Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên lớp ghép 56 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.93 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề : NƯỚC – HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Chủ đề nhánh 1 : Nước khơng thể thiếu được
Thời gian thực hiện : 1 tuần ( từ ngày 27 / 3 – 31 / 03 / 2017 )
Hoạt
động
Đón trẻ,
ĐD

TDS

Hoạt Động
học

Hoạt Động
ngồi trời

Hoạt Động
góc
Trả trẻ

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Trả trẻ

Thứ hai

Thứ ba


Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

( 27 / 03 )
( 28 / 03 )
( 29 / 03 )
( 30 / 03 )
( 31 / 03 )
* Đón trẻ :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong
sinh hoạt….cách bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ nhiễm…
* Điểm danh .
- Thể dục sáng:
Hơ hấp : “ hít vào thở ra”.
Tay vai 3: đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len).
Bụng-lườn 3 : nghiêng người sang hai bên.
Chân 4 : Nâng cao chân, gập gối.
Bật : Bật về các phía.
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực
PTNT
PTTC
PTTM

PTNT
PTTM
Bé biết gì về
Bé tung bóng
Bé cắt dán về
Bé tập so sánh - Dạy hát :
nước
lên cao và bắt
biển
dung tích 3 đối “ Cho tơi đi
bóng. Nhảy lò
tượng
làm mưa với ”
cò 5m
* NDKH
- VĐTN :
“ Cho tơi đi
làm mưa với ”
- Nghe hát :
“Mưa rơi”
- TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ, Ai nhanh nhất
- TCHT : Nhốt khơng khí vào túi.
- Chơi tự do: chơi thiết bị ngòai trời, chong chóng, trò chơi dân gian....
- Góc xây dựng : Xây cơng viên nước
- Góc phân vai : Cửa hàng nước giải khát
- Học tập : Xem tranh về các nguồn nước
- Nghệ thuật : Tơ màu tranh chủ đề nước, vẽ cảnh biển
- Góc thiên nhiên : Thả vật nổi vật chìm
Nêu gương - vệ sinh – trả trẻ
- Đón trẻ, trò

- Đón trẻ, trò
- Đón trẻ, trò
- Đón trẻ, trò
chuyện, điểm
chuyện, điểm chuyện, điểm
chuyện, điểm
danh.
danh.
danh.
danh.
- Rèn kỹ năng
Lĩnh vực
- Rèn kỹ năng
Lĩnh vực
sống cho trẻ
PTNN
sống cho trẻ
PTNN
- Cho trẻ sử dụng
Truyện: Giọt - Cho trẻ sử dụng Bé làm quen chữ
vở LQCC
nước tí xíu
vở KPKH
cái x
- Cho trẻ chơi,
- Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự
- Cho trẻ chơi tự
hoạt động tự do ở
tự chọn
chọn

chọn
các góc

- Đón trẻ, trò
chuyện, điểm
danh.
- Rèn năng
khiếu hát cho
trẻ
- Cho trẻ sử
dụng vở LQVT
- Cho trẻ chơi,
hoạt động tự
do ở các góc

Vệ sinh – trả trẻ

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nước khơng thể thiếu được
Trang 1


Thứ hai, ngày 27 tháng 3 năm 2017
Nội Dung Hoạt Động
* Đón trẻ, điểm danh:
a/Ñoùn treû :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong sinh
hoạt….cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm…
b/Điểm danh:

* Thể dục sáng : ( cho trẻ thực hiện 4l x 8n )
I/ Mục tiêu:
- Trẻ tập thuộc các động tác, thực hiện nhịp nhàng thành thạo.
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng.
- Trống lắc.
III. Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ tập hợp 3 hàng doc, chuyển vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy…chuyển hàng dọc,
dàng hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 2: “ hít vào thở ra”.
+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi.
+ Thực hiện: Hít sâu vào khi mở rộng lồng ngực bằng động tác 2 tay dang ngang.
Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng động tác tay thả xuôi.
- Tay vai 3 : đánh xoay tròn 2 cánh tay( cuộn len).
+ TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi.
+ Nhịp 1- 2: tay để trước ngực, 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 3: giơ 2 tay lên cao.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 như trên.
- Bụng-lườn 3: Nghiêng người sang hai bên.
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
+ Nhịp 2: nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên.

- Chân 4 : nâng cao chân gập gối
+ TTCB: Đứng đứng 2 chân ngang vai.
+ Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Nhịp 2: hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Nhịp 3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Nhịp 4: về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 như trên.
- Bật : Bật về các phía.
+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
+ TH: bật nhảy lên phía trước, nhảy lùi về phía sau, nhảy ang bên phải, bên trái.
3 / Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi tự do, vun tay hít thở nhẹ nhàng.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hoạt động : BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC
- Lĩnh vực : Phát triển nhận thức ( KPKH)
Trang 2


I/ Mục tiêu:
- Trẻ 4,5 tuổi biết được các nguồn nước trong môi trường sống, hiểu được nước rất cần thiết đối
với con người trong cuộc sống,thực vật động vật ,trong sản xuất
- Trẻ 4,5 tuổi biết được một số đặc điểm, tính chất của nước: không màu, không mùi, không
vị,Sự bay hơi, ngưng tụ và nước có thể làm tan hoặc không tan một số chất.
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, suy luận, phát triển ngôn ngữ biểu đạt và khả năng hợp
tác làm việc theo nhóm.
- Trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, biếtgiữ gìn nguồn nước sạch, bảo vệ môi
trường nước và tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô :

- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
* Đồ dùng của trẻ :
- Tranh ảnh về sự cần thiết của nước đối với con người, về các hoạt động sử dụng nước của con
người và động thực vật : tranh bác nông dân cày ruộng, tranh tưới rau, hoa, tranh con vịt ( gấu ) đang
uống nước, tranh ruộng lúa khô hạn và ruộng lúa tươi tốt.
- Cây xanh ,chậu cá ,các chậu hoa, thau đựng nước,xô tưới nước,vợt
- 3 chai nước, dầu ăn, nước rửa chén, muối, 1 ca nước nóng,..
- tranh lô tô về các chất tan và không tan trong nước, tranh hành động đúng sai của con người đối
với môi trường nước.
- Máy nghe hát
III. Thời gian, địa điểm
- Thời gian thực hiện :8h – 8h35
- Địa điểm : trong lớp
IV. Tiến trình
STT
1

2

Cấu trúc
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1 : Bé Cô mở nhạc cho trẻ hát và vận động bài :” cho tôi đi làm mưa với”
vui hát
Cô hỏi trẻ :
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì để giúp cho đời?
- Các bạn có biết vì sao có mưa không ?
- Nước dùng để làm gì ?
- Không có nứớc điều gị sẽ xảy ra?
- Để biết nứơc quan trọng như thế nào hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu sự kì

diệu của nước nhé!
Hoạt động 1 : Bé * Sự kì diệu của nước đối với con người và trong sản xuất
tìm hiểu ích lợi - Khi nào các bạn mới uống nước?
- Không có nước con ngườ sẽ như thế nào?(xem tranh bạn nhỏ đang uống
của nước.
nước)
- Bạn nhỏ đang làm gì ?nếu không có nước thì chúng ta sê như thế nao?
- Hằng ngày các bạn
dùng nước để làm gì?
- Buổi trưa các bạn thuờng dùng nước để làm gì cho cơ thẻ chúng ta mát
mẻ?
- Các bạn còn biết nước còn dùng để làm gì nữa(nấu cơm,rửa tay, rửa rau,
lau nhà ..) cho xem hình ảnh rửa tay, bơi lội, rửa rau, tắm..)
- Nếu không có nước con ngưòi sẽ như thế nào ?
- Cho trẻ xem tranh người dân đang cày ruộng
+ Nếu không có nước thì bác nông dân có cày ruộng được không?(xem
tranh ruộng khô đất nứt nẻ)
- Cho xem tranh người dân tưới trồng rau, hoa,..
+ Nếu không có nước tưới thì rau củ, hoa sẽ như thế nào?
+ Bác nông dân có bán được rau, củ, hoa không?
Trang 3


