Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Mô phỏng ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.08 KB, 26 trang )

TR

Đ I H C ĐÀ N NG
NGăĐ I H C BÁCH KHOA

H

TR

NGăS N

MÔ PH NG NG P L T H L Uă
SÔNG B N H I, T NH QU NG TR

Chuyên ngành: Kỹ thu t xây d ng công trình th y
Mã s : 60.58.02.02

TÓM T T LU NăVĔNăTH CăSƾă

ĐƠăNẵng - Nĕmă2018


TR

Công trình đ ợc hoàn thành t i
NGăĐ I H C BÁCH KHOA

Ng ời h ớng dẫn khoa h c: 1. TS. Võ Ng căD ng
2.ăTS.ăVũăHuyăCông
Phản biện 1: Quách Th Xuân
Phản biện 2: Tô Thúy Nga



Luận văn sẽ đ ợc bảo vệ tr ớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
th c sĩ kỹ thuật xây dựng công trình th y h p t i Tr ờng Đ i h c
Bách khoa vào ngày 10 tháng 11 năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn t i:
 Trung tâm H c liệu, Đ i h c Đà N ng t i Tr ờng Đ i h c Bách
khoa.
Th viện Khoa Xây dựng Th y Lợi – Th y điện, Tr ờng Đ i h c
Bách khoa – Đ i h c Đà N ng.


1
M

Đ U

1.ăTínhăc păthi tăc aăđ ătƠi:
Lũ lụt luôn là mối đe d a hàng đầu và đư gây ra nhiều thiệt
h i về con ng ời và c a cải vật chất. Nhất là trong bối cảnh biến đổi
khí hậu diễn biến khó l ờng thì tác động c a thiên tai lũ lụt tới sự
phát triển kinh tế xã hội ngày càng khốc liệt hơn. Do đó nhằm phát
triển bền vừng và có kế ho ch thích ng ch động với biến đổi khí
hậu thì bên c nh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, công tác phòng
chống thiên tai đặc biệt là lũ lụt cũng hết s c quan tr ng.
Do tính chất nghiêm tr ng c a lũ lụt trên l u vực các sông
tỉnh Quảng Tr nói chung và l u vực sông Bến Hải nói riêng, đồng
thời quy ho ch phòng chống lũ cho l u vực sông Bến Hải ch a đ ợc
xây dựng nên việc cần thiết hiện nay là phải xây dựng cơ sở khoa
h c và thực tiễn nhằm đ a ra các ph ơng án ng phó, c u hộ nhân

dân trong mùa m a bưo. Đây là lý do để tác giả ch n đề tài: “Mô
ph ng ng p l t h l uăsôngăB n H i, t nh Qu ng Tr ”.
Kết quả nghiên c u cung cấp cho chính quyền đ a ph ơng và
cơ quan quản lý thiên tai trên đ a bàn tỉnh những thông tin cần thiết
để ch động ng phó cũng nh giảm thiểu thiệt h i do lũ lụt trên
vùng h l u sông Bến Hải.
2.ăM căđíchănghiênăc u:
- ng dụng bộ phần mềm MIKE (DHI) và công nghệ GIS để
mô phỏng ngập lụt h l u sông Bến Hải.
3.ăĐ iăt ngăvƠăph măviănghiênăc u:
- Đối t ợng nghiên c u: các m c độ ngập lụt do m a lũ.
- Ph m vi nghiên c u: Chỉ tập trung nghiên c u cho vùng h
l u sông Bến Hải đến cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, tỉnh
Quảng Tr .
4.ăN iădungănghiênăc u:
Mô phỏng ngập lụt trên h l u sông Bến Hải ng với các tần
suất lũ.
Xây dựng bản đồ ngập lụt với các tần suất t ơng ng.
5.ăCáchăti păc n,ăph ngăphápănghiênăc u:
5.1. Cách ti p c n:
- Thu thập và phân tích các trận lũ l ch sử, đặc điểm lũ và
các giải pháp quản lý l u vực sông Bến Hải.


2
- Khảo sát, thu thập các số liệu về các mặt cắt trên sông, các
công trình trên sông (đập dâng, đê kè..), dữ liệu về đ a hình…
- Thu thập các tài liệu về lý thuyết cũng nh các giải pháp xử
lý, các mô hình th y lực để tham khảo, ch n l c, từ đó xây dựng mô
hình th y lực cho l u vực sông Bến Hải.

- Hiện tr ng và Quy ho ch phát triển kinh tế - xã hội c a tỉnh
Quảng Tr và l u vực sông Bến Hải.
5.2. Ph ngăphápănghiênăc u:
- Ph ơng pháp phân tích tài liệu;
- Ph ơng pháp kế thừa các kết quả nghiên c u liên quan;
- Ph ơng pháp mô hình hóa;
- Ph ơng pháp thống kê khách quan;
6.ăụănghƿaăth căti năc aăđ ătƠi:
Đề tài nghiên c u sẽ đ a ra đ ợc các kết quả sau: Xây dựng
đ ợc bản đồ ngập lụt, trong đó cung cấp thông tin cơ bản: khu vực b
ngập, diện tích ngập, lo i đất b ngập.
7. C uătrúcălu năvĕn:
Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 ch ơng và Kết luận và Kiến
ngh
M đ u
Ch ngă1:ăTổng quan về khu vực nghiên c u và tình hình
ngập lụt ở l u vực sông Bến Hải
Ch ngă2:ăXây dựng mô hình th y văn
Ch ngă3:ăMô phỏng ngập lụt h du
K t lu n và ki n ngh .
CH

NGă1ăT NG QUAN V KHU V C NGHIÊN C U VÀ
TÌNH HÌNH NG P L TăL UăV C SÔNG B N H I
1.1.
Khái quát khuăv cănghiênăc u
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Quảng Tr là một tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, nơi
chuyển tiếp c a hai miền đ a lý Bắc - Nam. Lưnh thổ c a tỉnh trải dài

75 km theo h ớng Bắc – Nam, chiều ngang trung bình c a tỉnh
63,9 km, (chiều ngang rộng nhất 75,4 km, chiều ngang hẹp nhất
52,5 km). Phía Bắc giáp huyện Lệ Th y (tỉnh Quảng Bình), phía
Nam giáp hai huyện A L ới, Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế),


