Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 127 trang )

GI O
ƢỜ

V

OT O


Ì

UẤN



NGUYỄ

CÁC YẾU TỐ Ả

ƢỞ

ẾN MỨ



GIAN LẬN VÀ SAI SÓT CỦA KẾ TOÁN VIÊN
Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH
GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬ VĂ




Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301

TP H

h Minh, th ng 3 năm 2017


GI O
ƢỜ

V


NGUYỄ

CÁC YẾU TỐ Ả

OT O


Ì

UẤN

ƢỞ

ẾN MỨ




GIAN LẬN VÀ SAI SÓT CỦA KẾ TOÁN VIÊN
Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH
GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬ VĂ



Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH TUẤN

TP H

h Minh, th ng 3 năm 2017


i

LỜ

A

OA

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ ác yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ
gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao
thông vận tải Tp. Hồ




inh” là công trình của việc học tập và nghiên cứu

thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là
trung thực và chưa từng được công bố trước đây

c số liệu trong luận văn

nghiên cứu có ngu n gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những ngu n thông tin đ ng
tin cậy.
TP H

h Minh, th ng 3 năm 2017
HỌC VIÊN

Nguyễn ình Tuấn


ii

LỜI CẢ

Ơ

Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng;
Phòng Quản lý khoa học và
Tp.HCM; tất cả quý Thầy

ào tạo sau đại học – Trường


ại học Công nghệ

ô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để

truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn TS. TRẦN ANH TUẤN đã tận tâm hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn Nếu không có những lời hướng dẫn
tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện được luận văn này
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực
hiện luận văn Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh
nghiệm trong nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và
thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý b u của quý Thầy
ô để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn nữa.
TP H

h Minh, th ng 3 năm 2017
Tác giả

Nguyễn ình uấn


iii

TÓM TẮT
ể nâng cao chất lượng hoạt động của mỗi đơn vị thì hệ thống kế toán, tài
ch nh trong ch nh đơn vị có tầm quan trọng lớn trong việc ngăn chặn gian lận sai
sót. Một hệ thống tổ chức kế toán hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy sự phát triển
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh của mình.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gian lận, sai

sót trên báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của c c đơn vị. Các
sai sót có nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến trách nhiệm của kế toán viên,
người trực tiếp làm công tác kế toán. Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động của
bộ máy kế to n nói chung, tăng cường trách nhiệm của kế toán viên nói riêng là
vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao tính minh bạch, t nh đ ng tin cậy của thông tin
tài chính.
Tổng hợp các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài và kết hợp đặc
thù hoạt động kế toán trong các doanh nghiệp giao thông vận tải, tác giả x c định
các nhân tố t c động đến mức độ gian lận, sai sót của kế toán viên ở các doanh
nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh g m 05 nhân tố: đạo đức
nghề nghiệp, năng lực nghiệp vụ, chế độ, chính sách của nhà nước, của Hội nghề
nghiệp, hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB, ứng dụng công nghệ thông tin.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh
hưởng mạnh nhất đến Mức độ gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh
nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp.HCM là nhân tố

ạo đức nghề nghiệp

ảnh hưởng mạnh nhất đến Mức độ gian lận sai sót với Beta = 0,403; nhân tố Ứng
dụng công nghệ thông tin ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.359; nhân
tố Chế độ chính sách ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.189; nhân tố tiếp
theo Hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta = 0.116; nhân tố
Năng lực nhân viên ảnh hưởng thấp nhất với hệ số Beta = 0,004.
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp có tác
động trực tiếp đến các nhân nhằm có c c giải ph p giảm thiểu mức độ gian lận
sai sót của kế toán viên trong các doanh nghiệp giao thông vận tải Tp.HCM.


iv


ABSTRACT
In order to improve the quality of operations of each unit of accounting
system, the finance in the unit itself is of great importance in preventing
fraudulent errors. An effective accounting organization system will promote the
development of enterprises, help businesses enhance their competitiveness. In
Vietnam, in recent years, there have been many frauds and errors in financial
reports, affecting the performance of units. Errors are caused by many factors,
including the responsibility of the accountant, the person directly involved in
accounting work.