3

Hoạt động 2 : Bé
cùng khám phá
tính chất của
nước


Cô nói : Nuớc rất cần thiết trong cuộc sống hằng chúng ta,nước giúp cho
bác nông dân tăng sản xuât ( trồng lúa,trồng cây,trồng rau ,trồng hoa,cày
ruộng..). Không có nước thì hoa màu sẽ khô héo không được mùa,thiếu
nước đất đai sẽ nứt nẻ không trồng rau được, thu hoạch sẽ không cao. Thiếu
nước con ngưòi sẽ không không có nước dùng trong sinh hoạt hằng ngày
(tắm gôi, vệ sinh, nấu cơm…) và sẽ không sống nổi, sẽ chết khát vì cơ thể
chúng ta chiếm hơn 70% là nước, thiếu nước cơ thể sẽ không hấp thu đựơc
chất dinh dưỡng
* Sự kì diệu của nứơc đối với động vật
Cô nói : Nước có thể làm cho động vật sống và không chết khát, vì vậy động
vật cũng như chúng ta rất cần nước
- Quan sát chậu cá
+ Cá sống trong môi trường nào?
( Cho trẻ vớt cá ra ngoài )
+ Không có nước thì cá sẽ như thế nào ?
- Cho trẻ xem tranh con vịt,con gấu , đang uống nứoc, cho trẻ tự quan sát và
trả lời câu hỏi
+ Những con vật này đang làm gì ? khi nào chúng mới uống nước ?
+ Không có nước chúng sẽ như thế nào?
Cô nói tiếp: động vật cũng như chúng ta cũng rất cần nứơc, không có nứoc
chúng sẽ không sống nổi và không có nước các loài cá sẽ chết.
* Sự kì diệu của nứoc đối với thực vật
Cô nói : Cây xanh cũng như động vật cũng rất cần nước
- Cho trẻ quan sát hai chậu cây :1 chậu cây tươi tốt ,1 chậu cây héo
+ Vì sao cây này lai héo vậy các bạn?
+ Muốn cây được tưoi tốt thì chúng ta phải làm gì ?
- Cho trẻ xem tranh ruộng lúa khô cháy và ruộng lúa tưoi tốt
( cho trẻ so sánh hai bức tranh )
+ Muốn cây được tốt tươi thì chúng ta phải làm gì?
Cô nói : cây xanh cũng như động vật khác rất cần nước ,không có nước cây

sẽ khô héo ,không nảy mầm được cây sẽ không lớn
Tóm lại: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống chúng ta, nếu không có nước
thì mọi thứ sẽ chết,con người sẽ chết vì khát
Nước có ở khắp nơi và mang lại cho chúng ta nhiều điều kì diệu, chúng ta
cùng khám phá tinh chất và đặc điểm của nước nhé.
a. Nước không màu, không mùi, không vị.
- Hãy lắng nghe và đoán xem tiếng gì nhé? ( tiếng nước chảy)
- Cô đổ nước vào xô các con đoán xem tiếng gì? Phát ra từ đâu?
- Cho trẻ tham quan hồ nước, tiếp xúc với nước.
- Đàm thoại về tinh chất của nước:
+ Nước có màu gì?Có mùi không? Có vị như thế nào? ( trẻ trả lời)
+ Nước dùng để làm gì?
+ Nếu không có nước chuyện gì sẽ xảy ra?
- Cho trẻ chơi tạo dáng con sóng.
b. Nước hòa tan, không hòa tan 1 số chất.
Chúng ta làm thí nghiệm nhé:Chia lớp làm 3 nhóm, giao mỗi nhóm 1 chai và
hướng dẫn cách làm.
- Nhóm 1: Đổ dầu vào nước ( dầu không tan trong nước mà liên kết với nhau
tạo thành hình nổi trên mặt nước)
- Nhóm 2 : Đổ nước rửa chén vào nước , lúc đầu không tan trong nước,
chìm xuống dưới nước nhưng sau khi khuấy thì bắt đầu tan).
- Nhóm 3 : Cho muối vào nước.
* Trẻ làm thử và quan sát. Trẻ kể lại cách làm và quan sát được.
* Cô và trẻ rút ra kết luận:Dầu vào nước không tan, nước rửa chén lúc đầu
không tan nhưng khi khuấy thì tan, muối cho vào nước thì tan).
- Khối lượng riêng của dầu nhẹ hơn nước nên bị nước đẩy lên trên, còn nước
Trang 4


rửa chén thì ngược lại.

Vậy các con biết chất hòa tan trong nước chưa nè!
- Cho trẻ chơi “ mưa to mưa nhỏ”.
c. Sự bay hơi và ngưng tụ :
Cô làm thí nghiệm trẻ quan sát
Cô rót nước nóng ra 1 cái ca rồi cô đậy nắp ca lại. Sau đó cô lấy nắp ra trẻ
thấy được hơi nước bốc lên đó là sự bay hơi. Và trên nắp ca đọng lại những
giọt nước li ti đây là sự ngưng tụ cùa hơi nước.
Cô nói : nước là tinh thể lỏng nhưng ở nhiệt độ lạnh sẽ đong đăc lại thành
khối, chúng ta gọi là nước đá ( cho trẻ xem nước đá )
Hoạt động
Cô nói : các bạn rất ngoan cô sẽ thưởng cho các bạn trò chơi nối đúng tranh.
3 : Bé vui chơi
+ Cách chơi : Cô sẽ chia các bạn thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc. Khi
nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng sẽ chạy nhanh lên bảng chọn tranh
các chất tan trong nước ( không tan trong nước ) gắn lên bảng. Sau đó chạy
về dứng ở cuối hàng, bạn thứ 2 tiếp tục thực hiện, lần lượt cho đến khi có
hiệu lệnh dừng lại của cô.
+ Luật chơi : mỗi bạn chỉ được chọn và gắn 1 tranh.
- Cho trẻ chơi trò chơi ( vài lần )
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tiếp trò chơi “ gạch những hành động sai, hành động gây ô
nhiễm môi trường”
Cô chia trẻ thành 3 nhóm, cô phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh, cho mỗi nhóm
tự nhận xét và gạch chân những trường hợp sai.
- Cô nhận xét tranh của nhóm.
- Cho trẻ chơi “ uống nước chanh”
Cô hỏi trẻ :
- Các bạn hết khác nước chưa nè. Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra?
- Hằng ngày chúng ta dùng nước để làm gì?
- Theo các bạn phải làm gì để có nguồn nước sạch?

- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì?
Cô nói : nước rất cần thiết đối với con người, động thực vật, nếu không có
nước thì con người, cây cối, con vật sẽ chết. Vì vậy các bạn phải biết giữ gìn
nguồn nước cho sạch sẽ, không vức rác bừa bãi xuống sông, ao,..khi sử dụng
nước phải biết tiết kiệm, tắt vòi nước sau khi sử dụng xong nhé các bạn.
* Cô nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dò.
 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian : 8h 40’ – 9h 10'
* Trò chơi vận động : Nhảy qua suối nhỏ
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết cách chơi và tích cực tham gia trò chơi ,giữ đúng luật chơi.
- Trẻ biết phối hợp chơi cùng bạn, đòan kết, chú ý trong giờ chơi.
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin và phản xạ nhanh cho trẻ.
II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Vẽ một con suối có chiều rộng 35—40cm
- Một số bong hoa bằng nhựa.
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
- Địa điểm : trong lớp.
III/ Tiến trình :
* Hoạt động 1 : Bé đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Nước ơi”
Cô hỏi trẻ :
- Các bạn vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Thế các bạn có biết nước có ở những nơi nào không?
Trang 5



Đúng rồi, nước có ở rất nhiều nơi : ao, hồ, sông, suối, biển,…Và bây giờ cô cháu mình sẽ cùng
chơi trò chơi “ nhảy qua suối nhỏ ”. các bạn cố gắng chơi cho hay nhé!
* Hoạt động 2 : bé lắng nghe
- Cô hướng dẫn cách chơi: Vẽ con suối, 1 bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ
nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh “ nước lũ tràn về” trẻ nhanh
chóng nhảy qua suối nhỏ về nhà, ai hái được nhiều hoa là sẽ được cô khen.
- Luật chơi : Khi nghe hiệu lệnh “ nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhỏ về nhà,
ai hái được nhiều hoa là sẽ được cô khen.
* Hoạt động 3 : Bé vui chơi
- Cho trẻ chơi thử trò chơi ( 1 lần )
- Cho trẻ chơi trò chơi ( vài lần )
+ Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ.
* Trò chơi học tập : Nhốt không khí vào túi
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết cách chơi và tích cực tham gia trò chơi ,giữ đúng luật chơi.
- Khơi gợi sự tò mò, ham hiểu biết, phát triển các giác quan của trẻ.
- Biết phối hợp chơi cùng bạn, đòan kết, chú ý trong giờ chơi.
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
- Địa điểm : trong lớp
* Đồ dùng của trẻ :
- Túi ni long không thủng.
III/ Tiến trình:
* Hoạt động 1 : Bé lắng nghe
Cô nói : các bạn rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các bạn thêm trò chơi nữa. Đó là trò chơi “Nhốt
không khí vào túi ”. Các bạn chú ý chơi cho đúng nhé!
* Hoạt động 2 : cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi : Cầm miệng túi phất mạnh, mở rộng miệng túi vẫy đi vậy lại. Giữ chặt miệng