3
phía Tây giáp tỉnh Savanakhet (Cộng hòa dân ch nhân dân Lào), với
chiều dài biên giới chung với Lào là 206 km, đ ợc phân chia bởi dưy
Tr ờng Sơn hùng vĩ, phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ
biển 75km và đ ợc án ngữ bởi đảo Cồn Cỏ, có t a độ đ a lý 17°9Ɵ36Ơ
vĩ Bắc và 107°20Ɵ kinh Đông, đảo Cồn Cỏ cách bờ biển (Mũi Lay)
25 km, diện tích khoảng 4 km². Giới h n bởi hệ t a độ đ a lý nh
sau:
Diện tích tự nhiên: 4.739,82 km2, tỉnh có 10 đơn v hành
chính.
Dân số trong toàn tỉnh tính đến 31/12/2017 là 629.005
ng ời, phân bố ở 117 xã, 13 ph ờng và 11 th trấn.
Đ i bộ phận dân c sống bằng nghề nông – lâm – ng
nghiệp.

Hình 1-1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị
b. Đặc điểm địa hình
Do cấu t o c a dưy Tr ờng Sơn, đ a hình Quảng Tr thấp dần
từ Tây sang Đông, Đông Nam và chia thành 4 d ng đ a hình: vùng


4
núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dưy Tr ờng Sơn đến miền đồi bát
úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp ch y d c tỉnh; kế đến là

vùng cát nội đồng và ven biển. Do đ a hình phía Tây núi cao, chiều
ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc.
1.1.1. Điều kiện khí tượng, thủy văn
Quảng Tr nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, là vùng
chuyển tiếp giữa hai 2 miền khí hậu, miền khí hậu phía Bắc có mùa
đông l nh và phía Nam nóng ẩm quanh năm. Khí hậu ở vùng này
khắc nghiệt, mang đầy đ sắc thái khí hậu c a các tỉnh miền Trung
Việt Nam, trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa m a và mùa khô.
a. Khí tượng
- Nhiệt độ không khí (ToC):
Nhiệt độ trung binh các tháng trong năm giao động từ 19,6
đến 29,70C
- Độ ẩm không khí, (u%): giao động trong khoảng từ 71,4% 89,6%.
- Số giờ nắng, n (giờ/ tháng): giao động trong khoảng từ 90,2
đến 228 giờ. Số giờ nắng trong năm khoảng 1807,4 giờ.
- Vận tốc gió, v ( m/s): bình quân từ 1,7 đến 2,6m/s.
- Lượng bốc hơi và tổn thất bốc hơi mặt nước, Z (mm): bình
quân năm t i tr m Đông Hà là 1285,8mm; tr m Khe Sanh là
1783,9mm; t m Cồn Cỏ là 932,2mm.
- Mưa:
Chế độ m a ở Quảng Tr biến động rất m nh theo các mùa
và cả các năm. Mùa m a diễn ra từ tháng 9 đến tháng 1, với l ợng
m a trong thời gian này chiếm khoảng (75÷85)% tổng l ợng m a cả
năm.
- Tình hình gió, bão trong vùng
* Gió: Vùng lưnh thổ tỉnh Quảng Tr ch u ảnh h ởng c a hai
h ớng gió chính là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
* Bão: Quảng Tr nằm trong khu vực ch u nhiều ảnh h ởng c a
bưo. Mùa bưo th ờng tập trung vào các tháng 9 và 10.
b. Thủy văn

Quảng Tr có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung
bình 0,8-1 km/km2. Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ, t o thành 03
hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Th ch Hưn và sông Ọ


5
Lâu (Mỹ Chánh).
1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê tỉnh Quảng Tr năm 2016, tổng diện
tích tự nhiên toàn tỉnh có 473.982,24 ha.
b. Tài nguyên rừng
Theo kết quả kiểm kê rừng năm 2016, Quảng Tr hiện có
290.476,13 ha đất lâm nghiệp có rừng.
c. Tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản c a tỉnh Quảng Tr khá phong phú và
đa d ng, đặc biệt là khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng và
làm vật liệu xây dựng.
d. Tài nguyên du lịch
Quảng Tr có nhiều tiềm năng du l ch tự nhiên và nhân văn
khá phong phú, phân bố rộng khắp trên các đ a bàn trong tỉnh và gần
các trục giao thông chính nên rất thuận lợi cho khai thác.
1.1.2.1.
Tình hình dân sinh kinh tế
a. Dân số và lực lượng lao động
Dân số trung bình toàn tỉnh trong 3 năm gần đây thể hiện
theo bảng 1.8. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số c a tỉnh vào lo i trung
bình, khoảng 8,2/00 mỗi năm, trong đó tỷ lệ sinh 15,9/00, tỷ lệ chết
7,70/00. Tỷ lệ tăng dân số cơ h c hầu nh không đáng kể, coi nh
bằng 0.

b. Y tế
Đến nay toàn tỉnh có 15 Bệnh viện và Trung tâm Y tế, 04
phòng khám đa khoa khu vực, 141 tr m Y tế xư ph ờng, th trấn với
1.790 gi ờng bệnh (không kể tr m xá).
ớc đến cuối năm 2017, có 135 xư, ph ờng, th trấn đ t tiêu
chí Quốc gia về y tế đ t 95,7%.
c. Giáo dục, đào tạo
Năm 2017, toàn tỉnh có 495 tr ờng h c phổ thông. Trong đó,
tr ờng tiểu h c có 154 tr ờng, tr ờng trung h c cơ sở có 130 tr ờng;
tr ờng trung h c phổ thông có 31 tr ờng.
d. Tình trạng kinh tế
- Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
Sản xuất nông lâm ng nghiệp tuy gặp nhiều điều kiện
khồng thuận lợi nh nng vẫn giữ đ ợc m c tăng tr ởng ổn đ nh.