Therefore, improving the quality of the accounting system in

general and enhancing the accountant's responsibility in particular is critical to
improving the transparency and reliability of financial information. Compiling
previous studies related to the topic and combining accounting practices in
transportation businesses, the author identifies the factors that influence the level
of fraud, Team members in the transport sector of Ho Chi Minh City. Ho Chi
Minh City has five elements: professional ethics, professional capacity, state
policies and regimes, professional associations, internal control systems, and
information technology application.
Research results show that among the five factors, the most influential
factors to the level of cheating errors of accountants in transportation units in Ho
Chi Minh City are the factors affecting professional ethics. The strongest to
Level of Fraud Fraud with Beta = 0.403; The second most powerful factor in IT
adoption was Beta = 0.359; The third most influential Policy Mode factor was
Beta = 0.189; Next factor The internal control system has a fourth factor with
Beta = 0.116; Employee Competency Factor has the lowest impact factor with
Beta = 0.004.
From the above results, the author has proposed some solutions that have
direct impact on individuals to have solutions to reduce the level of cheating

errors of accountants in transport enterprises.


v

MỤC LỤC
L I

M O N ................................................................................................... i

L I

M N ........................................................................................................ ii

T M T T ............................................................................................................. iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
M

L

.............................................................................................................. v

NH M

TỪ VI T T T ................................................................................ ix

NH M

NG I U ................................................................................... x


NH M

H NH V ....................................................................................... xii

PHẦN MỞ ẦU ................................................................................................... 1
1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
4

ối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

5 Phương ph p nghiên cứu.................................................................................... 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ...................................................... 4
7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 4
ƢƠ

1: ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

ƢỚC ........................... 5

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................. 5
1.2 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................. 9
1.3 Các nhận xét ................................................................................................... 11
KẾT LUẬ
ƢƠ

ƢƠ

1 ................................................................................... 12


2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................ 13

2.1 Khái quát về đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải ....................... 13


vi

2.2 Gian lận, sai sót của kế toán viên ................................................................... 17
2.2.1 Khái niệm về kế toán viên ........................................................................ 17
222

c đặc điểm và yêu cầu liên quan đến kế toán viên............................... 17

2.2.2.1 Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán................. 17
2.2.2.2 Những người không được làm kế toán .............................................. 17
2.2.2.3 Hành nghề kế toán .............................................................................. 18
2.2.2.4 Yêu cầu đặt ra với kế to n và người hành nghề kế toán .................... 19
2 2 3 ịnh nghĩa về gian lận, sai sót ................................................................. 20
2.2.4 Sự giống nhau và khác nhau giữa gian lận và sai sót .............................. 22
2.2.5 Những nguyên nhân dẫn đến hành vi gian lận ......................................... 22
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót của kế toán viên ở các
Doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải TP. H Chí Minh. ....................... 23
2 3 1 ạo đức nghề nghiệp .............................................................................. 23
2 3 2 Năng lực nghề nghiệp ............................................................................. 26
2.3.3 Chế độ, chính sách của nhà nước, của hội nghề nghiệp ......................... 27
2.3.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB ........................................................... 29
2.3.5 Ứng dụng công nghệ, thông tin ............................................................... 32
2.4 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 35



UẬ
ƢƠ

ƢƠ
3:

ƢƠ

2 ................................................................................... 36
PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 37

3.1 Quy trình nghiên cứu chung ........................................................................... 37
3.2 Phương ph p khảo sát .................................................................................... 39
3.3 Thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi ................................................. 39
3.3.1 Thiết kế thang đo ...................................................................................... 39


vii

3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi ............................................................................ 43
3.4 Mẫu khảo sát .................................................................................................. 45
3.5 Phương ph t phân t ch dữ liệu ....................................................................... 46
ƢƠ

KẾT LUẬ
ƢƠ

4:


3 ................................................................................... 49

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 50

4.1 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót của
kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải TP. HCM ....... 50
411

nh gi độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha .................. 50

4111

nh gi độ tin cậy thang đo c c yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian

lận, sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải
TP. H Chí Minh .................................................................................................. 51
4112
412

nh gi độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc ( MDGLSS) ............... 57

nh gi gi trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá EFA ................ 57

4.1.2.1. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót của kế toán viên ở
các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh .............................. 59
4.1.2.2 Thang đo Mức độ gian lận sai sót................................................................... 61
4.1.3 Kiểm định tương quan.............................................................................. 62
4.1.4 Kiểm định phương sai ANOVA............................................................... 63
4.1.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình h i quy tổng thể.................................. 63
4.1.4.2 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số h i quy ............................... 65