túi và dồn cho túi ni long căng lên, buộc chặt miệng túi. Cho trẻ “ chơi tung bóng”với túi ni long vừa
làm được.
- Luật chơi : Giữ chặt miệng túi và dồn cho túi ni long căng lên, buộc chặt miệng túi
* Hoạt động 3 : Bé vui chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi ( vài lần )
+ Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ.
* Chơi tự do : Chơi thiết bị ngoài trời, chong chóng, dây thun, trò chơi dân gian,....
 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian : 9h 20’ – 10h
- Góc xây dựng : Xây công viên nước
- Góc phân vai : Cửa hàng nước giải khát
- Học tập : Xem tranh về các nguồn nước
- Tạo hình : Tô màu tranh chủ đề nước.
- Góc thiên nhiên : Thả vật nổi vật chìm
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành công viên nước
- Trẻ xây dựng có sáng tạo và thể hiện được cảnh công viên nước
- Trẻ biết phối hợp và đòan kết chơi cùng bạn, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi...
- Biết lấy, cất đồ chơi cẩn thận, gọn gàng ngăn nấp,giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ thể hiện được vai của mình. Biết thể hiện thái độ của người bán hàng đối với người mua
hàng và ngược lại thể hiện được thái độ của người mua hàng với người bán hàng.

Trang 6


- Trẻ biết xem sách, tranh và biết nhận xét nội dung trong tranh.Biết được các loại nước sạch,
nước bị ô nhiễm. Nhận xét được hành động nào đúng, sai đối với nước trong sinh hoạt.. Biết giữ gìn

sách cẩn thận,.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để tô màu tranh về nước. Biết giữ gìn sản phẩm khi tô vẽ...
- Trẻ biết thả đồ vật vài nước và nnận xét được vật nổi, vật chìm. Không nghịch nước vào bạn.
II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô
- Bài hát “ cho tôi đi làm mưa với”
* Đồ dùng của cháu :
- Vật liệu xây dựng như : gỗ, nhựa, võ sò, môt số chậu cảnh.....
- Đồ chơi góc phân vai : đò dùng bán hàng
- Đồ chơi học tập : sách, tranh về chủ đề nước
- Đồ chơi ở góc tạo hình: tranh vẽ, bút màu cho trẻ.
- Đồ chơi góc thiên nhiên : chậu nước, muốt bitit, sỏi,.
- Địa điểm : trong lớp
III/ Tiến trình :
* Hoạt động 1 : Bé vui hát
- Cho trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với ”
- Các con vừa hát bài gì nè?
- Thế bạn nào cho cô biết mưa có từ đâu ?
- Vậy chủ đề nhánh của mình tuần này là gì ?
* Hoạt động 2 : Bé thỏa thuận trước khi chơi.
- Lớp mình có những góc chơi nào ? ( trẻ kể )
- Hôm nay các bạn muốn chơi ở góc nào? ( trẻ chọn )
- Góc xây dựng hôm nay các bạn sẽ xây gì ?
- Hôm nay ở góc xây dựng các bạn sẽ xây công viên nước nhé!
- Để xây dựng được công viên nước thì cần có ai nè?
- Thế bác kỹ sư làm những công việc gì? ( trẻ trả lời )
- Để giúp bác kỹ sư xây dựng công viên nước thì cần có những ai?
- Thế cô chú công nhân sẽ xây công viên nước như thế nào?
- Bạn nào sẽ đóng vai cô chú công nhân?
- Khi xây dựng mệt, khát nước thì cô chú công nhân sẽ làm gì ?

- Vậy ở góc phân vai các bạn sẽ chơi cửa hàng bán nước giải khát nhé!
- Thế thái độ của người bán hàng và người mua hàng như thế nào ?
- Ngoài góc xây dựng và góc phân vai thì lớp mình còn có những góc chơi nào nữa?
- Góc tạo hình cô sẽ cho các bạn tô màu tranh về chủ đề nước
+ Các con sẽ tô như thế nào ? khi tô màu thì các con nhớ không được đùa giỡn, không
nói chuyện, phải tô màu cho thật đẹp nhé!
- Góc học tập các bạn sẽ xem tranh về chủ đề nước. Khi chơi các con nhớ không được
giành giất làm rach sách nhé!
- Ngoài ra ở góc thiên nhiên các bạn sẽ thả vật nổi, vật chìm. Trong lúc chơi các con nhớ
không được nghịch nước vào bạn và nhận xét xem vật nào nổi, vật nào chìm và vì sao vật đó nổi và vì
sao vật đó chìm nhé.
* Hoạt động 3 : Tiến hành chơi
- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó và lấy kí hiệu đeo vô chơi nhé!
+ Cô cho trẻ tự lấy kí hiệu vào góc chơi.
- Sau khi thỏa thuận các cháu vào góc chơi, vai chơi của mình và bầu ra trưởng nhóm để chơi.
Cô đóng 1 vai cùng chơi với trẻ để kịp thời động viên khuyến khích khi trẻ gặp khó khăn.
* Hoạt động 4 : Nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét ở các góc phụ trước, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng,gợi ý để bác kỹ sư giới
thiệu về công trình đã hòan thành. Cô cùng trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét, tuyên dương , dặn dò.
 Nhận xét, tuyên dương cuối buổi :
Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, tuyên dương
trẻ - nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ cố gắng.
Trang 7


 Nhận xét, tuyên dương cuối buổi :
Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, tuyên dương
trẻ - nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ cố gắng.


* Vệ sinh, trả trẻ.
* Hoạt động chiều :
- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
- Rèn kỹ năng sống cho trẻ: Dạy trẻ cách phòng tránh khi có mưa bão.
- Cho trẻ sử dụng vở LQCC
- Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Nhận xét, tuyên dương cuối buổi : Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động.
tuyên dương những cháu tích cực, nhắc nhở và động viên những trẻ chưa ngoan.

 Đánh Giá Cuối Ngày
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Tình trạng sức khoẻ của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,..)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực
về thái độ, cảm xúc, hành vi )
- Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt ( chưa tốt ) lí do ? ( những
trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực )
Kiến thức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kỹ năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực hiện được. Những thay
đổi tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nước không thể thiếu được

Thứ ba, ngày 28 tháng 3 năm 2017
Trang 8



Nội Dung Hoạt Động
* Đón trẻ, điểm danh:
a/Ñoùn treû :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong sinh
hoạt….cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm…
b/Điểm danh:
* Thể dục sáng : ( cho trẻ thực hiện 4l x 8n )
- Hô hấp 2: “ hít vào thở ra”.
- Tay vai 3 : đánh xoay tròn 2 cánh tay( cuộn len).
- Bụng-lườn 3: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân 4 : nâng cao chân gập gối
- Bật : Bật về các phía.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hoạt động : BÉ TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG, NHẢY LÒ CÒ 5M
- Lĩnh vực : Phát Triển Thể Chất
I/ Mục tiêu:
- Trẻ 4,5 tuổi biết tung bóng lên cao và bắt bóng. Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và
không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người.
- Trẻ 5 tuổi biết nhảy lò cò 5m. Khi nhảy lò cò, trẻ biết nhảy trên một chân, 1 chân co gối.
- Trẻ 4 tuổi biết nhảy lò cò 3m. Khi nhảy lò cò, trẻ biết nhảy trên một chân, 1 chân co gối.
- Rèn kỹ năng tung bắt bong, kỹ năng nhảy lò cò trên 1 chân cho trẻ.
- Phát triển cơ tay - vai, cơ chân cho trẻ. Rèn luyện bền bỉ, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển
khả năng định hướng trong không gian cho trẻ.
- Giáo dục trẻ về nhà siêng tập thể dục, ăn uống đủ chất để có sức khỏe tốt.. Phải mạnh dạn, tự tin
khi thực hiện các vận động.
II. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát để trẻ hoạt động.
- Vẽ vạch xuất phát cách vạch đích 5m cho trẻ 5 tuổi, vạch xuất phát cách vạch đích 3m cho trẻ 4
tuổi.
* Đồ dùng của trẻ :
- Nơ thể dục
- 2 quả bóng
III. Thời gian, địa điểm
- Thời gian thực hiện :8h – 8h35
- Địa điểm : trong lớp
IV. Tiến trình
STT
Cấu trúc
1.
Hoạt động 1 : Bé
khởi động
2.
Hoạt động 2 : Bé
tập bài tập phát
triển chung