6
- Sản xuất công nghiệp - xây dựng
Trong 10 tháng 2017, chỉ số sản xuất công nghiệp ớc tính
tăng 15,5% so với cùng kỳ năm tr ớc; ớc cả năm 2017 tăng 15,65%
so với năm tr ớc (năm 2016 tăng 10,1%).
- Dịch vụ
Th tr ờng bán lẻ hàng hóa và d ch vụ tiêu dùng năm 2017
khá sôi động. Trong 10 tháng đầu năm 2017, tổng m c bán lẻ hàng
hóa và doanh thu d ch vụ tiêu dùng ớc đ t 20.269,1 tỷ đồng,
Ho t động kinh doanh vận tải trên đ a bàn tỉnh năm vẫn duy
trì m c độ tăng tr ởng. .
- Các ngành d ch vụ nh tín dụng - ngân hàng, công nghệ thông tin, truyền thông, khoa h c - công nghệ, bảo hiểm, y tế, giáo
dục, … phát triển khá.
1.1.2.2.

Cơ sở hạ tầng
a. Hạ tầng giao thông vận tải:
Quảng Tr có hệ thống giao thông khá phát triển, thuận lợi cả
về đ ờng bộ, đ ờng sắt và đ ờng th y.
b. Hạ tầng kỹ thuật – xã hội:
B u chính viễn thông phát triển, hệ thống cấp điện, n ớc
dùng cho sinh ho t và sản xuất đ ợc đảm bảo. Các d ch vụ vận tải,
ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục...đang phát triển nhanh chóng.
1.2.
Di năbi năthiênătaiăng păl tătrongăth iăgianăqua
1.2.1. Tình hình thiên tai tại Việt nam
Trong những năm qua, khắp các khu vực trên cả n ớc đư
phải h ng ch u tất cả các lo i hình thiên tai (trừ sóng thần), gây tổn
h i nặng nề về ng ời, tài sản, cơ sở h tầng, tác động xấu đến môi
tr ờng sống, sản xuất kinh doanh c a ng ời dân.
1.2.2. Tổng quan thiên tai tỉnh Quảng Trị
Theo số liệu thống kê từ năm 2009 - 2017, trên đ a bàn tỉnh
ch u ảnh h ởng c a 39 cơn bưo, ATNĐ, có 34 đợt lũ… Thiên tai đư
làm 43 ng ời chết, 246 ng ời b th ơng và giá tr thiệt h i về tài sản
lên đến khoảng trên 7.986 tỷ đồng.
1.2.3. Tình hình ng păl tă ăl u v căsôngăB năH i
a. Tổng quan lưu vực
Sông Bến Hải là sông lớn th hai c a tỉnh Quảng Tr , sau
sông Th ch Hưn, Sông Bến Hải bắt nguồn từ khu vực động Châu có
độ cao 1.257 m, có chiều dài 65 km.


7

Hình 1-2. Bản đồ lưu vực sông Bến Hải

b. Đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Bến Hải
- Đặc điểm dân số: Tổng dân số trong l u vực thuộc huyện
Vĩnh Linh khoảng 35.789 ng ời, huyện Gio Linh 33.374 ng ời.
- Tình hình sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp
- Cơ cấu kinh tế:
c. Đặc điểm lũ lưu vực
Lũ tiểu mưn: Lũ tiểu mưn xuất hiện vào các tháng V, VI hàng
năm; m a tiểu mưn gây ra lũ tiểu mưn. Lũ sớm th ờng xuất hiện vào
cuối tháng VIII đến tháng I . Lũ muộn th ờng xuất hiện vào tháng
II đến nửa đầu tháng I năm sau. Lũ chính vụ là lũ lớn nhất trong
năm; ch yếu xuất hiện vào tháng và tháng I.
d. Tình hình thiên tai
Các lo i lũ lụt xảy ra hàng năm ở Bến Hải phổ biến nhất là lũ
chính vụ và lũ tiểu mưn có năm còn xuất hiện lũ sớm và lũ muộn.
e. Tình hình thiệt hại do lũ trên lưu vực
Mỗi năm khi mùa m a bưo về, lũ đư gây ngập lụt, thiệt h i
khá lớn về ng ời và tài sản trên l u vực. .
1.3.
Tìnhăhìnhăc ăs ăd ăli uă
1.3.1. Bản đồ
1.3.2. Số liệu Khí tượng thủy văn
1.3.3. Các tài liệu liên quan khác


8
CH

NGă2:ăXÂYăD NG MÔ HÌNH TH YăVĔNăMỌăPH NG
DÒNG CH Y SÔNG B N H I
2.1.


Gi i thi u mô hình MIKE SHE
2.1.1. Tổng quan về mô hình MIKE SHE
2.1.2. Lịch sử phát triển mô hình MIKE SHE
2.1.3. Lý thuyết cơ bản mô hình MIKE SHE
2.2. Thi t l p mô hình MIKE SHE
Để thể hiện đ ợc đặc tính c a l u vực sông Bến Hải, mô
hình MIKE-SHE đ ợc thiết lập với tất các thành phần cấu thành
dòng chảy l u vực nh : Dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm, dòng chảy
trong sông, bốc hơi, dòng bưo hòa, dòng ch a bưo hòa.
2.2.1. Phạm vi mô phỏng
Áp dụng mô hình MIKE SHE để mô phỏng khu vực tính toán. Kích
th ớc ô l ới mô phỏng: 30mx30m
2.2.2. Hiện trạng cơ sở dữ liệu phục vụ tính toán
a) Dữ liệu độ cao
b) Bản đồ đất
c) Dữ liệu về sử dụng đất
d) Mạng lưới sông ngòi
e) Số liệu khí tượng thủy văn
(1) Số liệu m a:
(2) Số liệu l u l ợng:
f) Một số dữ liệu cần thiết khác
2.3. Hi u ch nh và kiểmăđ nh mô hình
2.3.1. Hiệu chỉnh mô hình
Chuỗi dữ liệu từ năm 1997 đến 2004 đ ợc lấy làm thời đo n
hiệu chỉnh thông số c a mô hình.
Hiệu chỉnh (1997-2004)
Thông số
L u
l ợng

(m3/s)

MAE

RMSE

R

R2 (hệ
số
NASH)

7.873

18.688

0.867

0.729

Tr m

Gia
Voòng


9
M3/S Đ
1000


NGăQUÁăTRỊNHăDọNGăCH YăT IăTR MăGIAăVọNGăGIAI
ĐO NăHI UăCH NH T ăNĔMă1997ăĐ NăNĔMă2004