4.1.5 Kiểm tra các giả định mô hình h i quy bội .............................................. 65
4.1.5.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ................ 66
4.1.5.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn..................................... 67
4.1.6 Kiểm tra giả định không có mối tương quan giữa các biên độc lập (Hiện
tượng đa cộng tuyến) ............................................................................................ 69


viii

4.1.7 Mô hình h i quy chính thức các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận
sai sót của nhân viên kế toán ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải
Tp.HCM ............................................................................................................... 69


UẬ
ƢƠ

ƢƠ
5:

4 ................................................................................... 73

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 74

5.1 Kết luận .......................................................................................................... 74
5.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 74
5 2 1 ạo đức nghề nghiệp ............................................................................... 74
5.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin ................................................................. 76
5.2.3 Chế độ, chính sách của nhà nước, của Hội nghề nghiệp.......................... 78
5.2.4 Hệ thống kiểm soát nội bộ ....................................................................... 79

5 2 5 Năng lực nghiệp vụ .................................................................................. 81
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ........................................ 82


UẬ

ƢƠ



UẬ

U

ỆU
Ụ Ụ

A

5 ................................................................................... 83
......................................................................................... 84
ẢO ................................................................................. 85


ix

A

DN
KSNB




ỪV Ế



oanh nghiệp
Kiểm so t nội bộ

DNNVV

oanh nghiệp nhỏ và vừa

HTTTKT

Hệ thống thông tin kế to n

KTV

Kiểm to n viên

UBND

Ủy ban nhân dân

BCTC

Báo cáo tài chính


Q

Quyết định

BTC

ộ tài ch nh

TT

Thông tư

TK

Tài khoản

VN

Việt Nam

TP HCM

Thành phố H

MDGLSS

Mức độ gian lận, sai sót

h Minh


DDNN

ạo đức nghề nghiệp

CDCS

hế độ ch nh s ch

UNCNTT

Ứng dụng công nghệ thông tin

NLNV

Năng lực nghiệp vụ

HTKSNB

Hệ thống kiểm so t nội bộ


x

A





U


Bảng 3 1: Thang đo mức độ gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh
nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh .................................... 40
Bảng 3 2: Thang đo nhân tố đạo đức nghề nghiệp............................................... 41
Bảng 3 3: Thang đo nhân tố chế độ, chính sách của nhà nước, của Hội nghề
nghiệp ................................................................................................................... 41
Bảng 3 4: Thang đo nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin ................................ 42
Bảng 3 5: Thang đo nhân tố năng lực nghiệp vụ ................................................. 42
Bảng 3 6: Thang đo nhân tố hệ thống kiểm soát nội bộ....................................... 43
Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ ạo đức nghè nghiệp”(lần 1)........ 51
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ ạo đức nghè nghiệp”(lần 2)........ 52
Bảng 4.3 :

nh giá độ tin cậy thang đo chế độ chính sách ................................ 53

Bảng 4.4:

nh giá độ tin cậy thang đo ứng dụng công nghệ thông tin .............. 54

Bảng 4.5:

nh giá độ tin cậy thang đo năng lực nghiệp vụ ............................... 55

Bảng 4.6:

nh giá độ tin cậy thang đo hệ thống kiểm soát nội bộ ..................... 56

Bảng 4.7:

nh giá độ tin cậy thang đo mức độ gian lận, sai sót ....................... 57


Bảng 4.8: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA ............................................. 59
Bảng 4.9: Bảng phương sai trích ......................................................................... 59
Bảng 4.10: Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay.................................................... 60
Bảng 4.11: Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA ........................................... 62


xi

Bảng 4.12: Phương sai trích ................................................................................. 62
ảng 4.13: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ........... 62
Bảng 4.14: Tóm tắt mô hình với biến phụ thuộc là mức độ gian lận sai sót ....... 64
Bảng 4.15: Bảng kết quả các trọng số h i quy ..................................................... 65
Bảng 4.16: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số ................................ 66
Bảng 4.17: Kết quả chạy Durbin-Watson ............................................................ 68
ảng 4.18: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết.......................................... 72


xii

A



Ì

V

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................. 36
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu chung .................................................................. 38

Hình 4.1:

thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ h i qui .................. 66

Hình 4.2:

thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ........................................ 67

Hình 4 3

thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ..................................... 68


1


1

Ở ẦU

ính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, các quốc gia trên toàn thế giới