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Cho trẻ tập hợp 3 hàng doc, chuyển vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy…
chuyển hàng dọc, dàng hàng ngang
* Bài tập phát triển chung:
- Tay vai : Tay đưa ra trước, lên cao ( 4l /8n ) .
+ TTCB: đứng khép chân, 2 thả xuôi, đầu không cúi.
+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay đưa
thẳng ra trước, long bàn tay sấp
+ Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao, long bàn tay hướng vào nhau

+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
- Bụng lườn : Nghiên người sang 2 bên ( 2l /8n )
Trang 9


- Chân : Bước khụy một chân ra trước chân sau thẳng ( 4l /8n )
+ TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Tay chống hông, bước chân trái ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Nhịp 2: Khuỵu chân trái, chân phải thẳng, tay đưa trước (lòng
bàn tay sấp).
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi chân.
- Bật : Bật tiến về phía trước ( 2l /8n )
3.
Hoạt động 3 : Bé Cô nói : nhìn xem, nhìn xem
tung bóng lên cao - Các bạn nhìn xem dưới sàn nhà có gì đây ?
và bắt bóng – nhảy Đúng rồi với những quả bóng và vạch xuất phát này thì hôm nay cô sẽ
lò cò 5m
cho các bạn 5 tuổi thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng – nhảy lò cò
5m, và các bạn 4 tuổi thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng – nhảy
lò cò 3m. Bây giờ các bạn cùng thực hiện với cô nhé!
- Cho trẻ 5 tuổi lên thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng – nhảy lò
cò 5m
- Trẻ 4 tuổi thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng – nhảy lò cò 3m
Cô nói : Các bạn thực hiện rất tốt, nhưng để tung bắt bóng đúng và
nhảy lò cò hay hơn thì các bạn xem cô làm mẫu nhé!
* Tung bóng lên cao và bắt bóng

+ Lần 1 làm mẫu toàn phần không giải thích.
+ Lần 2 làm mẫu kết hợp cô miêu tả:
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao,
khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm
bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không
tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao.
- Mời 2 cháu lên thực hiện thử cho lớp xem .
- Lớp thực hiện (cô theo dỏi sửa sai )
+ Cho các cháu yếu thực hiện lại.
- Cô quan sát, theo dõi, động viên trẻ thực hiện.
- Cho cháu lên thi đua .
* Nhảy lò cò 5m ( 3m)
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
- TTCB: cô đứng trên một chân trước vạch xuất phát, chân kia co
gối tay chống hông, nghe hiệu lệnh thì nhảy lò cò trên một chân về
trước đến vạch đích thì bỏ chân xuống và đi nhẹ nhàng về chỗ của
mình.
- Mời 2 cháu lên thực hiện thử cho lớp xem .
- Lớp thực hiện (cô theo dỏi sửa sai )
+ Cho các cháu yếu thực hiện lại.
- Cô quan sát, theo dõi, động viên trẻ thực hiện.
- Cho cháu lên thi đua .
4.
Hoạt động 4: Bé hít - Cho trẻ đi tự do, vun tay hít thở nhẹ nhàng,
thở
 Cô nói : để có sức khỏe tốt thì các bạn phải thường xuyên tập thể
dục, phải ăn uống đủ chất, ngủ đúng giờ và khi thực hiện vận động thì
phải mạnh dạn, tự tin.
* Cô nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn dò.

 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi uống nước chanh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian : 8h 40’ – 9h 15'
* Trò chơi học tập : Nhốt không khí vào túi
* Trò chơi vận động : Nhảy qua suối nhỏ
* Chơi tự do : Chơi thiết bị ngoài trời, chong chóng, dây thun, trò chơi dân gian,....
Trang 10


 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian : 9h 20’ – 10h
- Góc xây dựng : Xây công viên nước
- Góc phân vai : Cửa hàng nước giải khát
- Học tập : Xem tranh về các nguồn nước
- Tạo hình : Tô màu tranh chủ đề nước
- Góc thiên nhiên : Thả vật nổi vật chìm

 Nhận xét, tuyên dương cuối buổi :
Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, tuyên dương
trẻ - nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ cố gắng.

* Vệ sinh, trả trẻ.
* Hoạt động chiều :
- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hoạt động : TRUYỆN “ GIỌT NƯỚC TÍ XÍU ”
- Lĩnh vực : Phát Triển Ngôn Ngữ

I. Muïc tieâu.
- Trẻ 4,5 tuổi hứng thú nghe chuyện, hiểu được nội dung chuyện, biết từ một giọt nước thành sông
ngòi, biển cả, ao hồ. Hiện tượng nước bốc hơi thành mây và mưa qua hình tượng văn học: Tí xíu, ông
mặt trời. Hình thành kiến thức khoa học ban đầu về các hiện tượng thiên nhiên gần gũi
- Trẻ 4,5 tuổi biết được tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ 5 tuổi biết kể lại truyện theo tranh minh họa
- Phát triển cho trẻ khả năng chú ý, tưởng tượng. Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh. Giúp trẻ thể
hiện cảm xúc qua câu chuyện một cách hồn nhiên. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ tình cảm đối với các hiện tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn
II. Chuẩn bị.
* Đồ dùng của cô :
- Cô thuộc câu chuyện “ Giọt nước tí xíu ”
- Tranh minh họa câu chuyện
- Tivi, laptop, bài hát “ cho tôi đi làm mưa với ”
* Đồ dùng của cháu :
- Mũ Dê trắng, Dê đen, mũ Chó Sói.
III. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian thực hiện : 14h30’ – 15h5’
- Địa Điểm : Trong lớp
IV, Tiến trình
STT
Cấu trúc
1.
Hoạt động 1 : Cùng vui
hát

2.

Hoạt động 2 : Bé nghe cô
kể truyện


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
- Hát bài : “ cho tôi đi làm mưa với ”
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Trong bài hát nói về gì ?
Đúng rồi, bài hát nói về giọt nước muốn trở thành mưa để giúp
cho hoa lá được tươi tốt. cô biết có 1 câu truyện cũng nói về giọt
nước. các bạn có muốn biết đó là câu truyện gì không?
Muốn biết đó là câu truyện gì thì các bạn hãy chú ý nghe cô kể
nhé!
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1
+ Cô giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả.
+ Cho trẻ nhắc lại tên câu truyện, tên tác giả. ( vài lần )
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa
trên máy
Trang 11


3.

Hoạt động 3 : Bé tìm hiểu
nội dung truyện

- Các bạn vừa nghe truyện gì?( 4,5t).
- Câu truyện gồm có những nhân vật nào?( trẻ kể).
- Tí xíu là ai vậy ?
- Các con biết Tí Xíu là như thế nào không?
Cô nói : tí xíu là rất bé, bé tí tẹo tèo teo - bạn tí xíu trong câu
chuyện là rất bé.
- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?( 5t).

- Một buổi sáng tí xíu đã làm gì?
- Ai đã gọi Tí xíu ?
- Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu? (4,5t )?
- Giọng nói của ông mặt trời ntn? ( 4,5t ).
- Ai nói được giọng của ông mặt trời ?
- Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời?
* Cô kể đoạn chuyện: Từ “ tí xíu là một giọt nước ở biển cả…
biến thành hơi” : nói về giọt nước ở biển cả tên là tí xíu, được
ông mặt trời gọi đi cùng ông vào đất liền và cậu đã được ông mặt
trời biến cậu thành hơi nước.
- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú
không đi được? ( 4,5t ).
- Ông mặt trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? ( 4,5t ).
- Tí Xíu biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao, trước khi đi Tí
Xíu nói gì với mẹ biển cả ? ( 5t)
- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì?
- Khi đã thành đám mây tí xíu cùng các bạn bay đi đâu?
- Vì sao Tí xíu cảm thấy mát?
- Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào?Ai có thể reo vui giống
Tí Xíu?
- Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy ntn?
- Khi thấy rét, Tí xíu và các bạn đã làm gì?
- Khi tí xíu và các bạn xích lại gần nhau đã tạo thành gì?
- Vì sao Tí xíu và các bạn không bay lên được nữa? và đã xảy ra
chuyện gì?
Cô nói: Đúng rồi, tí xíu được ông mặt trời chiếu thật nhiều ánh
sáng xuống biển, và đã biến tí xíu thành hơi nước. tí xíu cùng các
bạn hợp thành đám mây và bay vào đất liền, qua những dòng
sông. Và khi trời mỗi lúc một lạnh thì tí xíu cùng các bạn đã xích
lại gần nhau và hợp thành một khối đông đặc toàn những chú bé

nước nhỏ li ti. Lúc này thì tí xíu cảm thấy mình nặng trĩu, không
thể bay lên được và chú cứ xà xuống thấp và thấp dần. Trích từ
đoạn “ Nói xong, ông mặt trời vén mây…thấp dần, thấp dần”
+ Rét : rất lạnh
+ Bay là là : bay thấp
Cô nói tiếp: Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời.Những tiếng
sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào , tí xíu cùng các bạn níu lấy
nhau tạo thành những giọt nước trong vắt và thi nhau rơi xuống
mặt đất tạo thành mưa. Cô kể tiếp đoạn cuối
- Thế điều gì đã xãy ra tiếp theo trên bầu trời?
- Tí xíu và các bạn đã thay đổi như thế nào?
- Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống, tạo nên hiện tượng gì?
- Các con có thích mưa không? Vì sao?
- Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế
nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không ?
Cô nói : nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới
cây..nước còn là môi trường sống của cây cối, của động vật sống
dưới nước, nước cần cho sự sống
Trang 12


- Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?
Đúng rồi, Mưa mang nước đến cho con người, làm cho cây cối
tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi
cho sức khoẻ của con người. để có được những cơn mưa thì phải
trải qua rất nhiều giai đoạn : từ nước được nắng chiếu xuống tạo
thành hơi, nhiều hơi nước bốc lên tạo thành mây, khi đám mây
càng có nhiều hơi nước sẽ ngưng tụ và tạo thành nước và bắt đầu
rơi xuống thành những hạt mưa.

4.
Ho¹t ®éng 4 : Bé kể - Cô gợi ý cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện theo tranh minh họa
+ Cô quan sát, hướng dẫn giúp trẻ kể tốt hơn.
lại truyện cùng cô
Cô nói : Trong câu chuyện kể về giọt nước Tí Xíu rất nhỏ, được
ông mặt trời giúp đỡ nên Tí Xíu đã biến thành hơi nước bay lên
trời và tạo thành những đám mây, nhờ các tia chớp đám mây
hóa thành giọt nước mưa rơi xuống mặt đất làm cho cây cối xanh
tốt, nước là môi trường sống của con người….Vì thế tất cả chúng
ta đều phải giữ gìn môi trường nước sạch Không vứt rác xuống
cống rãnh, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước nhé các con.
- Cho cháu chơi trò chơi “ làm mưa” . Cô đóng vai ông mặt trời ,
các cháu làm các giọt nước nắm tay nhau đứng vòng tròn xung
quanh cô cô nói “ trời mưa” thì cô ngồi xuống, trẻ đứng xung
quanh cô vẫy vẫy tay.
+ Cho trẻ chơi vài lần sau đó đổi vai chơi .
* Kết thúc : Cô nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn dò.
 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi uống nước chanh
- Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Nhận xét, tuyên dương cuối buổi : Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động.
tuyên dương những cháu tích cực, nhắc nhở và động viên những trẻ chưa ngoan.

 Đánh Giá Cuối Ngày
Thứ…………ngày………..tháng………..năm 2017
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Tình trạng sức khoẻ của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,..)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực
về thái độ, cảm xúc, hành vi )
- Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt ( chưa tốt ) lí do ? ( những
trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực )
Kiến thức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 13


Kỹ năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực hiện được. Những thay
đổi tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nước không thể thiếu được

Thứ tư, ngày 29 tháng 3 năm 2017
Nội Dung Hoạt Động
* Đón trẻ, điểm danh:
a/Ñoùn treû :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong sinh
hoạt….cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm…
b/Điểm danh:
* Thể dục sáng : ( cho trẻ thực hiện 4l x 8n )
- Hô hấp 2: “ hít vào thở ra”.
- Tay vai 3 : đánh xoay tròn 2 cánh tay( cuộn len).
- Bụng-lườn 3: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân 4 : nâng cao chân gập gối
- Bật : Bật về các phía.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

- Hoạt động: BÉ CẮT DÁN VỀ BIỂN
- Lĩnh vực : Phát Triển Thẩm Mỹ
I/ Mục tiêu :
- Trẻ 4,5 tuổi biết sử dụng các kỹ năng để cắt dán về biển .Biết phối hợp màu sắc và sáng tạo cho cảnh
biển thêm sinh động hài hòa.
- Luyện kỹ năng cắt dán cho trẻ : cắt các nét cong, thẳng, xiên và bôi hồ vừa phài, dán đúng vị trí để
tạo thành bức tranh về biển
- Giáo dục trẻ sự khéo léo, tính kiên nhẫn; biết yêu biển và biết bảo vệ môi trường khi đi tắm biển
không bỏ rác ..xuống biển.
II/ Chuaån bò :
* Đồ dùng của cô :
- Tranh cắt dán gợi ý của cô : tranh thuyền buồm trên biển, tranh tàu thủy chạy trên biển
- Bài hát “ Bé yêu biển lắm”
* Đồ dùng của cháu :
- Vở tạo hình, giấy màu, kéo, hồ, tâm bông cho trẻ.
III. Thời gian, địa điểm :
- Địa điểm : Trong lớp
- Thời gian thực hiện :8h – 8h30’
IV. Tiến trình
STT
Cấu trúc
1. Hoạt động 1: Bé vui
hát

Hoạt động của cô và trẻ
- C« vµ trÎ hát bài “ bé yêu biển lắm”
- bài nói lên nội dung gì nè?
- Các bạn có yêu biển không nè? Vì sao?
- Con có được đi tắm biển chưa?Biển như thế nào?
Trang 14



Hụm nay chỳng ta s ct dỏn v bin nhộ!
2. Hoạt động 2 : * Cụ núi: Nhỡn xem! Nhỡn xem! ( Xem gỡ? Xem gỡ?)
Bộ trũ chuyn cựng - Cỏc bn nhỡn xem cụ cú tranh gỡ õy?
- Tranh ny cụ ct dỏn nhng gỡ ? ( 4,5t)
cụ
- Thuyn bum cú nhng b phn no? ( chỏu núi . )
- Thõn thuyn cú dng hỡnh gỡ? Cụ ct bng nhng nột gỡ?
- Cũn cỏnh bum cụ dựng k nng ct nột gỡ c8ỏt to thnh cỏnh
bum?
- Th thuyn bum xa cụ ct nh th no, dỏn phớa no ca bc
tranh?
- Cỏc bn nhỡn xem, ngoi thuyn bum ra trong bc tranh mỡnh cũn
cú nhng gỡ na?
- Cụ ct dỏn nh th no?
Cụ ln lt cho tr quan sỏt cỏc tranh ó chun b v trũ chuyn cựng
tr tr hiu rừ hn v cỏch ct dỏn cỏc tranh.
- Cụ gi hi tr: con thớch ct dỏn tranh v bin nh th no? Bụi h ra
sao ?
+ Cụ mi 5 6 tr
+ Cụ gi y thờm cho tr
3. Hoạt động 3:
- Cụ cho tr hỏt bi Bộ yờu bin lm v v ch ngi thc hin
Bộ ct dỏn v bin
ct dỏn v bin m tr thớch.
- Cụ theo dừi gi y, giỳp tr yu cỏch ct dỏn trẻ hoàn thành
sản phẩm của mình.
- Sp ht gi cụ nhc tr tr cú bc chun b.
4. Hoạt động 4 : - Ct dỏn xong cụ nhc tr kộo vo r, y hp mu, lau tay v

Bộ nhận xét mang sn phm lờn trng by.
sản phẩm cựng - Cụ cho chỏu trng by sn phm lờn giỏ
- Cụ cho tr nhn xột sn phm ca bn ( cỏch ct dỏn, bụi h...)
cụ.
- Cụ nhn xột sn phm ca tr. Tuyờn dng nhng chỏu ct dỏn p,
cú sỏng to. Nhc nh v ng viờn nhng chỏu ct dỏn cha hon
chnh.
Cụ núi : cỏc con v nh nh tp ct dỏn ụi tay khộo lộo ct dỏn cho
p. Bit yờu bin v bit bo v mụi trng khi i tm bin khụng b
rỏc ..xung bin.
Kt thỳc: Cụ nhn xột, tuyờn dng, dn dũ tr.
Chuyn tit : Cho tr chi t do

