Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Lớp 5 -Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.14 KB, 32 trang )

Tuần 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$49: phong cảnh đền hùng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ
tiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp th mật và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc lại bài:
+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng?


+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các
truyền thuyết đó?
+Em hiểu câu ca dao sau NTN?
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên
vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú
+Các vua Hùng là những ngời đầu tiên
lập nớc Văn Lang, đóng đô ở thành
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây
khoảng 4000 năm.
+Có những khóm Hải Đờng đâm bông
rực đỏ, những cánh bớm rập rờn bay l-
ợn
+Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng,
An Dơng Vơng,.
+Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt
đẹp của ngời dân Việt Nam: thuỷ chung,
luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
-HS nêu.
1
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV bình chọn
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
$121: Kiểm tra giữa học kì II
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra HS về:
-Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Thu thập và xử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt.
-Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một hình đã học.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra:
-Thời gian kiểm tra: 45 phút
-GV phát đề cho HS.
-Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài Đáp án
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng:
1) Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số
phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp.

A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%
2) Biết 25% của một số là 20. Hỏi số đó bằng bao
nhiêu?
A. 20 B. 40
C. 60 D. 80
3) Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn
thể thao của 100 học sinh lớp 5 đợc thể hiện trên
biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số
học sinh thích bơi là:
A. 12 học hinh
B. 13 học sinh
C. 15 học sinh
D. 60 học sinh
Phần 1 ( 3 điểm ):
Mỗi lần khoanh vào trớc câu
trả lời đúng đợc 1 điểm.
*Kết quả:
1 D
2 D
3 C
2
Phần 2: A 12cm
B
1) Cho hình bên,
hãy tính diện tích
4cm
hình tam giác BDE.
D E 5cm
C

2) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm ; chiều
rộng 8cm ; chiều cao 10cm. Một hình lập phơng
có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thớc
của hình hộp chữ nhật trên. Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phơng.
-Phần 2 ( 6 điểm ):
+Bài 1: ( 3 điểm )
*Đáp số: S. BDE = 14 cm2
+Bài 2: (3 điểm)
*Đáp số: 720 cm3 ; 729 cm3
3-Củng cố, dặn dò: -GV thu bài. Nhận xét giờ học.
-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học
$49: Ôn tập:
Vật chất và năng lợng
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS đợc củng cố về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần Vật chất và năng lợng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng
trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông
nhỏ.
-Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2-Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi
hoá học.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. Đáp án:
3
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Bớc 2: Tiến hành chơi
+Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang
100, 101 SGK.
+Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều
bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu
lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời
nhanh là thắng cuộc.
+Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành
quyền trả lời.
+) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
1 d ; 2 b ; 3 c ; 4 b ; 5
b ; 6 c
+) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá
học (câu 7)
a) Nhiệt độ thờng.
b) Nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ BT.
d) Nhiệt độ BT.
3-Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn nâng lợng.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:

+Các phơng tiện máy móc trong các hình dới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt
động?
(Đáp án:
a. Năng lợng cơ bắp của ngời.
b. Năng lợng chất đốt từ xăng.
c. Năng lợng gió.
d. Năng lợng chất đốt từ xăng.
e. Năng lợng nớc.
f. Năng lợng chất đốt từ than đá.
g. Năng lợng mặt trời )
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
4
Tiết 5: Mĩ thuật
$25:Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh : Bác Hồ đi công tác
I/ Mục tiêu:
-HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm : Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ
sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của phẩm .
II/ Chuẩn bị:
- Su tầm tranh Bác Hồ đi công tác và một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
-GV kiểm tra sự hoàn thiện bài tuần trớc của những HS giờ trớc còn cha hoàn
chỉnh.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ

-GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
+ Tiểu sử: Vài nét sơ lợc về cuộc đòi
của hoạ sĩ
+S nghiệp.
+Các tác phẩm nổi tiếng.
- HS và nghe giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn
Thụ.
c. Hoạt động 2: Xem tranh : Bác Hồ đi công tác.
-GV cho HS xem tranh và thảo luận
nhóm đôi.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
? Hình ảnh phụ của bức tranh là
những hình ảnh nào?
? Có những màu chính nào trong
tranh ?
- GV nhận xét và bổ sung, kết luận :
Đây là một trong những tác phẩm
tiêu biểu vè đề tài chiến tranh cách
mạng.
- Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều cấp độ
đậm nhạt.
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
$49: liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ
5
I/ Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1,2 (65) tiết trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả
lớp theo dõi.
-Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
-Mời học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lời giải đúng.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi
với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.