đang cùng hướng tới mục tiêu hội nhập cùng phát triển Nước ta cũng không nằm
ngoài chiến lược này. Với mục tiêu hội nhập kinh tế thế giới nước ta đã không
ngừng đổi mới chính sách kinh tế với đường lối đa phương ho , đa dạng hoá
quan hệ quốc tế Nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức
khoa học, công nghệ, các ngu n lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của
nước ngoài để nhanh chóng tăng cường năng lực quốc gia, đ p ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội Lao động Việt Nam có cơ hội tham gia sâu rộng vào phân

công lao động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình
độ, tăng thu nhập…
ể đạt được những mục tiêu chung nói trên, trước hết ở cấp độ vi mô thì
chính bản thân các doanh nghiệp, c c công ty, nhà m y, c c đơn vị... phải tự
hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của công ty mình.
Từ đó ta thấy vấn đề về đảm bảo phát triển bền vững, không ngừng nâng
cao chất lượng hoạt động của mỗi đơn vị là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp
b ch

ể phục vụ cho nhu cầu này thì tầm quan trọng của hệ thống kế toán, tài

ch nh trong ch nh đơn vị là vô cùng thiết yếu. Một hệ thống tổ chức kế toán hoạt
động có hiệu quả sẽ thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
đảm bảo được sự phát triển của mình trong tương lai
Với chức năng thông tin và kiểm tra tình hình kết quả hoạt động của
doanh nghiệp một c ch thường xuyên và có hệ thống nên có thể nói tố chức
công tác kế toán là một trong những khía cạnh được doanh nghiệp quan tâm đến
nhiều nhất. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong thời kỳ cơ chế thị
trường ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung của tổ chức còn phải gắn với
đặc thù của hạch toán kế to n để việc tổ chức đảm bảo được t nh đ ng bộ và hiệu
quả nhằm đạt tới mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.


2

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gian
lận, sai sót trên báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của c c đơn
vị. Các sai sót có nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến trách nhiệm của kế
to n viên, người trực tiếp làm công tác kế toán. Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt

động của bộ máy kế to n nói chung, tăng cường trách nhiệm của kế toán viên nói
riêng là một chủ đề mang tính cấp thiết nhằm nâng cao tính minh bạch, t nh đ ng
tin cậy của thông tin tài ch nh qua đó đem lại sự hiệu quả trong hoạt động của
đơn vị

o đó tôi chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và

sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp.
Hồ Chí Minh”. Qua đó hiểu rõ hơn c c nguyên nhân dẫn đến hành vi gian lận,
sai sót của kế toán viên nhằm đưa ra c c biện pháp thích hợp để ngăn chặn,
phòng ngừa các yếu tố dẫn đến việc gian lận, sai sót trong công tác kế to n để
đem lại hiệu quả của bộ máy kế toán của đơn vị.
2

ục tiêu nghiên cứu
+ Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức

độ gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao
thông vận tải Tp. H Chí Minh.
+ Mục tiêu cụ thể:
* X c định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai sót của kế
toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh.
* o lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ gian lận và sai
sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H
Chí Minh.
*

ưa ra một số hàm ý chính sách nhằm hạn chế mức độ gian lận và sai


sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H
Chí Minh.


3

3

âu hỏi nghiên cứu
ể giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, các câu hỏi nghiên cứu

hình thành tương ứng như sau:
Câu hỏi số 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức độ gian lận và sai
sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H
Chí Minh?
Câu hỏi số 2: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến gian lận và sai
sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H
Chí Minh giai đoạn hiện nay?
Câu hỏi số 3: Giải pháp nào cần được thực hiện nhằm hạn chế mức độ
gian lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông
vận tải Tp. H Chí Minh?
4

ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
-

ối tƣợng nghiên cứu:
ề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và

sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: khảo sát thực nghiệm trong luận văn được thực hiện tại
một số các công ty kiểm toán, các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải
Tp. H Chí Minh
+ Về thời gian: khoảng thời gian để việc thực hiện khảo sát là giai đoạn
từ 2016-2017.
5

hƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp hỗn hợp là phương pháp nghiên cứu có

sự kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương ph p nghiên cứu
định lượng. Cụ thể là :
- hƣơng pháp nghiên cứu định tính: sử dụng khảo sát phỏng vấn các
chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nghiên
cứu để quy nạp và khẳng định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận, sai


