Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lớp 5-Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.42 KB, 31 trang )

Tuần 18 Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc $35: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-
hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 1 của lớp 5( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau
dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến
tuần 17 sách tiếng việt 5 tập 1 (17 phiếu) để HS bốc thăm.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-
2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến
tuần 13:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.


-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
- HS thảo luận nhóm theo nội dung
phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần
13:
Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại
Giữ lấy màu
xanh
-Chuyện một khu vờn nhỏ.
-Tiếng vọng.
-Mùa thảo quả.
-Hành trình của bầy ong.
Vân Long
Nguyễn Quang
Thiều
Ma Văn Kháng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
1
-Ngời gác rừng tí hon.
-Trồng rừng ngập mặn.
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm
Châu

Phan Nguyên Hồng
Văn
Văn
4-Bài tập 3:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ
con ngời gác rừng nh kể về một ngời
bạn cùng lớp chứ không phải nh nhận
xét khách quan về một nhân vật trong
truyện.
-Cho HS làm bài, sau đó trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình
bày.
-Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
Tiết 3: Toán
$86: Diện tích hình tam giác
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:

-GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng
nhau.
-GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo
đờng cao, sau đó ghép thành hình chữ
nhật.
-Chiều dài HCN bằng cạnh nào của
HTG?
-Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của
hình tam giác không?
-Diện tích HCN gấp mấy lần diện tích
hình tam giác?
-Dựa vào công thức tính diện tích HCN,
em hãy suy ra cách tính diện tích hình
tam giác?
*Quy tắc: Muốn tính S HTG ta làm thế
nào?
-Cạnh đáy của hình tam giác.
-Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều
cao của hình tam giác.
-Gấp hai lần.
S ABCD = DC x AD = DC x EH => S
EDC =
DC x EH : 2
-HS nêu công thức tính diện tích tam
giác:
a x h
2
*Công thức:
Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h
là chiều cao thì S đợc tính NTN?

S = hoặc S = a x h : 2
2
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
*Kết quả:
a) 5m = 50 dm
50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Khoa học
$35: Sự chuyển thể của chất
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Phân biệt 3 thể của chất.
-Nêu điều kiện để một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
-Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất
*Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
*Cách tiến hành:
-GV kẻ sẵn hai bảng Ba thể của chất-
nh SGV trang 125 lên bảng lớp.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS. -HS chia thành 2 đội.
3
-GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các
phiếu.
-HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lợt từng
HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào
ô tơng ứng.
Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra,
kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chơi theo hớng dẫn của GV.
-HS Kiểm tra, đánh giá.
2.3-Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí1.40
*Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành 7 nhóm.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận
rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào
lắc chuông trớc thì đợc trả lời. Nếu trả
lời đúng thì thắng cuộc.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc.
-HS chơi theo hớng dẫn của GV.
*Đáp án: 1 b ; 2 c ; 3 a
2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng
ngày.
*Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển
thể của nớc.
-Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác.
-Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
2.5-Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: Giúp HS:
Kể đợc tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang
dạng khác.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau.
-Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất theo yêu cầu
là thắng.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết.
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: Mĩ thuật
$14: Vẽ trang trí
Trang trí hình chữ nhật.

I/Muc tiêu:
-HS hiểu đợc sự khác nhau giữa trang trí hình CN với trang trí hình vuông,
hình tròn
4
-HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc hình chữ nhật.
-HS tích cực suy nghĩ sáng tạo.
II/ chuẩn bị:
. một số hoạ tiết trang trí hình chữ nhật
. Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học;
1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-GIáo viên cho hoc sinh quan sat một
số đồ vật có trang trí HV, HT, HCN
để HS thấy đợc sự khác nhau gia
chúng
-GIáo viên kết luận:
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Giống: Hình mảng, hoạ tiết, cách
sắp xếp, màu sắc , độ đậm nhạt
+ Khác : Cách bố trí đối xứng , cách
trang trí
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hớng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ

giấy.
- Kẻ trục đối xứng.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và
nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn
giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3/ Dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về ngày tết , lễ hội và mùa xuân.
5
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
$18: Ôn tập cuối học kì I
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
-Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con ng-
ời.

-Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đợc học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-
2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến
tuần 16:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
- HS thảo luận nhóm theo nội dung
phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến tuần
16:
Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại
Vì hạnh

phúc con ng-
-Chuỗi ngọc lam.
-Hạt gạo làng ta.
-Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
Phun-tơn O-xlơ
Trần Đăng Khoa
Hà Đình Cẩn
Văn
Thơ
Văn
6
ời
-Về ngôi nhà đang xây.
-Thầy thuốc nh mẹ hiền.
-Thầy cúng đi bệnh viện.
Đồng Xuân Lan
Trần Phơng Hạnh
Nguyễn Lăng
Thơ
Văn
Văn
4-Bài tập 3:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài
tập.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn ngời
phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức
thuyết phục nhất.