HOT NG NGOI TRI
Thi gian : 8h 40 9h 10'
* Trũ chi vn ng : Ai nhanh nht
I. Mc tiờu :
- Tr hng thỳ tham gia trũ chi, bit cỏch chi v gi ỳng lut chi.
- Tr bit phi hp vi bn cựng chi
- Rốn cho tr kh nng phn x nhanh nhn. Hỡnh thnh kh nng phi hp hot ng theo nhúm
- Giaú dc tr khụng xụ y bn khi chi
II. Chun b:
* dựng ca cụ
- V 1 vũng trũn gia lp lm nh
- Bi th giú
- a im : Trong lp
III. Tin trỡnh
* Hot dng 1 : Bộ c th
- Cho tr c bi th Giú
Cụ hi tr :

+ Cỏc bn va c bi th núi v gỡ?
Trang 15


Đúng rồi, bài thơ nói về gió. Và bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi với gió, đó là trò chơi “ ai
nhanh nhất”. các bạn chú ý nhé!
* Hoạt động 2 : Bé lắng nghe
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
+ Luật chơi : Phải chạy nhanh về nhà nếu không chạy kịp thua là phải nhảy lò cò
+ Cách chơi : Cô vẽ một vòng tròn làm nhà. cho trẻ đi lại trong nhóm và khi nghe một trong các hiệu
lệnh sau
- Không có gió : Trẻ đứng im tại chỗ
- Gió thổi nhẹ : Trẻ hơi lắc lư người
- Gió thổi mạnh : Trẻ chạy nhanh về nhà
* Hoạt động 3 : Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi thử trò chơi 1 lần
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời
* Trò chơi học tập : Nhốt không khí vào túi
* Chơi tự do : Chơi thiết bị ngoài trời, chong chóng, dây thun, trò chơi dân gian,....
 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian : 9h 20’ – 10h
- Góc xây dựng : Xây công viên nước
- Góc phân vai : Cửa hàng nước giải khát
- Học tập : Xem tranh về các nguồn nước
- Tạo hình : Vẽ cảnh biển
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ cảnh biển

- Trẻ biết tô màu đầu đẹp, không lem ra ngoài.
- Luyện tính tỉ mĩ, khéo léo cho trẻ
II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của trẻ
- Giấy vẽ, chì màu cho trẻ
- Bàn, ghế ở góc nghệ thuật
III/ Tiến trình :
Cô nói : ở góc nghệ thuật hôm nay các bạn nhìn xem cô chuẩn bị gì ?
- Thế các bạn sẽ làm gì ở góc nghệ thuật ?
- Khi vẽ các bạn nhớ cố gắng vẽ và tô màu cho đều, đẹp và tô không lem ra ngoài
nhé!
- Cho trẻ vào góc nghệ thuật để vẽ cảnh biển
- Cô nhận xét góc chơi của trẻ.
- Góc thiên nhiên : Thả vật nổi vật chìm

 Nhận xét, tuyên dương cuối buổi :
Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, tuyên dương
trẻ - nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ cố gắng.

* Vệ sinh, trả trẻ.
* Hoạt động chiều :
- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
- Rèn kỹ năng sống cho trẻ : cho trẻ nhắc lại cách phòng tránh khi có mưa, bão
- Cho trẻ sử dụng vở KPXH
- Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Nhận xét, tuyên dương cuối buổi : Cô nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt
động. tuyên dương những cháu tích cực, nhắc nhở và động viên những trẻ chưa ngoan.

 Đánh Giá Cuối Ngày
Thứ…………ngày………..tháng………..năm 2017

1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do :
Trang 16


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Tình trạng sức khoẻ của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,..)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực
về thái độ, cảm xúc, hành vi )
- Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt ( chưa tốt ) lí do ? ( những
trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực )
Kiến thức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kỹ năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực hiện được. Những thay
đổi tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nước không thể thiếu được

Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2017
Nội Dung Hoạt Động
* Đón trẻ, điểm danh:
a/Ñoùn treû :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong sinh
hoạt….cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm…
b/Điểm danh:
* Thể dục sáng : ( cho trẻ thực hiện 4l x 8n )
- Hô hấp 2: “ hít vào thở ra”.

- Tay vai 3 : đánh xoay tròn 2 cánh tay( cuộn len).
- Bụng-lườn 3: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân 4 : nâng cao chân gập gối
- Bật : Bật về các phía.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hoạt động: BÉ TẬP SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
- Lĩnh vực : Phát Triển Nhận Thức
Trang 17


I/ Mục tiêu :
- Trẻ 5 tuổi biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau: Biết ước lượng bằng
mắt và diễn tả kết quả đo.
- Trẻ 4 tuổi biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng 1 đơn vị đo: Biết ước lượng bằng mắt và
diễn tả kết quả đo.
- Rèn kỹ năng thực hiện thao tác đo cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị.
* Đồ dùng của cô
- Tranh ảnh về các nguồn nước biển, sông, hồ…
- Một số chai lọ thủy tinh trong suốt có hình dạng khác nhau; 3 cái phễu, 3 cái ca; 3 cái bát; 3 cái
ly.
- Các chữ số từ 1- 9, 3 cái bát; 3 cái ly
- 3chai nước có dung tích và hình dạng khác nhau
III. Thời gian, địa điểm :
- Địa điểm : trong lớp
- Thời gian : 8h – 8h30’
IV. Tiến trình
STT

Cấu trúc
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1 Hoaït ñoäng 1: - Lớp đọc thơ “Mưa rơi”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước
Bé đọc thơ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước
- Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ?
- Nước có tác dụng gì trong đời sống con người và động vật ?
- Gia đình con thường chứa nước bằng gì ?
- Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch?
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng đo và so sánh dung tích của 3
đối tượng nhé.
2 Hoaït ñoäng 2: Bé- Cô để 3 chai thuỷ tinh trong suốt có hình dạng khác nhau lên bàn và
hỏi trẻ
so sánh dung tích của 3 đối
- Con có nhận xét gì về 3 dụng cụ chứa nước này ?
tượng có dung tích
- Nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3 chai
bằng nhau nhưng
này không ?
khác nhau về hình
- Có thể dùng cái ly này đong ước vào chai để đo dung tích không?
dạng
- Bây giờ cả lớp hãy quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy
tinh nạy nhé.
- Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ nhất. Vừa đong nước vừa
cho trẻ đếm số ly nước đong vào chai.
- Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đã đong đeo vào cổ chai
(5 ly )
- Cô đong vào 2 chai còn lại tương tự như lần đong nước vào chai thứ

nhất.
+ Cho trẻ đếm số ly nước được đong vào chai
- Chúng ta cần bao nhiêu ly nước để đong đầy mỗi chai thủy tinh này
- Cả 3 chai đều có dung tích bằng nhau và bằng 5 ly nước
3 Hoaït ñoäng 3: - Cô chuẩn bị một số chữ số từ 1- 9, 3 chai thủy tinh trong suốt nhưng
có hình dạng khác nhau 1 cái phễu và 1 cái ly
Cùng so sánh dung
tích của 3 đối tượng - Cô dùng ly đong nước vào ba chai, cách thức tiến hành như ở trên.
Cô gợi hỏi trẻ:
khác nhau về hình
- Số lượng ly nước đong vào 3 chai nước như thế nào? ( không bằng
dạng và dung tích:
nhau )
- Số ly nước đổ vào chai thứ nhất? ( 5 ly nước )
- Số ly nước đổ vào chai thứ hai? ( 6 ly nước )
Trang 18


- S ly nc vo chai th ba? ( 7 ly nc )
Cụ núi : nh vy vi s ly nc ong vo 3 chai thỡ dung tớch ca 3
chai ny khụng bng nhau
4 Hoaùt ủoọng 4: - Cụ ly chai cú dung tớch ln nhõt, nc ra cỏi chu ri dựng ly
ong nc khỏc vo trong chai? Sau ú ra chu v dựng bỏt ong
Bộ quan sỏt cỏch o
nc vo chai? S lng ly nc ong vo chai l my ly?
dung tớch bng
nhiu dng c o - S lng bỏt nc ong vo chai l my bỏt ?
- Cỏc con cú nhn xột gỡ v 2 dng c ong nc ny ?
khỏc nhau:
- Dng c no cú s ln ong nhiu hn thỡ dung tớch nh hn, dng

c no cú s ln ong ớt hn thỡ dung tớch s ln hn.
5 Hoaùt ủoọng 5: - Thc hnh o dung tớch ca ba i tng bng cỏc cỏch khỏc nhau
- Chia tr lm 3 nhúm, cụ yờu cu cỏc nhúm dựng ly nha ong nc
Bộ thc hnh
vo chai sau ú chn th s tng ng eo vo c chai
- Nhúm 1: ong c 3 ly trong chõu cũn tha hn 1 ly.
- Nhúm 2: ong c 4 ly trong chõu cũn tha 1 ly.
- Nhúm 3: ong c 5 ly trong chõu khụng cũn nc
Cụ kt lun: C 3 chi cựng y nc, nhng kt qu ong khỏc nhau v
s nc cũn li trong chu cng khỏc nhau bi vỡ chai ca nhúm 1 cú
dung tớch ln nht; chai nhúm 2 cú dung tớch chai nhúm 3 cú dung tớch
ớt nht.
- Chi ln 2: Tng t nh ln 1 nhng thay i dng c o bng bỏt
nha.
Cụ hi tr :
- Hụm nay cụ v cỏc bn va lm gỡ ?
Vy v nh cỏc bn nh tỡm nhng dng c o tp o dung tớch cỏc
i tng nhộ.
* Kt thỳc : Cụ nhn xột tit hc, tuyờn dng, dn dũ.
Chuyn tit : Cho tr chi t do