Q- Mô phỏng
Q- Thực đo

800
600
400
200
0
1/1/1997

1/1/1998

1/1/1999

1/1/2000

1/1/2001

1/1/2002

1/1/2003

2.3.2. Kiểm định mô hình
T ơng tự quá trình hiệu chỉnh, chuỗi dữ liệu trong vòng 9
năm, từ năm 2005 đến 2013 đ ợc lấy làm thời đo n kiểm đ nh thông
số c a mô hình.
Kết quả so sánh đ ợc thể hiện nh sau:

Bảng 2.2. Các chỉ số của mô hình MIKE SHE sau khi kiểm định
Kiểm đ nh (2005-2013)
Thông số
Tr m
R2 (hệ số
MAE
RMSE
R
NASH)
L u
Gia
l ợng
9,511
27,998
0,828
0,672
Voòng
3
(m /s)
Về một số biểu đồ so sánh kết quả kiểm đ nh nh sau:
M

1500

Đ

NGăQUÁăTRỊNHăDÒNG CHẢY T IăTR MăGIAăVọNGăGIAI ĐO Nă
KIỂM ĐỊNH TỪ NĂM
5 ĐẾN NĂM


Q- kiểm đ nh
1000
500
0

Q- Thực đo


10

2.3.3. Nhận xét kết quả hiệu chỉnh và kiểm định
Mô hình đ ợc hiệu chỉnh và kiểm đ nh thông qua l u l ợng
thực đo t i tr m Gia Voòng trong thời gian 17 năm, từ năm 1997 đến
năm 2013. Kết quả thể hiện đ ờng quá trình dòng chảy mô phỏng và
thực đo có hình d ng t ơng đồng, đỉnh lũ mô phỏng bám sát đỉnh lũ
thực đo. Đồng thời các chỉ số thống kê nh hệ số t ơng quan (R) hệ
số Nash sutcliffe (R2) đ t khá cao. Do đó mô hình đ t độ tin cậy cần
thiết để sử dụng mô phỏng l i quá trình dòng chảy khu vực nghiên
c u.
CH
NGă3: MÔ PH NG NG P L T H DU
3.1.
Xơyăd ngămô hình th yăl c
3.1.1. Xây dựng mô hình thủy lực 1 chiều
a) Mạng lưới sông:
Ph m vi tính toán th y lực bao gồm: hệ thống sông Bến Hải,
sông Sa Lung, sông Cánh Hòm.
b) Mặt cắt sông:
Đ a hình lòng sông đ ợc đ a vào mô hình d ới d ng cơ sở
dữ liệu mặt cắt. Mặt cắt sông đ ợc thừa h ởng từ các dự án tr ớc

cũng nh bổ sung từ DEM.
c) Các số liệu biên mô hình:
Các biên th ợng l u: Q(t) l u l ợng trên sông Bến Hải,
Sông Sa Lung và từ sông Cánh Hòm.
+ Biên h l u: M ợn biên mực n ớc Cửa Việt.
3.1.2. Xây dựng mô hình thủy lực 2 chiều
a) Lưới tính toán 2D
Ph m vi mô phỏng: Vùng h l u sông Bến Hải đến các xã
nằm ở cửa sông.
Các thông số trong mô hình:
- Số phần tử (Element in file): 3.012;
- Số nút (Notes in file): 1.767;
- Góc nhỏ nhất 26000;
- Diện tích nhỏ nhất: 5,416m2
b) Biên
Giá tr dòng chảy t i khu vực th ợng l u sẽ đ ợc lấy từ mô
hình MIKE 11 khi đ ợc kết nối trong mô hình MIKE FLOOD. Các
giá tr đó thể hiện là sự trao đổi giữa hai mô hình MIKE 11 và MIKE
21.


11

3.1.3. Thi t l p mô hình mô ph ng MIKE FLOOD

Kết nối đ ợc sử dụng để thiết lập mô phỏng MIKE FLOOD
là kết nối bên.
3.2.
Hi uăch nhăvƠăkiểmăđ nhămôăhình
3.2.1. Hiệu chỉnh mô hình

a) Số liệu tính toán
- Biên lưu lượng: Đ ợc tính từ MIKE SHE.
- Mực nước thực đo: Tr m Hiền L ơng năm 2006
- Thời gian mô phỏng: Thời gian tính toán theo trận lũ năm
2006, từ ngày 21/9 đến 30/9 với b ớc thời gian mô phỏng là 5 giây.
b) Kết quả tính toán:
Để kiểm tra tính chính xác c a kết quả tính toán, trong
nghiên c u này sử dụng chỉ tiêu R, NASH để đánh giá sai số c a mô
hình. Các chỉ số RMSE: 0,41; R: 0,807; NASH: 0,52; chênh lệch
H(m): 0,058.
Đ ờng quá trình l u l ợng tính toán và thực đo:
Đ

2

NGăQUÁăTRỊNHăM CăN
CăT IăTR MăHI NăL
NĔMă2006
Th căđo

NG

Môăph ng

1
0
-1

Hình 3-16: So sánh đường mực nước tại trạm Hiền Lương đợt lũ
tháng 9/2006

Nhận xét: So sánh mực n ớc mô phỏng với thực đo t i tr m
Hiền L ơng nhận thấy thời gian xuất hiện đỉnh lũ khá phù hợp. Kết
quả tính toán và thực đo đỉnh lũ tr m Hiền L ơng có sự chênh lệch
không đáng kể. (t i tr m Hiền L ơng tính toán 1,808m so với đo đ c
là 1,75m chênh lệch 0,058m).
3.2.2. Kiểm định mô hình
a) Số liệu tính toán:


12
- Biên lưu lượng: Đ ợc tính từ MIKE SHE.
- Mực nước thực đo: Tr m Hiền L ơng năm 2009
- Thời gian mô phỏng: Thời gian tính toán theo trận lũ năm
2009, từ ngày 21/9 đến ngày 09/10/2009 với b ớc thời gian mô
phỏng là 5 giây.
b. Kết quả tính toán: Các chỉ số RMSE: 0,697; R: 0,914;
NASH: 0,798; chênh lệch H(m): 0,369.
Đ ờng quá trình l u l ợng tính toán và thực đo:
Đ