-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra
cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2: Chính tả
$35: Ôn tập cuối học kì I
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
-Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-
2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu
của bài tập.
-Hớng dẫn HS hiểu:
+Thế nào là sinh quyển?
+Thế nào là thuỷ quyển?
*Lời giải:
Tổng kết vốn từ về môi trờng
Sinh quyển
(môi trờng
Thuỷ
quyển
Khí quyển
(môi trờng
7
+Thế nào là khí quyển?
-Cho HS thảo luận nhóm 7,
ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-GV quan sát hớng dẫn các
nhóm còn lúng túng.
-Mời đại diện nhóm trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
-GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc
lại .
động, thực
vật)

(môi trờng
nớc)
không khí)
Các sự
vật
trong
môi tr-
ờng
Rừng, con
ngời, thú,
chim, cây lâu
năm, cây ăn
quả, cây rau,
cỏ,
Sông suối,
ao, hồ,
biển, đại
dơng, khe,
thác, kênh,
mơng,
ngòi, rạch,
lạch,
Bầu trơi,
vũ trụ,
mây,
không khí,
âm thanh,
ánh sáng,
khí hậu,
Những

hành
động
bảo vệ
môi tr-
ờng
Trông cây
gây rừng,
phủ xanh đồi
trọc, chống
đốt nơng,
trồng rừng
ngập mặn,
chống đánh
cá bằng mìn,
điện, chống
săn bắt thú
rừng,
Giữ sạch
nguồn n-
ớc, xây
dựng nhà
máy nớc,
lọc nớc
thải công
nghiệp,.
Lọc khói
công
nghiệp, xử
lí rác thải,
chống ô

nhiễm bầu
không khí,

5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra
cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 3: Toán
$87: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
-Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc
vuông của hình tam giác vuông).
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
8
*Bài tập 2 (88):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Mời 2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác
vuông.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao.
+Sử dụng công thức tính S hình tam
giác.
-Cho HS làm vào bảng vở.
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Muốn tính diện tích hình tam giác
vuông ta làm thế nào?
*Bài tập 4 (89):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS cách đo và tính diện
tích.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
-Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì
AB là đờng cao.
-Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì
DG là đờng cao.
*Bài giải:

a) Diện tích hình tam giác vuông ABC
là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Đáp số: 6 cm2
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG
là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Đáp số: 7,5 cm2
-Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông
chia cho 2.
*Bài giải:
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật
ABCD:
AB = DC = 4cm ; AD = BC =
3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật
MNPQ và cạnh ME:
MN = PQ = 4cm ; MQ = NP =
3cm
ME = 1cm ; EN = 3cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12 (cm2)
S tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5
(cm2)
S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5
(cm2)
S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6
(cm2)

S tam giác EQP là: 12 6 = 6 (cm2)
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa
luyện tập
Tiết 4: Kĩ thuật
$18: chuẩn bị nấu ăn
I/ Mục tiêu:
9
HS cần phải :
-Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số loại rau xanh, củ quả còn tơi.
-Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thờng.
-Dao thái, dao gọt.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Xác định một số công
việc chuẩn bị nấu ăn.
-Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện
một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
-Cho HS đọc mục 1:
+Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm
dùng cho bữa ăn là gì?

+Kể tên các chất dinh dỡng dành cho con ngời?
+Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ l-
ợng, đủ chất dinh dỡng trong bữa ăn.
+Em hãy kể tên những loại thực phẩm thờng đợc
gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
-Cho HS đọc mục 2:
-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4
theo nội dung:
+Nêu mục đích và cách tiến hành sơ chế thực
phẩm?
+Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà
em biết?
+Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần
nào?
+Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm
trong H.2?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm
-Chọn thực phẩm cho bữa ăn
và tiến hành sơ chế thực phẩm.
-Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh
dỡng,
-HS thảo luận nhóm theo hớng
dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-HS trả lời.
10

theo nội dung SGK.
2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Nấu cơm
Tiết 5: Đạo đức
$18: Thực hành cuối học kì I
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực
tế những kiến thức đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm
*Bài tập 1:
Hãy ghi những việc làm của HS
lớp 5 nên làm và những việc không nên
làm theo hai cột dới đây:
Nên làm Không nên làm
.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo
luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có
trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
11
cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành
công trong học tập, lao động do sự cố
gắng, quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trớc lớp.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×