Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

đề thi thử THPT QG 2019 vật lý gv đặng việt hùng đề chuẩn 04 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.6 KB, 19 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

ĐỀ SỐ 4

Tên môn: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
A. Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. Ánh sáng bị gẫy khúc khi truyền xuyên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.
C. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.
D. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.
Câu 2: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
B. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
C. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
D. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.
Câu 3: Đại lượng vật lý nào của vật sau đây được xem là đặc trưng cho mức quán tính của vật
đó?
A. Vận tốc.

B. Gia tốc.

C. Khối lượng.


D. Lực.

Câu 4: Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, Lấy g  10m / s2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 40 cm/s.

B. 800 m/s.

C. 1600 m/s.

D. 0 m/s.

Câu 5: Với f1, f 2 , f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia  ) thì:
A. f1  f3  f 2 .

B. f3  f1  f 2 .

C. f 2  f1  f3.

D. f3  f 2  f1.

Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha góc  với biên độ lần
lượt là A1 và A2 (A1 > A2). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là A1 – A2 khi
giá thị của của  là:
A.  2k  1


với k  0, 1, 2...
4

C. 2k với k  0, 1, 2...


B.  2k  1  với k  0, 1, 2...
D.  2k  1


với k  0, 1, 2...
2


Câu 7: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2 + 3t (x đo bằng
m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng.
A. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s.
B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3 m, với vận tốc 2 m/s.
C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2 m, với vận tốc 3 m/s.
D. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s.
Câu 8: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
D. Sóng cơ học lan truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
Câu 9: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật
C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm.

B. B dương, C âm, D âm.

C. B âm, C dương, D dương.

D. B âm, C âm, D dương.


Câu 10: Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản
ứng lần lượt là mt và ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt  ms .

B. mt  ms .

C. mt  ms .

D. mt  ms .

Câu 11: Hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=F2 hợp với nhau một góc  . Hợp lực F của chúng có
độ lớn:
A. F  F1  F2 .

B. F  F1  F2 .

C. F  2F1 cos .


D. F  2F1 cos .
2

Câu 12: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 120 Hz người ta thấy ngoài 2
đầu dây cố định có 5 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 120 m/s.

B. 68,6 m/s.

C. 80 m/s.


D. 60 m/s.

C. 01 e.

D. 10 e.

210
206
Po A
Câu 13: Pôlôni 84
Z X 82 Pb. Hạt X là:

A. 42 He.

B. 32 He.

Câu 14: Cho bán kính Bo là r0  5,3.10 11m. ở một trạng thái dừng của nguyên tử hiđro,
electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r  2,12.1010 m. Tên gọi của quỹ đạo này là:
A. L.

B. O.

C. M.

D. N.


235
1
Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân 10 n 92

U 94
38 Sr  X  20 n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 proton và 140 nơtron.
C. 86 proton và 140 nơtron.

B. 86 proton và 54 nơtron.
D. 54 proton và 86 nơtron.

Câu 16: Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?
A. Năng lượng của vật nhiều hay ít.

B. Vật có khối lượng lớn hay bé.

C. Tương tác giữa vật này lên vật khác.

D. Vật chuyển động nhanh hay chậm.

Câu 17: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sóng  . Tại A trên màn quan sát
cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi:
A. d 2 d1  k

 k  0, 1, 2... .

 k 1 
C. d 2 d1  

 2 

 k  0, 1, 2... .


B. d 2 d1  k


2

 k  0, 1, 2... .

1

D. d 2 d1   k   
2


 k  0, 1, 2... .



Câu 18: Tại thời điêm t, điện áp xoay chiều u  200 2 cos x 100t    V  (trong đó t tính
2

1
bằng giây) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s, điện áp này có giá trị là:
300

A. 100 2V.

B. 200 V.


C. -100 V.

D. 100 3V.

Câu 19: Một dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t   0
A
vật có li độ x  
và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Pha ban đầu  của dao
2
động của vật là:


A.  .
4

B.


.
4

C.

3
.
4

D. 

3

.
4

Câu 20: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1  4cm.
Lực tương tác giữa chúng là F1  104 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

F2  4.104 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2  2cm.

B. r 2  1,6cm.

C. r2  3, 2cm.

D. r2  5cm.

Câu 21: Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính viễn có độ tụ 2dp thì mới nhìn rõ các vật gần
nhất cách mắt 25 cm. Nếu đọc sách mà không muốn đeo kính, người đó phải đặt trang sách gần
nhất cách mắt 1 đoạn là:
A. 1,5m.

B. 0,5m.

C. 2,0m.

D. 1,0m.


Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần. Hiệu
điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch là u  80cos100t  V  và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
thuần cảm là 40V. Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A. i 

2


cos 100t    A 
2
4




C. i  2 cos 100t    A 
4




B. i  2 cos 100t    A 
4


D. i 

2


cos 100t    A 
2
4



226
Câu 23: Hạt nhân phóng xạ 88
Ra đứng yên phát ra hạt

 theo phương trình

226
88 Ra    X không kèm

theo tia  . Biết động năng hạt  là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân
gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV.