-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS TL nhóm 7, ghi KQ vào bảng
nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào phiếu BT. Hai HS làm vào
*Lời giải:
Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ
đền ở câu trớc.
*Lời giải:
Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một
trong các từ nhà, chùa, trờng, lớp thì
nội dung của 2 câu không ăn nhập với
nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác
nhau.
*Lời giải:
Hai câu cùng nói về một đối tợng (ngôi
đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết
chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu
không có sự liên kết giữa các câu văn thì
sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
*Lời giải:
a) Từ trống đồng và Đông Sơn đợc
dùng lặp lại để liên kết câu.

b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn
đợc dùng lặp lại để liên kết câu.
*Lời giải:
Các từ lần lợt điền là: thuyền, thuyền,
thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá
chim, tôm.
6
bảng nhóm.
-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ
cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
$25: ai là thuỷ tổ loài ngời
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài)
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài ngời.
-Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trớc)
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa
Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ
Đác-uyn,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả cho chúng ta biết truyền
thuyết của một số dân tộc trên thế giới
về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích
KH về vấn đề này.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
7
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc
phần chú giải.
+GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên

một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xa)
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
-Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy
nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê
đồ cổ
*Lời giải:
-Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử,
Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ,
Khơng Thái Công.
-Những tên riêng đó đều đợc viết hoa tất
cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là
tên riêng nớc ngoài nhng đợc đọc theo
âm Hán Việt.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$122: Bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và
ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung:
2.1-Kiến thức:
a)Các đơn vị đo thời gian:

-HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã
học.
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian:
+Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+Một năm có bao nhiêu ngày?
+Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm
nhuận tiếp theo là năm nào? các năm
nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
-HS nói tên các tháng số ngày của từng
tháng.
+Một ngày có bao nhiêu giờ?
+Một giờ có bao nhiêu phút?
+100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo
là 2008, 2012,
+Có 24 giờ.
+Có 60 phút.
+Có 60 giây.
8
+Một phút có bao nhiêu giây?
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
-Một năm rỡi băng bao nhiêu tháng?
-2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
-0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?

-216 phút bằng bao nhiêu giờ?
= 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (130):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời một số HS lên bảng chữabài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (131):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
-Kính viễn vọng đợc công bố vào thế kỉ
17.
-Bút chì đợc công bố vào thế kỉ 18.
-Đầu xe lửa đợc công bố vào thế kỉ 19
*VD về lời giải:
a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng
3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5
= 42 tháng.

b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút.
*Bài giải:
a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5
giờ
b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25
phút.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Kĩ thuật
$25: giới thiệu
bộ lắp ghép mô hình điện
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Biết tên gọi và công dụng của các chi tiết và thiết bị điện.
-Nhận dạng đợc các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình điện.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi, hình
9
dạng, kí hiệu của các thiết bị điện và các chi tiết.
-Tên gọi, hình dạng của các thiết bị điện và các
chi tiết khác: +GV hớng dẫn HS nhận dạng, gọi
tên.

+Cho HS tự kiểm tra.
-Kí hiệu của các thiết bị điện:
+GV giới thiệu các tấm ghép sơ đồ.
+GV chọn một số thiết bị điện, gọi 2-3 HS lên
chọn các kí hiệu trong các tấm sơ đồ ứng với các
thiết bị đó.
+GV đọc tên một số thiết bị điện, các nhóm chọn
các thiết bị điện và các tấm ghép sơ đồ có kí hiệu
tơng ứng.
2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của
các thiết bị điện trong mạch điện
-Cho HS đọc ND mục 2 (SGK) để thảo luận nhóm
7:
+Công tắc dùng để làm gì? Chúng làm bằng vật
liệu gì?
+Em hãy kể tên những động cơ điện mà em biết?
+Nêu tác dụng của bóng đèn điện?
+Nêu tác dụng của nguồn điện (pin)?
-Mời một số nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Gọi 1-2 HS lên chọn một vài thiết bị điện và chi
tiết theo yêu cầu của GV.
-GV nhận xét câu trả lời và thực hành của S để
tóm tắt ND bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS xếp gọn gàng các thiết bị điện và
chi tiết vào hộp.

-HS nhận dạng, gọi tên các
thiết bị điện và chi tiết.
-HS hoạt động theo nhóm 4.
-HS thảo luận nhóm 7 theo h-
ớng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi do GV đa
ra.
-HS thực hành.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản
Tiết 5: Đạo đức
$25: Thực hành giữa học kì II
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực
tế những kiến thức đã học.
10
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2-Hoạt động 1: Làm việc cá
nhân
*Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã

làm thể hiện lòng yêu quê hơng.
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm
*Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có
liên quan tới trẻ em mà xã (phờng) em
đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt
động nào trong các hoạt động đó?
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo
luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo
cặp
*Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc
thời gian và địa danh sau liên quan đến
sự kiện nào của đất nớc ta?
a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
d) Sông Bạch Đằng.
e) Bến Nhà Rồng.
f) Cây đa Tân Trào.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.

-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trớc lớp.
11
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×