó rút ra sự thay đổi khí hậu dẫn
đến sự thay đổi các kiểu thảm thực vật khác nhau theo vĩ độ
- Giải thích được mối quan hệ giữa sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính
khác nhau theo vĩ độ
2. Kỹ năng
- Xác định đúng từng kiểu khí hậu và từng nhóm đất tương ứng với kiểu thảm thực vật
- Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, thực vật và đất
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các kiểu thảm thực vật đại diện cho các kiểu khí hậu
III. Phương pháp
- Giảng giải, Nêu vấn đề, thảo luận
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Câu hỏi SGK
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào H26.1, 26.2 và kiến thức đã học hoàn thiện BT 1
- Bước 2: HS thảo luận làm BT
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức

Thảm thực vật Kiểu khí hậu Nhóm đất chính
1. Đài nguyên
2. Rừng lá kim
3. Thảo nguyên
4. Rừng lá cứng và cây bụi
ĐTH
5. Xavan
6. Rừng nhiệt đới ẩm
1. Cận cực, cực đới
2. Ôn đới lạnh
3. Ôn đới lục địa
4. Cận nhiệt ĐTH
5. Cận xíh đạo
6. Nhiệt đới ẩm
1. Chua, nghèo dinh
dưỡng
2. Đất Pôtdôn
3. Đất đen
4. Đất nâu đỏ
5. Đất đỏ
6. Đất đỏ vàng tơi xốp
Nguyên nhân: Khí hậu thay đổi từ cực về xích đạo
Hoạt động 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS làm BT 2 và GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thứcợi ý:
+ Nhận xét gì về, nhiệt độ, lượng mưa theo độ cao?
+ Tương ứng với từng lợi nhiệt độ, lượng mưa có cá kiểu thảm thực vật nào?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét kết quả giờ thực hành
5. Dặn dò: Hoàn thiện bài thực hành, đọc trước bài mới

Ngày soạn …/…/200…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×