4

sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp. H
Chí Minh.
-

hƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: trên cơ sở các nhân tố ảnh

hưởng đã được x c định sẽ tiến hành đo lường mức độ t c động của các nhân tố
đến mức độ gian lận, sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành
giao thông vận tải Tp. H Chí Minh bằng thực nghiệm và phương ph p định
lượng được sử dụng để giải thích các ảnh hưởng này.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
* Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận, sai sót
của kế toán viên của các nghiên cứu trước và đặc biệt là trong điều kiện cụ thể ở
Việt Nam, luận văn đã kh m ph c c nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận và
sai sót của kế toán viên và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế mức độ gian lận
và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải Tp.
H Chí Minh.
* Ý nghĩa thực tiễn
Dựa vào việc khám phá và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian
lận và sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải
Tp. H Chí Minh một cách có hệ thống, luận văn có thể là tư liệu tham khảo cho
các tổ chức và cá nhân nghiên cứu các nhân tố cũng như đưa ra các giải pháp
nhằm hạn chế mức độ gian lận, sai sót của kế toán viên ở các doanh nghiệp trong
ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh.
7

ết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn được chia thành 5 chương cụ thể:
hƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu
hƣơng 2: ơ sở lý thuyết
hƣơng 3: Phương ph p nghiên cứu
hƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
hƣơng 5: Kết luận và kiến nghị


5

ƢƠ


1: ỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Gian lận và sai sót đều là những sai phạm, phản ánh sự lệch lạc thông tin.
Các sai phạm này xuất hiện trong mọi nghề nghiệp dù ở mức độ nào đều dẫn đến
hệ lụy tiêu cực cho hoạt động của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp. Trong quá
trình làm việc của con người hay m y móc đều có thể phát sinh sai phạm do
chịu t c động của một số nhân tố. Chính vì vậy, trên thế giới đã có kh nhiều
công trình nghiên cứu về gian lận, sai sót, gian lận đứng trên nhiều góc độ khác
nhau nhằm giúp các nghề nghiệp có liên quan tìm được các biện pháp hạn chế
sai sót, gian lận phát sinh.
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Gian lận và sai sót là những vấn đề luôn t n tại trong quá trình hoạt động
của các doanh nghiệp (DN). Những hành động này, dù là vô tình hay cố ý, luôn
gây những t c động tiêu cực đến các DN từ những tổn thất về mặt tài chính
đến mức độ nghiêm trọng hơn là sự phá sản. Theo nghiên cứu của Hiệp hội
Kiểm tra viên về các gian lận và sai sót (

FE), vào năm 2009, ước tính tổn thất

của gian lận trong các DN khoảng 2.900 tỷ đô la Mỹ, và hơn 30% của những
vấn đề này t n tại ở những DNNVV (Morey, 2010).
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự t n tại của gian lận và sai sót trong
hoạt động của

N, trong đó có thể kể đến hệ thống thông tin kế toán. Cuộc điều

tra về vấn đề gian lận và sai sót được Công ty kiểm toán quốc tế KPMG tổ chức
năm 1998 chỉ ra được 14 loại gian lận, sai sót điển hình trong môi trường kế toán
và hơn thế, tỷ lệ gian lận đang ngày một gia tăng (từ năm 1994 đến năm 1998 đã
tăng thêm 7%) Một trong các lý do dẫn đến tình trạng này chính là sự t n tại của

hệ thống kiểm soát nội bộ nghèo nàn, đặc biệt là sự yếu kém của hệ thống thông
tin kế toán (Riahi-Belkaoui and Picur, 2000).
Trong một nghiên cứu được thực hiện tại Indiana University Southeast,
Tipgos đã chỉ ra rằng 60% các sai phạm trong kế toán là do lỗi của hệ thống sổ
s ch qu đơn giản hoặc việc áp dụng sai các chuẩn mực kế toán mà nguyên nhân
ch nh là do năng lực làm việc của người thực hiện công tác kế toán (Tipgos,


6

2002)

ng thời, nghiên cứu so sánh giữa hệ thống thông tin kế toán tại các

công ty áp dụng quản trị linh hoạt và hệ thống kế toán truyền thống chỉ ra rằng
các kỹ thuật trong hệ thống kế toán truyền thống hạn chế nhiều khả năng quản trị
chi phí và lợi ích trong DN. Các kỹ thuật mới trong phương ph p kế to n đã làm
thay đổi vai trò của HTTTKT, giúp hạn chế và ngăn ngừa tốt hơn c c gian lận và
sai sót trong trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tăng cường
hiệu quả quản lý của DN (Sriram, 1995).
Thêm vào đó, nghiên cứu của Morey chỉ ra việc thiết kế tổ chức công tác
kế toán thiếu tính kiểm so t cũng là yếu tố phát sinh gian lận và sai sót. Vấn đề
có thể phát sinh khi một người kiêm nhiều công việc một lúc hoặc không có các
thủ tục kiểm tra chéo kết quả công việc (Morey, 2010). Việc phân tích tổng hợp
các thông tin kế toán có thể hỗ trợ trong việc phát hiện ra các sai phạm và xử lý
kịp thời ngay khi phát hiện ra các dấu hiệu này.
Ở góc độ khác, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đ ng thời làm
gia tăng c c nguy cơ/rủi ro đối với công tác kế toán. Một trong những nguy cơ
lớn nhất là sự xâm nhập bất hợp pháp vào các thông tin của kế toán vốn được coi
là các thông tin nhạy cảm. Vấn đề lo ngại ở đây là việc xâm nhập bất hợp pháp