HOT NG NGOI TRI
Thi gian : 8h 40 9h 10'
* Trũ chi vn ng : Ai nhanh nht
* Trũ chi hc tp : Nht khụng khớ vo tỳi
* Chi t do : Chi thit b ngoi tri, chong chúng, dõy thun, trũ chi dõn gian,....
Chuyn tit : Cho tr chi t do

HOT NG GểC
Thi gian : 9h 20 10h

- Gúc xõy dng : Xõy cụng viờn nc
- Gúc phõn vai : Ca hng nc gii khỏt
- Hc tp : Xem tranh v cỏc ngun nc
- To hỡnh : V cnh bin
- Gúc thiờn nhiờn : Th vt ni vt chỡm

Nhn xột, tuyờn dng cui bui :
Cụ nhn xột thỏi , hnh vi ca tr khi tham gia cỏc hot ng hc tp, vui chi, tuyờn dng
tr - nhc nh nhng tr cha ngoan, ng viờn tr c gng.

* V sinh, tr tr.
* Hot ng chiu :
- ún tr, trũ chuyn, im danh
K HOCH HOT NG HC
- Hot ng: Bẫ LM QUEN CH CI x
- Lnh vc : Phỏt Trin Ngụn Ng
I. Mc tiờu
- Tr 4, 5 tui nhn bit v phỏt õm ỳng õm ca ch cỏi x trong t cõy xanh cn nc
Trang 19


- Trẻ 4,5 tuổi biết tơ chữ x đúng quy cách : tơ nét cong hở trái trước rồi tơ nét cong hở phải sau.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình, vận động, trò chơi để nhận
biết, khám phá chữ x. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của
cô. Biết phối hợp với bạn khi chơi. Về tập đọc và tơ chữ thường
xuyên. Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường nước cho sạch sẽ, khơng vứt rác bừa bãi xuống sơng, ao,
hồ,..và phải biết tiết kiệm nước
II. Chuẩn bị.
* Đồ dùng của cơ :

- Tranh “ cây xanh cần nước”
- Tivi, laptop, bài hát “ cho tơi đi làm mưa với”
- Thẻ chữ cái rời : x cho cô
- Các thẻ chữ cái X in hoa, x in thường, và x viết thường. 3 bức tranh vẽ về 3 nguồn nước ( nước
máy, nước sơng, nước biển ) có chứa chữ cái x in thường, x viết thường, X in hoa
* Đồ dùng của cháu :
- Bàn, ghế cho trẻ ngồi.
- Vở LQCC, bút chì cho trẻ.
- Thẻ chữ cái rời : x cho trẻ
III. Thời gian, địa điểm
- Địa điểm : trong lớp
- Thời gian : 14h30’ – 15h5’
IV. Tiến trình
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ và trẻ
1
Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát bài: “ cho tơi đi làm mưa với ”.
Bé vui hát
- Cơ vừa cho các bạn hát bài hát nói về gì?
- Thế mưa cho chúng ta gì?
- Vậy nước có ích cho chúng ta khơng các bạn?
Cơ nói : đúng rồi, mưa cho chúng ta nước và nước rất cần thiết đối với đời
sống của con người, động vật, cây cối,..
- Để có nước sạch sử dụng thì chúng ta phải làm sao?
Để có nước sạch sử dụng thì các bạn phải biết giữ gìn vệ sinh mơi trường
nước cho sạch sẽ, khơng vứt rác bừa bãi xuống sơng, ao, hồ,..và phải biết tiết
kiệm nước nhé các bạn.
2


Hoạt động 2 :  Làm quen chữ “ x”.
Bé làm quen Cơ nói : Nhìn xem, nhìn xem
chữ x
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì?
Đún rồi, đây là tranh “ cây xanh cần nước”
- Dưới tranh ““ cây xanh cần nước” ”có từ “ cây xanh cần nước”
- Cơ cho trẻ đọc “ tranh cây xanh cần nước”, từ “ cây xanh cần nước” ( vài
lần )
- Các con nhìn xem cơ từ “ cây xanh cần nước”cơ viết trên bảng có giống từ
dưới tranh khơng?
- Cho trẻ đếm xem trong từ “ cây xanh cần nước”có bao nhiêu tiếng ?
( 4,5t )
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học rồi ( 5t )
- Cô giới thiệu chữ “ x ”.
- Cô phát âm chữ “ x” ( vài lần )
- Lớp phát âm vài lần.
- Cho tổ, nhóm phát âm ( vài lần )
- Cho cá nhân trẻ phát âm ( vài cháu )
- Cơ cho trẻ nêu cấu tạo chữ x : chữ “ x ” được viết bằng nét xiên trái và 1
nét xiên phải ghép lại với nhau
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về chữ x viết thường, x in thường và chữ X in hoa
Trang 20


và hỏi trẻ các chữ x này như thế nào với nhau? ( 4,5t)
Cơ nói : các chữ p này tuy cách viết khác nhau nhưng đều đọc là x.
+ Cho lớp phát âm ( 2, 3 lần )
3
 Hoạt
Cơ nói : các bạn rất ngoan, cơ sẽ thưởng cho các bạn trò chơi “ ai đốn giỏi”.

các bạn chú ý để chơi cho đúng nhé!
động 4:
* Trò chơi “ Ai đốn giỏi ”
Bé chơi trò
- Cách chơi : khi cơ đưa chữ cái nào thì các bạn phải phát âm to chữ cái đó.
chơi với
Và cơ phát âm chữ cái nào thì các bạn phải tìm và giơ nhanh chữ cái đó lên.
chữ cái.
- Cho trẻ chơi vài lần.
+ Cơ nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
* Trò chơi “ chọn đúng nguồn nước”
- Cách chơi : cơ có 3 bức tranh vẽ về 3 nguồn nước có chứa chữ cái x in
thường, x viết thường, X in hoa. Cơ sẽ chia các bạn thành 3 đội, khi nghe
hiệu lệnh của cơ ( tiếng nhạc vang lên ) thì bạn đứng đầu hàng sẽ chạy lên và
chọn chữ cái giống với chữ cái trong bức tranh và gắn lên bảng. Sau đó chạy
về đứng ở cuối hàng, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên chọn chữ cái gắn vào
tranh . Cứ như thế cho đến khi có hiệu lệnh của cơ ( nhạc tắt ) thì dừng lại.
+ Luật chơi : mỗi bạn chỉ được chọn và gắn 1 chữ cái ở mỗi lần chạy.
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần.
+ Cơ nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
Cơ nói : bây giờ các con hãy vào chỗ của mình để chữ x chấm mờ nhé ! khi
tơ các con nhớ tơ trùng khít lên chấm in mờ, tơ theo chiều mũi tên, tơ nét
cong hở trái trước rồi tơ tiếp nét cong hở phải. Tơ hàng trên trước, hàng dưới
sau.
* Cho trẻ sử dụng vở LQCC.
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
Cơ hỏi trẻ :
- Tiết học học hơm nay cơ vừa cho các bạn nhận biết và phát âm chữ gì ?
- Cơ cùng trẻ đọc lại chữ x ( vài lần )
- Để học mau biết chữ thì các bạn phải làm gì ?

Cơ nói : đúng rồi, để mau biết chữ thì các bạn về nhà nhớ thường xun tập
đọc chữ, tơ chữ để lên lớp một học mới giỏi nhé.
* Kết thúc :
- Cơ nhận xét tiết học, tun dương, dặn dò.
 Chuyển tiết : Cho trẻ chơi tự do
- Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Nhận xét, tun dương cuối buổi : Cơ nhận xét thái độ, hành vi của trẻ khi tham gia các hoạt động.
tun dương những cháu tích cực, nhắc nhở và động viên những trẻ chưa ngoan.

