Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Lớp 5-Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.06 KB, 24 trang )

Tuần 17
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$33: ngu công xã Trịnh Tờng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm
phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chông đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù
Lìn.
2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm
đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc
sống của cả thốn
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Ông Lìn làm thế nào để đa nớc về
thôn?
+) Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:


+Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác
và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay
đổi nh thé nào?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng, bảo vệ nguồn nớc?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang
trồng lúa.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến nh trớc nữa.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tìm nguồn nớc, đào mơng dẫn nớc từ

+)Ông Lìn đào mơng dẫn nớc từ rừng
về.
-Về tập quán canh tác, đồng bào không
làm nơng nh trớc mà trồng lúa nớc ;
không làm nơng nên không còn hịên t-
ợng
+)Tập quán canh tác và cuộc sống của
ngời dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
-Ông hớng dẫn cho bà con trồng cây
Thảo quả.
-Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu
1

-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+)Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn
nớc.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài.
Tiết 3: Toán
$81: luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (79): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (79): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số
*Kết quả:
a) 5,16
b) 0,08
c) 2,6
*Bài giải:
a) (131,4 80,8) : 2,3 + 21,84 x
2
= 50,6 : 2,3 + 43,8
= 22 + 43,68
= 65,68
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) 0,345 :
2
= 8,16 : 4,8 0,1725
= 1,7 0,1725
= 1,5275
*Bài giải:

2
phần trăm của hai số và cách tìm một số
% của một số.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (80): Khoanh vào chữ cái đặt
trớc câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
-Chữa bài.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001
số ngời tăng thêm là:
15875 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002
số ngời tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngời)
Cuối năm 2002 số dân của phờng đó
là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129
ngời
*Kết quả:
Khoanh vào c.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.

Tiết 4: Khoa học
$33: ôn tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập, cho HS làm
việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày.
-HS thảo luận theo nhóm 7.
-HS trình bày.
3
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu:

Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật
liệu đã học.
*Cách tiến hành:
a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Đáp án: 2.1 c ; 2.2 a ; 2.3 c ; 2.4 a
2.4-Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ
*Mục tiêu:
Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề Con ngời và sức khoẻ
*Cách tiến hành:
-GV hớng dẫn luật chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào
đoán đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc.
-GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
-HS chơi theo hớng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
$9:Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh : Du kích tập bắn
I/ Mục tiêu.
-HS tiếp xúc ,làm quen với tác phẩm : Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung.

- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của phẩm .
II/ Chuẩn bị.
- Su tầm tranh Du kích tập bắn và một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra:
4
-GV kiểm tra sự hoàn thiện bài tuần trớc của những HS giờ trớc còn ch hoàn
chỉnh.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
-GV giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ
Cung
+ Tiểu sử: Vài nét sơ lợc về cuộc đòi
của hoạ sĩ
+S nghiệp.
+Các tác phẩm nổi tiếng.
- HS và nghe giới thiệu về hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung.
c. Hoạt động 2: Xem tranh : Du kích tập bắn.
-Gvcho HS xem tranh và thảo luận
nhóm đôi.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
? Hình ảnh phụ của bức tranh là
những hình ảnh nào?
? Có những màu chính nào trong
tranh ?
- GV nhận xét và bổ sung Kết
luận : Đây là một trong những tác

phẩm tiêu biểu vè đề tài chiến tranh
cách mạng.
- buổi tập bắn có 5 nhân vật .
- Nhà , cây, núi, bầu trời .
- Vàng, xanh, trắng bạc, với nhiều
cấp độ đậm nhạt.
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
5
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
$33: ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ
đồng nghĩa, từ
nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm. Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích lí do lựa chọn
từ trong văn bản.
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập .
*Bài tập 1 (166):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu
tạo từ nh thế nào?