có thể t c động đến sự biến đổi của thông tin kế toán. Từ đó mà ph t sinh nhu
cầu đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin cũng như sự ngần ngại khi chấp nhận
cho nhiều đối tượng được truy cập thông tin về tình hình tài chính của đơn vị
mình (Beard and Wen, 2007).
Agrawal, A. and Chadha, S., (2005): Corporate governance and
accounting scandals. Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của cơ chế quản trị doanh
nghiệp, hệ thống kiểm soát nội bộ đến xác suất trình bày sai sót thu nhập trên báo
cáo tài chính. Tác giả thu thập dữ liệu của 318 công ty g m 159 cặp công ty có
và không có việc trình bày lại chỉ tiêu thu nhập trên báo cáo tài chính. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có một số đặc điểm Hội đ ng quản trị, thành phần môi
trường kiểm soát trong hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến báo cáo tài
ch nh như: thành viên độc lập có chuyên môn tài chính làm giảm rủi ro việc trình


7

bày lại thu nhập trên báo cáo tài chính trong khi biến thành viên có mối quan hệ
thân tộc làm tăng x c suất này Ngược lại, sự độc lập của Hội đ ng không ảnh
hưởng đến sự trình bày thu nhập
Uzun et al., (2004) Board Composition and Corporate Fraud. Nghiên cứu
kiểm tra c c đặc điểm khác nhau của Hội đ ng quản trị và c c t nh năng quản trị
khác ảnh hưởng như thế nào đến sự xuất hiện gian lận của công ty Mỹ trong giai
đoạn 1978-2001. Các phát hiện cho thấy rằng thành phần hội đ ng quản trị và
cấu trúc của một ủy ban giám sát của hội đ ng quản trị có tương quan đ ng kể
với tỷ lệ gian lận của công ty. Kết quả cho thấy số lượng c c gi m đốc độc lập
bên ngoài tăng lên làm giảm việc làm sai trái của công ty.
Donald R. Cressey (1919-1987) là nhà nghiên cứu về tội phạm tại trường
ại học Indiana (Mỹ). Nghiên cứu của Cressey phân tích hai loại gian lận là
tham ô và biển thủ tài sản, ông thực hiện khảo sát khoảng 200 trường hợp tội
phạm kinh tế, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. Từ

nghiên cứu này, ông đưa ra mô hình tam gi c gian lận (Fraud Triangle) để trình
bày các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận Mô hình này đến nay vẫn được
sử dụng rộng rãi, trong đó có lĩnh vực kiểm toán.
Tam giác gian lận g m có ba yếu tố:
o

Áp lực: Gian lận có thể ph t sinh khi nhân viên, người quản lý hay tổ chức

chịu áp lực. Áp lực có thể là những vấn đề khó khăn trong cuộc sống cá nhân,
cũng có thể là do áp lực được đặt lên một tổ chức khi phải đạt được một mục tiêu
do cấp trên đề ra. Một số ví dụ về nhân tố áp lực như: Khó khăn về kinh doanh;
Nợ nần, thâm hụt về tài chính; Muốn ngang bằng với người khác; Cần phải đạt
được mục tiêu đã đề ra...
o

ơ hội: Khi có áp lực thì khả năng xảy ra gian lận là cao nếu người thực

hiện gian lận có cơ hội. Gian lận có thể phát sinh khi một người nhận thấy rằng ở
vị trí công việc của mình có thể thực hiện hành vi gian lận mà không có sự giám
sát hay phát hiện nào từ ph a người chủ doanh nghiệp.


8

o

Th i độ, cá tính: Gian lận có được thực hiện hay không phụ thuộc nhiều

vào th i độ, cá tính của người có khả năng thực hiện gian lận. Không phải bất kỳ
ai khi có áp lực và có cơ hội đều thực hiện gian lận.