3

NGăQUÁăTRỊNHăM CăN

CăT IăTR MăHI NăL

NGăNĔMă2009

2.5
Th căđo


2

Môăph ng

1.5
1
0.5

Hình 3-17: So sánh đường mực nước tại trạm Hiền Lương đợt lũ
năm 2009
Nhận xét: So sánh mực n ớc mô phỏng với thực đo t i tr m
Hiền L ơng nhận thấy thời gian xuất hiện đỉnh lũ khá phù hợp. Tuy
nhiên kết quả tính toán đỉnh lũ tính toán t i tr m Hiền L ơng còn
chênh lệch nhau (t i tr m Hiền L ơng tính toán 2,679m so với kết
quả đo đ c thực tế là 2,31m). Sự chênh lệch này là do các thông số
trong mô hình ch a thể mô phỏng sát đúng với đ a hình thực tế, do
khi ch n bộ thông số cho mô hình thì sử dùng chung cho toàn bộ đ a
hình nh ng trên thực tế thì t i một số khu vực sẽ có sự khác biệt lớn
về đ a hình do đó dẫn đến kết quả tính toán mô phỏng có sai số nh
trên. Đồng thời, do h n chế c a tài liệu đo đ c các đặc tr ng dòng
chảy trong khu vực nghiên c u, đầu vào c a mô hình MIKE 21 l i là

10/9/2009 1:00

10/8/2009 7:00

10/7/2009 13:00

10/6/2009 19:00


10/6/2009 1:00

10/5/2009 7:00

10/4/2009 13:00

10/3/2009 1:00

10/3/2009 19:00

10/2/2009 7:00

10/1/2009 13:00

9/30/2009 1:00

9/30/2009 19:00

9/29/2009 7:00

9/28/2009 13:00

9/27/2009 1:00

9/27/2009 19:00

9/26/2009 7:00

9/25/2009 13:00


9/24/2009 19:00

9/24/2009 1:00

9/23/2009 7:00

9/22/2009 13:00

-0.5

9/21/2009 19:00

0


13
đầu ra c a mô hình thuỷ lực một chiều MIKE 11 nên kết quả tính
toán theo mô hình MIKE FLOOD không tránh khỏi sự sai khác so
với số liệu thực đo.
Kết quả mô phỏng theo chỉ tiêu Nash là 0,798 đ t lo i khá,
kết quả này cho thấy kết quả mô phỏng bằng mô hình có độ chính
xác tốt, bộ thông số về độ nhám Maning (n) sẽ đ ợc sử dụng để kiểm
đ nh trong giai đo n tiếp theo.
Với các kết quả đ t đ ợc trong quá trình kiểm đ nh ch ng tỏ
các thông số thiết lập c a mô hình là phù hợp để tiến hành mô phỏng
ngập lụt cho vùng h l u l u vực sông Bến Hải.
3.3.
Xơyăd ngăb năđ ăng p l t ngăv iăcácătr ngă
h p

Sử dụng bộ thông số đư xác đ nh ở phần trên để tiến hành
tính toán mô phỏng các k ch bản ngập lụt. Trong khuôn khổ luận văn
h c viên xây dựng 5 k ch bản t ơng ng với tần suất lũ 0,5%, 1%,
2%, 5%, 10% (theo mục 6.1.3 TCKT03:2015) và mô phỏng 5 trận lũ
c a các năm 1999, 2005, 2006, 2009 và 2012 trên h l u l u vực
sông Bến Hải.
3.3.1. Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu
lượng 0,5%

Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất ứng với tần suất lũ 0,5%


14
Lo i đất b
ngập (ha)

KB1 - 0.5%

Mặt
n ớc

493.28

Đất
rừng
sản
xuất
5.33

Ruộng

lúa

2249.23

Rừng
phòng
hộ
5.77

Đất cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh
16.79

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

221.73

36.10

Nh n xét: Khi xảy ra lũ 0,5% đỉnh lũ đ t 3,665m, gây ngập
cho 5/22 xã thuộc huyện Gio Linh bao gồm các xư Trung Sơn, Trung

Hải, Trung Giang, Gio Phong, Gio Mỹ; 6/22 xã thuộc huyện Vĩnh
Linh bao gồm các xư Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh Hòa, Vĩnh Thành,
Vĩnh Giang, th trấn Vĩnh Quang b ngập lụt nhiều khu vực.
Qua kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du l u vực sông
Bến Hải theo tần suất l u l ợng 0,5% ng với các m c ngập cụ thể,
sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện tích ngập, nhận thấy với
tần suất lũ 0,5% đỉnh lũ 3,665m t i v trí tr m th y văn Hiền L ơng,
tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh
trong vùng h du l u vực sông Bến Hải là 3.651 ha.
3.3.2. Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu
lượng 1%

Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất ứng với tần suất lũ 1%


15

Lo i đất

Mặt
n ớc

KB2 - 1%

481.68

Đất
rừng
sản
xuất

5.33

Ruộng
lúa

Rừng
phòng
hộ

Đất cơ sở
sản xuất
kinh
doanh

2081.96

4.77

15.56

Đất ở
nông
thôn
196.91

Đất
nghĩa
trang
35.42


Nhận xét: Khi xảy ra lũ 1% đỉnh lũ đ t 3,528m gây ngập
cho 5/22 xã, th trấn thuộc huyện Gio Linh bao gồm các xã Trung
Sơn, Trung Hải, Trung Giang, Gio Phong, Gio Mỹ; 6/22 xã, th trấn
thuộc huyện Vĩnh Linh bao gồm các xư Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh
Hòa, Vĩnh Thành, Vĩnh Giang, th trấn Vĩnh Quang b ngập lụt nhiều
khu vực.
Qua kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du l u vực sông
Bến Hải theo tần suất l u l ợng 1% ng với các m c ngập cụ thể, sử
dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện tích ngập, nhận thấy với tần
suất lũ 1% đỉnh lũ 3,528m t i v trí Hiền L ơng, tổng diện tích ngập
c a 11 xã thuộc hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du
l u vực sông Bến Hải là 3.418 ha.
3.3.3. Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần
suất lưu lượng 2%

Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất ứng với tần suất lũ 2%


16

Lo i đất

Mặt
n ớc

KB3 - 2%

474.59

Đất

rừng
sản
xuất
5.33

Ruộng
lúa

Rừng
phòng
hộ

Đất cơ sở
sản xuất
kinh
doanh

1994.83

4.04

14.95

Đất ở
nông
thôn
181.55

Đất
nghĩa

trang
35.15

Nhận xét: Khi xảy ra lũ 2% đỉnh lũ đ t 3,350m gây ngập
cho 5/22 xã, th trấn thuộc huyện Gio Linh bao gồm các xã Trung
Sơn, Trung Hải, Trung Giang, Gio Phong, Gio Mỹ; 6/22 xã, th trấn
thuộc huyện Vĩnh Linh bao gồm các xư Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh
Hòa, Vĩnh Thành, Vĩnh Giang, th trấn Vĩnh Quang b ngập lụt nhiều
khu vực.
Qua kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du l u vực sông
Bến Hải theo tần suất l u l ợng 2% ng với các m c ngập cụ thể, sử
dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện tích ngập, nhận thấy với tần
suất lũ 2% đỉnh lũ 3,350m t i v trí Hiền L ơng, tổng diện tích ngập
c a 11 xã thuộc hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du
l u vực sông Bến Hải là 3.292 ha.
3.3.4. Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu
lượng 5%

Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất ứng với tần suất lũ 5%


17

Lo i đất

Mặt
n ớc

KB4 - 5%


447.74

Đất
rừng
sản
xuất
0.87

Ruộng
lúa

Rừng
phòng
hộ

Đất cơ sở
sản xuất
kinh
doanh

1830.07

0.93

12.13

Đất ở
nông
thôn
160.14


Đất
nghĩa
trang
26.57

Nhận xét: Khi xảy ra lũ 5% đỉnh lũ đ t 3,135m gây ngập
cho 5/22 xã, th trấn thuộc huyện Gio Linh bao gồm các xã Trung
Sơn, Trung Hải, Trung Giang, Gio Phong, Gio Mỹ; 6/22 xã, th trấn
thuộc huyện Vĩnh Linh bao gồm các xư Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh
Hòa, Vĩnh Thành, Vĩnh Giang, th trấn Vĩnh Quang b ngập lụt nhiều
khu vực.
Qua kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du l u vực sông
Bến Hải theo tần suất l u l ợng 5% ng với các m c ngập cụ thể, sử
dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện tích ngập, nhận thấy với tần
suất lũ 5% đỉnh lũ 3,135m t i v trí Hiền L ơng, tổng diện tích ngập
c a 11 xã thuộc hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du
l u vực sông Bến Hải là 3.037 ha.
3.3.5. Mô phỏng kịch bản ngập ứng với tần suất lưu
lượng 10%

Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất ứng với tần suất lũ 10%


18

Lo i đất

Mặt
n ớc


KB5 - 10%

413.88

Đất
rừng
sản
xuất
0.24

Ruộng
lúa

1728.76

Rừng
phòng
hộ
0.93

Đất cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh
9.82

Đất ở
nông

thôn

Đất
nghĩa
trang

143.05

23.13

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

167.91

34.55

Nhận xét: Khi xảy ra lũ 10% đỉnh lũ đ t 2,896m gây ngập
cho 5/22 xã, th trấn thuộc huyện Gio Linh; 6/22 xã, th trấn thuộc
huyện Vĩnh Linh bao gồm các xư Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh Hòa,
Vĩnh Thành, Vĩnh Giang, th trấn Vĩnh Quang b ngập lụt nhiều khu
vực.
3.3.6. Mô phỏng ngập lụt do trận lũ năm 1999 gây ra
Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất do trận lũ năm 1999
Lo i đất

b ngập
(ha)
Lũ 1999

Mặt
n ớc

466.25

Đất
rừng
sản
xuất
5.33

Ruộng
lúa

1855.26

Rừng
phòng
hộ
0.93

Đất cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh


13.57

Nhận xét: Qua các kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du
l u vực sông Bến Hải đối với trận lũ năm 1999 đỉnh lũ 3,187m, ng
với các m c ngập cụ thể, sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện
tích ngập thu đ ợc kết quả tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc hai
huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du l u vực sông Bến Hải
là 3.117 ha, kiểm tra đối chiếu với số liệu thống kê c a Ban Chỉ huy
PCTT & TKCN hai huyện Gio Linh và Vĩnh Linh cho thấy số liệu
tính toán đ t kết quả tốt.
3.3.7. Mô phỏng ngập lụt do trận lũ năm 2005 gây ra
Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất do trận lũ năm 2005
Lo i đất
b ngập
(ha)

Mặt
n ớc

Lũ 2005

442.62

Đất
rừng
sản
xuất
0.87


Ruộng
lúa

1813.09

Rừng
phòng
hộ
0.93

Đất cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh

12.04

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

158.62

26.57


Nhận xét: Qua kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du l u
vực sông Bến Hải đối với trận lũ năm 2005 đỉnh lũ đ t 3,090m, ng
với các m c ngập cụ thể, sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê diện
tích ngập thu đ ợc kết quả tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc hai


19
huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h l u sông Bến Hải là
3.010 ha nhỏ hơn diện tích ngập 3.117 ha do trận lũ năm 1999 gây
ra, số liệu tính toán do mô phỏng phù hợp với kết quả thực tế.
3.3.8. Mô phỏng ngập lụt do trận lũ năm 2006 gây ra
Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất do trận lũ năm 2006
Lo i đất
b ngập
(ha)

Mặt
n ớc

Lũ 2006

312.95

Đất
rừng
sản
xuất
0.24

Ruộng

lúa
1197.13

Rừng
phòng
hộ

Đất cơ
sở sản
xuất kinh
doanh

0.16

2.70

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

78.77

21.21

Nhận xét: Qua các kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du
l u vực sông Bến Hải đối với trận lũ năm 2006 đỉnh lũ đ t 1,68m,

ng với các m c ngập cụ thể, sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê
diện tích ngập thu đ ợc kết quả tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc
hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h l u sông Bến Hải là
2.027 ha nhỏ hơn diện tích ngập 3.010 ha do trận lũ năm 2005 gây
ra, số liệu tính toán do mô phỏng phù hợp với kết quả thực tế.
3.3.9. Mô phỏng ngập lụt do trận lũ năm 2009 gây ra
Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất do trận lũ năm 2009
Lo i đất
b ngập
(ha)
Lũ 2009