-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời đại diện các nhóm HS trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
-Cho HS làm bài theo tổ.
-Mời đại diện các tổ trình bày.
-Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét,chốt lời giải đúng.
*Lời giải :
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Từ ở
trong
khổ
thơ
Hai, bớc, đi,

trên, cát,
ánh, biển,
xanh, bóng,
cha, dài,
bóng, con,
tròn,
Cha con,
mặt trời,
chắc nịch
rực rỡ,
lênh
khênh
Từ tìm
thêm
VD: nhà,
cây, hoa,
VD: trái
đất, hoa
hồng,
VD:
đu đủ,
lao
xao,
*Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ
nhiều nghĩa.
b) trong veo trong vắt, trong xanh là những
từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng
âm với nhau.

*Lời giải:
a)-Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh
nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
-Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến,
nộp, biếu, đa,
6
*Bài tập 4 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ,
tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả,
êm ái,
b)-Không thể thay từ tinh ranh bằng từ .
*Lời giải:
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nớc sơn. /
Mạnh dùng sức, yếu dùng mu.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
$17: Ngời mẹ của 51 đứa con
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết chính xác, trình bày đúng chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con.
-Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng
bắt vần với nhau.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.

HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV Đọc bài viết.
+Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân
hậu nh thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng
Ngãi, 35 năm, bơn chải,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Mẹ đã cu mang nuôi dỡng 51 đứa trẻ
mồ côi.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (166):
a) Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
tập.
-GV cho HS làm bài vào vở, một vài HS
-HS làm bài vào vở.

7
làm bài vào giấy khổ to.
-Mời những HS làm vào giấy khổ to lên
dán trên bảng lớp và trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu
của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu
của dòng 8.
-Cho 1-2 HS nhắc lại.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
*Lời giải:
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$82: luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
-Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:

-Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
-Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau
thành số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế
nào?
-Mời một HS nêu cách làm.
*Kết quả:
4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48
*VD về lời giải:
b) 0,16 : x = 2 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1
8
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (80):
-Mời 1 HS đọc đề bài.

-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai
số tỉ số phần trăm.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (80): Khoanh vào chữ cái đặt
trớc câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
(Kết quả phần a: x = 0,09)
*Bài giải:
C1: Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là:
35% + 40% = 75% (lợng nớc trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
100% - 40% = 25% (lợng nớc trong
hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong
hồ.
C2: Sau ngày bơm đầu tiên lợng nớc
trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lợng nớc trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
65% - 40% = 25% (lợng nớc trong
hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong

hồ.
*Kết quả:
Khoanh vào D.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$17: một số dụng cụ nấu ăn
và ăn uống trong gia đình
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thông thờng
trong gia đình.
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu,
ăn uống.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng.
-Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
9
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ
đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ và đặc
điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun,
nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ.

-GV chia lớp thành 5 nhóm.
-GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận cho
các nhóm:
+Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản các loại bếp đun.
+Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản các loại dụng cụ nấu.
+Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và
ăn uống.
+Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm.
+Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thảo luận tốt.
2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia
đình em?
-Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng
cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
-HS thảo luận nhóm theo nội
dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS noói tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Chuẩn bị nấu ăn.
Tiết 5: Đạo đức
$17: Hợp tác với
những ngời xung quanh (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng
ngày.
10
-Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không
đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
*Mục tiêu:
HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 41.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.

2.3-Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 41
2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK.
*Mục tiêu:
HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh trong các công việc
hằng ngày.
*Cách tiến hành:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ
hợp tác với những ngời xung quanh
trong một số việc.
-Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
-GV kết luận:
-HS làm bài cá nhân.
-HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS trình bày.
3-Củng cố, dặn dò:
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
11
Thứ t ngày 3 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Thể dục

$33:Trò chơi
Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I/ Mục tiêu:
- Ôn đi đều vòng phải vòng trái.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng
đối chính xác.
- Chơi trò chơi Chạy tiếp sc theo vòng tròn . Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ
động
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×