Tam giác gian lận đã ra đời từ lâu và không phải mọi trường hợp gian lận
đều có thể áp dụng được mô hình này. Tuy nhiên hiện nay tam giác gian lận vẫn
được sử dụng một cách hiệu quả để lý giải nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ gian
lận trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống.
Công trình nghiên cứu của D. W. Steve AlbrechtD. W. Steve Albrecht là
nhà tội phạm học làm việc tại trường

ại học Brigham Young (Mỹ). Ông cùng

với 2 đ ng sự Keith Howe và Marshall Rommey đã tiến hành phân tích 212
trường hợp gian lận vào những năm 1980 Nghiên cứu được tiến hành dựa trên
khảo sát thông tin thông qua sử dụng bảng câu hỏi, và người tham gia vào công
trình nghiên cứu này là KTV nội bộ ở các công ty tại Mỹ. Mục đ ch công trình
nghiên cứu này là giúp x c định các dấu hiệu quan trọng của sự gian lận để người
quản lý có thể ngăn ngừa và phát hiện chúng.
Theo kết quả của công trình nghiên cứu, một số dấu hiệu cho thấy khả
năng xuất hiện gian lận cao như: ấu hiệu đối với nhân viên như: Sống dưới mức
trung bình; Nợ nần cao; tính cách quá mong muốn có thu nhập cao; Có mối liên
hệ thân thiết với khách hàng ...; Dấu hiệu đối với tổ chức như:

ặt quá nhiều

lòng tin vào nhân viên chủ chốt; Thiếu thủ tục xét duyệt, phê chuẩn thích hợp;
Thiếu kiểm tra so t xét độc lập với việc thực hiện ...
Từ kết quả nêu trên, mô hình về bàn cân gian lận đã được xây dựng. Mô
hình này g m có ba yếu tố: Hoàn cảnh tạo ra áp lực, nắm bắt cơ hội và tính trung
thực của cá nhân. Theo đó, khi hoàn cảnh tạo áp lực, cơ hội thực hiện gian lận
cao cùng với tính liêm chính của cá nhân thấp thì nguy cơ xảy ra gian lận là rất
cao và ngược lại, khi hoàn cảnh tạo áp lực, cơ hội thực hiện gian lận thấp cùng
với tính liêm ch nh cao thì nguy cơ xảy ra gian lận là rất thấp.



9

Với những kết quả có được từ công trình nghiên cứu này, cùng với mô
hình về bàn cân gian lận đã đóng góp nhiều cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát
nội bộ hữu hiệu.
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
Theo Võ Thị Thu Oanh (2010) đề án môn học: “Gian lận và sai sót với
vấn đề kiểm to n” đề ra các giải pháp nhằm hạn chế các hành vi sai phạm:
-

Xây dựng ch nh s ch đãi ngộ cho đội ngũ nhân viên;

-

Xây dựng các quy trình làm việc cụ thể;

-

Thường xuyên b i dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ và đạo đức nghề

nghiệp;
-

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
Theo Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) đề án môn học: “ àn về gian lận và sai

sót của kiểm toán viên trong kiểm toán tài chính” thì: “kiểm toán viên chịu trách
nhiệm trực tiếp đối với các hành vi gian lận và sai sót của mình tại đơn vị. Thông

qua các hành vi gian lận, các báo cáo kiểm toán sẽ phản ánh hoàn toàn sai về tình
trạng của đơn vị, nhưng vì mục đích cá nhân hoặc theo yêu cầu của ban lãnh đạo
công ty thì các báo cáo sẽ được chỉnh sửa cho phù hợp với mục đ ch của họ ”
ũng theo t c giả thì: “ ác yếu tố khiến gian lận và sai sót gia tăng là:
-

Tính chính trực hay năng lực của Ban giám đốc:
+ ơ cấu tổ chức của đơn vị được kiểm toán phức tạp một cách cố ý.
+ Bố tr người làm kế to n không đúng chuyên môn

-

Các sức ép bất thường trong đơn vị hay từ ngoài đơn vị:
+ Cắt giảm chi phí, nhân sự.
+ Quá nhiều lượng công việc phải hoàn thành.