Mặt
n ớc

399.55

Đất
rừng
sản
xuất
0.24

Ruộng
lúa

1469.69

Rừng
phòng

hộ
0.17

Đất cơ
sở sản
xuất
kinh
doanh

4.33

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

120.73

21.76

Nhận xét: Qua các kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du
l u vực sông Bến Hải đối với trận lũ năm 2009 đỉnh lũ đ t 2,706m,
ng với các m c ngập cụ thể, sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê
diện tích ngập thu đ ợc kết quả tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc
hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du l u vực sông Bến
Hải là 2.456 ha lớn hơn diện tích ngập 2.027 ha do trận lũ năm 2006
gây ra, số liệu tính toán do mô phỏng phù h p với kết quả thực tế.

3.3.10. Mô phỏng ngập lụt do trận lũ năm 2012 gây ra
Thống kê diện tích ngập theo từng loại đất do trận lũ năm 2012


20
Lo i đất
b ngập
(ha)

Mặt
n ớc

Lũ 2012

336.49

Đất
rừng
sản
xuất
0.24

Ruộng
lúa
1364.43

Rừng
phòng
hộ


Đất cơ
sở sản
xuất kinh
doanh

0.15

2.92

Đất ở
nông
thôn

Đất
nghĩa
trang

89.81

21.25

Nhận xét: Qua các kết quả mô phỏng ngập lụt vùng h du
l u vực sông Bến Hải đối với trận lũ năm 2012 đỉnh lũ đ t 1,807m,
ng với các m c ngập cụ thể, sử dụng phần mềm ArcGIS thống kê
diện tích ngập thu đ ợc kết quả tổng diện tích ngập c a 11 xã thuộc
hai huyện Vĩnh Linh và Gio linh trong vùng h du l u vực sông Bến
Hải là 2.261 ha nhỏ hơn diện tích ngập 2.456 ha do trận lũ năm 2009
gây ra, số liệu tính toán do mô phỏng phù hợp với kết quả thực tế.
K T LU N VÀ KI N NGH
1. K t lu n

L u vực sông Bến Hải là sông lớn th hai c a tỉnh Quảng
Tr , sau sông Th ch Hãn, với diện tích l u vực lên tới 809km2, dòng
chảy sông Bên Hải có một v trí quan tr ng đối với sự phát triển KT
H đ a ph ơng. Tuy nhiên, trong những năm qua, bên c nh mặt tích
cực, thì dòng chảy sông Bến Hải cũng gây ra những tác động tiêu
cực tới đời sống nhân dân h du, nhất là thiên tai ngập lụt. Mô phỏng
quá trình ngập lụt đ ợc xem là một ph ơng th c hiệu quả để phòng
chống ch động và giảm nhẹ thiên tai ngập lụt cho khu vực. Trên cơ
sở đó, h c viên tiến hành nghiên c u mô phỏng quá trình ngập lụt ở
h du sông Bến Hải.
Với mục đích cung cấp điều kiện biên đầu vào phục vụ mô
phỏng ngập lụt, một mô hình th y văn phân bố MIKE SHE đư xây
dựng cho toàn bộ l u vực sông Bến Hải và l u vực lân cận sông
Th ch Hưn. Mô hình đ ợc thiết lập với các tài liệu đ a hình, đ a chất,
sử dụng đất vào số liệu khí t ợng th y văn nên đ ợc kỳ v ng tăng
tính chắc chắn cho việc mô phỏng quá trình th y văn c a l u vực từ
đó cung cấp số liệu đầu vào tin cậy cho mô hình th y lực. Mô hình
th y văn đ ợc hiệu chỉnh và kiểm đ nh so với dòng chảy thực đo t i
tr m Gia Voòng trong thời đo n 08 năm, kết quả so sánh với hệ số
NASH đ t tới 0.73 hệ số t ơng quan đ t tới 0.87 cho thấy mô hình
đ t m c độ tin cậy cần thiết trong việc mô phỏng quá trình dòng
chảy t i l u vực nghiên c u. Để mô phỏng quá trình ngập lụt, một


21
mô hình th y lực 1 chiều kết nối 2 chiều – MIKE FLOOD đ ợc thiết
lập, hiệu chỉnh và kiểm đ nh so với hai trận lũ điển hình năm 2006,
2009. Hiệu suất mô phỏng c a mô hình MIKE FLOOD là khá cao,
giá tr hệ số NASH đ t tới 0,80, và hệ số t ơng quan đ t tới 0,91 sai
số đỉnh lũ khá nhỏ chỉ 0,6 cm.

ng dụng kết quả mô hình th y văn MIKE SHE, và mô hình
th y lực MIKE FLOOD, h c viên đư tiến hành mô phỏng ngập lụt
cho các trận lũ điển hình đư diễn ra trên l u vực vào các năm 1999,
2005, 2006, 2009, 2012 cũng nh mô phỏng ngập lụt với các tần suất
khác nhau 0.5%, 1%,2%,5%, 10%. Từ kết quả mô hình h c viên đư
thống kê đ ợc diện tích ngập, cũng nh m c ngập theo từng đ a
ph ơng và xây dựng hệ thống bản đồ thiệt h i t ơng ng.
Kết quả đề tài đ ợc kỳ v ng cung cấp một cái nhìn cơ bản về
quá trình ngập lụt h du sông Bến Hải, làm cơ sở để chính quyền đ a
ph ơng xây dựng các k ch bản ửng phó với thiên tai. Đề tài cũng kỳ
v ng là cơ sở để tính toán nhanh thiệt h i cũng nh khắc phụ hậu quả
thiên tai trên đ a bàn nghiên c u.
Ki n ngh
Để nâng cao m c độ tin cậy c a kết quả trong luận văn này,
thì cần tiếp tục có những nghiên c u sâu hơn, đầy đ , chi tiết hơn và
đặc biệt là yêu cầu về việc đồng bộ c a dữ liệu đầu vào, cũng nh xét
đầy đ các yếu tố có ảnh h ởng đến chu trình th y văn (nh sự vận
hành c a các hồ ch a, yếu tố chuyển n ớc trên các l u vực sông, sự
thay đổi th ờng xuyên c a thảm thực vật, sử dụng đất,…).
Cần đặt thêm các tr m đo t i các v trí th ợng l u và h l u
để kết quả dự báo đ ợc chính xác hơn.
Từ các kết quả nghiên c u về ảnh h ởng lũ lụt sông Bến Hải
h c viên đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu r i ro do lũ lụt:
- Giải pháp phi công trình:
i) Trồng rừng và bảo vệ chăm sóc rừng đầu nguồn trên l u
vực sông Bến Hải để giảm dòng chảy mặt, điều hòa dòng chảy ngầm;
ii) Tăng c ờng công tác cảnh báo, dự báo bằng việc nâng
cấp và xây dựng các tr m thuỷ văn: Gia Voòng, Bến Quan, xây dựng
bổ sung tr m quan trắc Th y văn ở khu vực h l u sông Bến Hải (h
l u sông Bến Hải không có các tr m quan trắc khí t ợng, th y văn);