 Đánh Giá Cuối Ngày
Thứ…………ngày………..tháng………..năm 2017
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Tình trạng sức khoẻ của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,..)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực
về thái độ, cảm xúc, hành vi )
- Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 21


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt ( chưa tốt ) lí do ? ( những
trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực )
Kiến thức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kỹ năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực hiện được. Những thay
đổi tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nước không thể thiếu được


Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2017
Nội Dung Hoạt Động
* Đón trẻ, điểm danh:
a/Ñoùn treû :
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng…
- Cho trẻ xem tranh,trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nước uống, nước sử dụng trong sinh
hoạt….cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm…
b/Điểm danh:
* Thể dục sáng : ( cho trẻ thực hiện 4l x 8n )
- Hô hấp 2: “ hít vào thở ra”.
- Tay vai 3 : đánh xoay tròn 2 cánh tay( cuộn len).
- Bụng-lườn 3: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân 4 : nâng cao chân gập gối
- Bật : Bật về các phía.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hoạt động : CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
 Vận động: Cho tôi đi làm mưa với
 Nghe hát : Mưa rơi
- Lĩnh vực : Phát Triển Thẩm Mỹ
I. Mục tiêu :
- Trẻ 4,5 tuổi hát đúng rõ lời nhịp nhàng bài hát “ cho tôi đi làm mưa với ”
- Trẻ hiểu và thực hiện vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ cho tôi đi làm mưa với ”
- Cháu biết tên bài hát “ mưa rơi ”, biết chú ý lắng nghe cô hát và nghe hát trọn bài.
- Rèn cho trẻ kỹ năng hát mạch lạc, đúng giai điệu, vỗ tay đúng tiết tấu. Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ phải biết quý trọng và bảo vệ nguồn nước.
II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô

Trang 22


- Cơ thuộc bài hát “ cho tơi đi làm mưa với ”, “ mưa rơi ”,
- Cơ vỗ tay đúng tiết tấu bài “ cho tơi đi làm mưa với ”
- Máy casset, đàn
- Trống lắc.
* Đồ dùng của trẻ :
- Phách tre, xúc sắc
III. Thời gian, địa điểm :
- Địa điểm : trong lớp
- Thời gian : 8h – 8h30’
III/ Tổ chức hoạt động :
STT
1

2

3

Cấu trúc
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRẺ
Hoạt động 1: Bé - Cho trẻ đọc thơ : “ mưa”
Cơ hỏi trẻ :
đọc thơ cùng cơ
+ Các bạn vừa đọc bài thơ nói về gì ?
+ Thế các bạn biết gì về mưa ?
Cơ nói : đúng rồi, mưa đem nước đến cho con người, giúp cây cối
tươi tốt. Cơ cũng có 1 bài hát nói về mưa mà cơ sẽ dạy cho các
bạn, đó là bài hát « cho tơi đi làm mưa với ». các bạn chú ý để

mau thuộc nhé !
Hoạt động 2: Bé - Cơ hát cho trẻ nghe lần 1
+ Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
học hát
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả ( vài lần )
- Cơ hát lần 2 kết hợp phân tích nội dung bài hát.
Bài hát nói về giọt nước muốn được làm mưa để giúp cho cây cối,
hoa lá tươi tốt, làm những cơng việc có ích giúp cho cuộc đời.
- Dạy trẻ hát từng câu hát
- Từng tổ luân phiên hát. Nhóm bạn trai , bạn gái
- Cơ mời cả lớp cùng hát
- Cơ sửa sai cho trẻ hát đúng nhịp từng câu nhạc
- Cho cả lớp hát to nhỏ theo tay , tay cao thì hát to , tay thấp thì
hát nhỏ
- Cơ theo dõi sửa sai trẻ
- Bạn nào hát hay hát tặng lớp chúng ta 1 bài đi nào
+ Cơ mở nhạc cho trẻ hát
- Cả lớp cùng hát + nhạc
Hoạt động 3: Bé Cơ nói : các bạn hát rất hay, nhưng để bài hát này được hay hơn
thì cơ sẽ dạy các bạn vận động theo bài hát này nhé!
vận động theo nhạc
- Cơ hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm 1 lần
Cơ hỏi trẻ : cơ vừa hát và vận động gì với bài hát này? (Trẻ trả
lời)
Cơ nói : Đúng rồi, cơ vừa hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát
này.
- Bạn nào giỏi cho cơ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế
nào?
Cơ nói tiếp : Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay liên tiếp 3 cái theo
phách của bài hát, rồi nghỉ 1 phách nhẹ. Sau đó vỗ tiếp 3 cái liên

tiếp nữa... cứ thế tiếp tục vỗ cho đến hết bài hát.
- Cơ dạy trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát, cơ dạy từng câu
cho đến hết bài
VD : Cho
tơi đi
làm mưa
với
V
v
v
n
Chị
gió ơi
chị gió
ơi
V
v
v
n
- Cho cả lớp hát và vận động theo cơ ( 2 lần )
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động ( vài lần )
Trang 23


4

Hoaùt ủoọng 3: Bộ
nghe haựt

5


Hoaùt ủoọng 5: Kt
thỳc

+ Cụ quan sỏt, sa sai cho tr.
Cụ hi tr : bi hỏt Cho tụi i lm ma vi ngoi vn ng v
tay theo tit tu chm ra cỏc con cũn cú cỏch no vn ng vi bi
hỏt ny na khụng ?
- Cụ cho tr hỏt v vn ng theo y tr ( 1 -2 ln )
+ Cụ quan sỏt, ng viờn tr.
Cụ núi : Cụ thy cỏc bn hỏt v chi trũ chi rt hay, cụ s thng
cho cỏc bn bi hỏt Ma ri dõn ca Xỏ. Cỏc bn chỳ y nghe
nhộ!
- Cụ hỏt cho tr nghe ln 1, cụ gii thiu tờn bi hỏt, tờn dõn ca
vựng min
+ Cụ gii thớch ni dung bi hỏt : bi hỏt núi v ma. Ma ri
lm cho cõy ci xanh ti, muụn hoa khoe sc, lm cho cnh p
min nỳi cng p hn. Ma cú ớch cho cõy ci, con ngi.
nhng cỏc bn nh l khi i ngoi ma thỡ phi mc ỏo ma, i
nún, che dự nhộ!
- Ln 2 cụ m mỏy cho tr nghe
- Ln 3 cụ cho tr nghe bn v nhỳn nhp theo bi hỏt.
- Cụ cựng tr hỏt v vn ng li bi hỏt Cho tụi i lm ma vi
(1 ln)
* Kt thỳc : Cụ nhn xột tit hc, tuyờn dng, dn dũ.

Chuyn tit : Cho tr chi t do

HOT NG NGOI TRI
Thi gian : 8h 40 9h 10'

* Trũ chi vn ng : Ai nhanh nht
* Trũ chi hc tp : Nht khụng khớ vo tỳi
* Chi t do : Chi thit b ngoi tri, chong chúng, dõy thun, trũ chi dõn gian,....
Chuyn tit : Cho tr chi t do

HOT NG GểC
Thi gian : 9h 20 10h
- Gúc xõy dng : Xõy cụng viờn nc
- Gúc phõn vai : Ca hng nc gii khỏt
- Hc tp : Xem tranh v cỏc ngun nc
- To hỡnh : V cnh bin
- Gúc thiờn nhiờn : Th vt ni vt chỡm

Nhn xột, tuyờn dng cui bui :
Cụ nhn xột thỏi , hnh vi ca tr khi tham gia cỏc hot ng hc tp, vui chi, tuyờn dng
tr - nhc nh nhng tr cha ngoan, ng viờn tr c gng.

* V sinh, tr tr.
* Hot ng chiu :
- ún tr, trũ chuyn, im danh
- Rốn cho tr k nng hỏt : cho tr hỏt v vn ng li cỏc bi hỏt ó hc theo nhúm, cỏ nhõn,..
- Cho tr s dng v LQVT
- Cho tr chi v hot ng theo y thớch cỏc gúc.
- Nhn xột, tuyờn dng cui bui : Cụ nhn xột thỏi , hnh vi ca tr khi tham gia cỏc hot ng.
tuyờn dng nhng chỏu tớch cc, nhc nh v ng viờn nhng tr cha ngoan.

ỏnh Giỏ Cui Ngy
Thngy..thỏng..nm 2017
1. Tờn nhng tr ngh hc v ly do :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 24



2. Tình trạng sức khoẻ của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,..)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực
về thái độ, cảm xúc, hành vi )
- Sự thích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt ( chưa tốt ) lí do ? ( những
trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực )
Kiến thức
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kỹ năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực hiện được. Những thay đổi
tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 25


×