-

Tính trung thực của kiểm toán viên:
+ Sức ép về tài ch nh ”
Theo đ nh gi của UBND tỉnh Hậu Giang (Chỉ thị Số: 03/2012/CT-

UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ngày 21 th ng 3 năm 2012)


10

Theo UBND tỉnh Hậu Giang cho rằng, hành vi gian lận liên quan đến
công tác kế toán, thuế của các tổ chức cá nhân trong tỉnh bắt ngu n từ ý thức
chấp hành pháp luật về kế toán, thuế của một số đối tượng nộp thuế chưa

nghiêm, tình trạng các doanh nghiệp lợi dụng vào việc thực hiện cơ chế tự khai,
tự tính, tự nộp để trốn thuế, gian lận thuế vẫn còn xảy ra nhưng chưa có biện
ph p ngăn chặn có hiệu quả; sự phối hợp của các ngành, các cấp với cơ quan
Thuế trong công tác quản lý thuế, trong việc tuyên truyền chính sách pháp luật
thuế chưa thường xuyên, chặt chẽ, làm giảm hiệu quả của công tác quản lý thuế
trên địa bàn toàn tỉnh (UBND, 2012).
Theo đ nh gi của Tổng cục Thuế Tổng cục Thuế,(2013)
Một số nguyên nhân dẫn đến hành vi gian lận của các doanh nghiệp bao
g m:
Thứ nhất, do số lượng cán bộ công chức thuế còn “mỏng” nên chưa bao
quát hết tình trạng người nộp thuế và doanh nghiệp có hành vi trốn thuế và gian
lận thuế ngày càng tinh vi Trong khi đó, tỷ lệ văn bản t n đọng chưa giải quyết
còn cao, dẫn đến công tác giải đ p vướng mắc chưa kịp thời Nghĩa là số lượng
cán bộ thuế và năng lực còn hạn chế tạo cơ hội tốt cho người nộp thuế thực hiện
hành vi gian lận thuế.
Thứ hai, hiện nay, lợi dụng sự thông thoáng trong chính sách quản lý, chế
độ kế toán, sử dụng ho đơn, không t

N (nhất là DN kinh doanh, xuất khẩu

hàng bách hoá tổng hợp qua biên giới đất liền, kinh doanh hàng nông, lâm, thuỷ
hải sản) đã thực hiện mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp để khấu trừ thuế
GTGT, chiếm đoạt tiền hoàn thuế

iều này cho thấy cơ chế chính sách thuế

chưa chặt chẽ cũng tạo cơ hội cho hành vi gian lận doanh nghiệp.
Thứ ba, việc tổ chức c c “Tuần lễ lắng nghe ý kiến NNT” và tổ chức các
Hội nghị đối thoại với DN, bên cạnh một số địa phương làm tốt, ở một số địa
phương còn chưa đ p ứng được đầy đủ, chưa đ ng bộ; chưa phân loại được NNT

để áp dụng các hình thức, biện pháp tuyên truyền, hỗ trợ phù hợp

iều này

chứng tỏ ý thức hấp hành nghĩa vụ thuế của người dân chưa cao do chưa thực


11

hiện tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế cho người dân và những
hạn chế yếu kém trong quản lý thuế cũng tạo cơ hội cho người dân thực hiện
hành vi gian lận.
1.3 Các nhận xét
Qua việc tổng hợp và trình bày các nghiên cứu trong và ngoài nước liên
quan đến đề tài nghiên cứu tác giả đưa ra c c nhận xét như sau:
Trong đề tài này tác giả sẽ kế thừa các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
gian lận, sai sót của nhân viên kế to n được nghiên cứu trong c c đề tài trước,
các nhân tố kế thừa được trình bày, thể hiện ở bảng dưới đây:

STT

Nhân tố

Nghiên cứu
Riahi-Belkaoui and Picur, (2000)

1

Hệ thống kiểm soát nội bộ


Agrawal, A. and Chadha, S., (2005)
Uzun et al., (2004)
Tipgos, 2002

2

Chế độ, chính sách kế toán

3

Công nghệ thông tin

4

ạo đức nghề nghiệp

Tổng cục Thuế,(2013)
Beard and Wen, 2007
Donald R. Cressey (1919-1987)
D. W. Steve Albrecht (1980)
UBND tỉnh Hậu Giang (2012)

5

Năng lực nghiệp vụ

Tipgos (2002)
(Ngu n: Tác giả tổng hợp)

ề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao hạn chế mức độ gian lận, sai sót của

kế toán viên ở các DN trong ngành giao thông vận tải Tp. H Chí Minh giúp tìm
ra những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận, sai sót của kế toán viên trên cơ
sở kế thừa từ nghiên cứu trong và ngoài nước của các tác giả để kiểm nghiệm lại
ở khía cạnh mới.


×