iii) Thực hiện đề án 1002 - Nâng cao nhận th c cộng đồng
và Quản lý r i ro thiên tai dựa vào cộng đồng đ ợc Th t ớng Chính


22
ph phê duyệt t i QĐ số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009; Mục tiêu
c a đề án là Nâng cao nhận th c cộng đồng và tổ ch c có hiệu quả
mô hình quản lý r i ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho các cấp, các
ngành, đặc biệt là chính quyền và ng ời dân ở các làng, xã nhằm
giảm đến m c thấp nhất thiệt h i về ng ời và tài sản, h n chế sự phá
ho i tài nguyên thiên nhiên, môi tr ờng và di sản văn hóa do thiên tai
gây ra, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững c a đất n ớc, bảo
đảm quốc phòng, an ninh.
iv) Công tác quy ho ch: Khi tiến hành quy ho ch các khu
dân c , khu công nghiệp, các công trình quan tr ng không nên xây
dựng t i vùng th ờng xuyên ngập lụt là các vùng đồng bằng ven
sông và gần cửa ra sông
v) Chuyển đổi lo i cây trồng, ch n giống phù hợp theo mùa
vụ.
- Giải pháp công trình:
i) Khơi thông dòng chảy trên sông, mở rộng các mặt cắt b
co hẹp; mở rộng cửa sông t i Cửa Tùng, vì hiện nay đang b bồi lấp.
ii) ác đ nh l i cao trình tuyến đê sông để xây dựng công
trình đê bảo vệ cho các khu dân c đông đúc, các khu nuôi trồng
th y sản cũng nh sản xuất nông nghiệp.
iii) Tôn nền các khu vực dự kiến xây mới đảm bảo không b
ảnh h ởng do ngập lụt.
NH NG V NăĐ T N T IăVĨăH
NG NGHIÊN C U TI P
C AăĐ TÀI

T năt i:
Tuy trong luận văn đư đ a ra đ ợc bộ thông số mô hình tuy
nhiên để hoàn thiện hơn cần tiến hành bằng cách kiểm đ nh thêm cho
một vài trận lũ tiếp theo trong những năm tới.
Luận văn đư thể hiện đ ợc bản đồ vùng ngập với nhiều chiều
sâu khác nhau, tuy nhiên để đánh giá đ ợc kết quả thể hiện c a luận
văn đư phù hợp với điều kiện thực tế cần có thêm nhiều số liệu về vết
lũ cho các trận lũ cụ thể để có cơ sở đánh giá m c độ tin cậy c a bản
đồ. Ngoài ra m c độ tin cậy c a các bản đồ ngập lụt phụ thuộc nhiều
vào độ chính xác c a các số liệu đầu vào, trong đó là dữ liệu cao độ
đ a hình, đ a vật, thảm ph ...


23
Luận văn đư xác đ nh đ ợc v trí ngập và m c ngập cho mỗi
k ch bản tuy nhiên ch a xác đ nh đ ợc cụ thể số ng ời dân, số hộ
dân có thể ch u ảnh h ởng trực tiếp, đây là những số liệu cần thiết
trong việc xây dựng ph ơng án di dời đảm bảo an toàn cho ng ời
dân trong khu vực nên cần thời gian để điều tra thêm.
Do thời gian thực hiện luận văn t ơng đối ngắn, h c viên
ch a thể mô phỏng diễn biến ngập lụt h du sông Bến Hải ng với
các k ch bản Biến Đổi Khí Hậu trong t ơng lai. Điều này, dẫn tới đề
tài ch a thể phán ánh một cách cụ thể cũng nh dự đoán về hậu quả
c a quá trình ngập lụt trong t ơng lai.
Do cửa ra c a sông Bến Hải không có dữ liệu đo mực n ớc,
nên trong nghiên c u này h c viên phải m ợn điều kiện biên h l u
từ Cửa Việt, điều này dẫn tới có sự không chính xác nhất đ nh đối
với vấn đề mô phỏng ngập lụt ở h du sông Bên Hải.
Số l ợng mặt cắt sông sử dụng trong mô phỏng đ ợc kế thừa
từ nhiều nguồn khác nhau, đo đ c ở các giai đo n khác nhau nên

cũng gây ra một sự không chính xác nhất đ nh đối với việc mô phỏng
ngập lụt.
H ngănghiênăc uăti pătheoăc aăđ ătƠi:
Từ một số kết quả đ t đ ợc nh đư nêu trên, có thể triển khai
đề tài tính toán ngập lụt cho tòa bộ l u vực sông Bến Hải cũng nh
các l u vực sông khác trên đ a bàn tỉnh Quảng Tr .
Điều tra số liệu cụ thể về dân c , cơ sở h tầng, đất sản xuất
… b ảnh h ởng bởi ngập lụt ở vùng h du l u vực sông Bến Hải để
có cơ sở hổ trợ cho Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các cấp trong việc
ra các Quyết đ nh chỉ đ o điều hành trong công tác phòng, chống
thiên tai.
Là cơ sở để phục vụ việc lập Kế ho ch PCTT cho đ a
ph ơng trong vùng b ảnh h ởng.


×