B. 6,596 MeV.

C. 4,886 MeV.

D. 9,667 MeV.

Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt
nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
13, 6
được xác định bằng biểu thức E n  
eV ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một
n2
photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng
cao hơn Em. Cho biết khối lượng electron me  9,1.1031 kg, e  1, 6.1019 C, bán kính Bo là

r0  5,3.1011 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:

A. 3, 415.105 m/s.

B. 5, 46.105 m/s.

C. 1, 728.105 m/s.

D. 4,87.108 m/s.

Câu 25: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hìa có đồ thị động năng theo thời gian như
hình vẽ bên. Tại thời điểm t 0  0 vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2  10, phương
trình dao động của vật là:




A. x  10cos  t    cm 
6




B. x  10cos  2t    cm 
3




C. x  5cos  2t    cm 

3




D. x  5cos  t    cm 
3


Câu 26: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20 V và điện trở trong 4  . Mạch
ngoài có hai điện trở R1  5 và biến trở R2 mắc nối tiếp nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 đạt
cực đại thì giá trị của R2 bằng:
A. 9.

B.

20
.
9

C.

10
.
3

D. 2.

lượng EK  EL  EM của nguyên tử hiđrô. Cho
biết EL  EK  EM  EL Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển

mức năng lượng như sau: Vạch  LK ứng với sự chuyển từ EL  EK . Vạch  ML ứng với sự
Câu

27:

Xét

ba

mức

năng

chuyển từ EM  EL . Vạch  MK ứng với sự chuyển từ EM  EK . Hãy chọn cách sắp xếp
đúng?
A. LK  ML  MK .

B. MK  LK  ML .

C. MK  LK  ML .

D. LK  ML  MK .

Câu 28: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lức tác dụng lên vật có độ lớn
0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,5 2 N thì tốc độ của
vật là 0,5 2 m/s. Cơ năng của vật dao động là:
A. 0,05 J.

B. 0,5 J.


C. 0,25 J.

D. 2,5 J.

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2
mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,38 m đên 0, 76m. Tại thời điểm M cách vân trung tâm 6,4 mm, bước sóng lớn
nhất cho vân sáng tại M là:
A. 0,53m.

B. 0,69 m

C. 0,6 m

D. 0,48 m

Câu 30: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào một bể nước rộng, đáy phẳng nằm
ngang dưới góc tới i  450. Cho biết mực nước trong bể là 150 cm, chiết suất của nước đối với
ánh sáng đó là 1,33 và đối với ánh sáng tím là 1,34. Độ rộng của vệt sáng dưới đáy bể gần với
giá trị nào sau đây nhất?
A. 11,03 mm.

B. 21,11 mm.

C. 1,33 mm.

D. 9,75 mm.


Câu 31: Hai điện tích q1  q 2  4.1010 C đặt tại hai điểm cách nhau một khoảng a = 10 cm

trong không khí. Độ lớn lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên q3  3.1012 C đặt tại C cách A và B
những khoảng bằng a là:
A. 2,87.109 N.

B. 3,87.109 N.

C. 4,87.109 N.

D. 1,87.109 N.

Câu 32: Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X ( có chu kì bán rã T1 = 8 ngày) và Y (có chu kỳ
bán rã T2 = 16 ngày) có số hạt nhân phóng xạ ban đầu như nhau. Cho biết X, Y khống phải là sản
phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Kể từ thời điểm ban đầu t 0  0, thời gian để số hạt nhân
của hỗn hợp hai chất phóng xạ còn một nửa số hạt nhân của hỗn hợp ban đầu là:
A. 8 ngày.

B. 11,1 ngày.

C. 12,5 ngày.

D. 15,1 ngày.

Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u  220 2 cos tV với  có thể thay đổi được. Khi
  1  100 rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha  6 so với hiệu điện thế hai
đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi   2  31 thì dòng điện trong mạch có giá trị
hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 1,5 / H.

B. 2 / H.


C. 0,5 / H.

D. 1/ H.

Câu 34: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật có khối lượng 100 3 gam diện tích

q  105 C . Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương uông góc với gia tốc trọng
trường g và có độ lớn E  105 V/m. Kéo vật theo chiều của véc tơ điện trường sao cho góc tạo
bởi dây treo và g bằng 600 rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy g  10m / s2 . Lực căng cực đại của
dây treo là:
A. 2,14 N.

B. 1,54 N.

C. 3,54 N.

D. 2,54 N.

Câu 35: Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc 1 và  2 thì khoảng vân tương
ứng là i1  0,3 mm và i2  0, 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một
phía sao với vân trung tâm và cách nhau 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng hau của hai bức
xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn
AB ( kể cả A và B) là:
A. 15.

B. 18.

C. 17.


D. 16.

Câu 36: Dao động của một vật có khối lượng 200g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời
gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động
của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 5,2 cm.

B. 5,4 cm.

C. 4,8 cm.

D. 5,7 cm.

Câu 37: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  2 /  H, tụ điện có điện dung C  104 / F ,
điện trở R  100 . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai
cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua

2
A. Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị no thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện
2
có giá trị cực đại là UC max , giá trị của no là UC max lần lượt là:
mạch là

A. 750 2 vòng/phút ; 100V.

B. 750 2 vòng/phút ; 50 3V


C. 6000 vòng/phút; 50 V.

D. 1500 vòng/phút; 50 2 V.

Câu 38: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có
khối lượng m = 100 g và mang điện tích q  5.105 C. Khi vật nhỏ đang ở vị trí cân bằng người ta
thiết lập một điện trường đều có cường độ E  104 V/m, hướng dọc theo trục lò xo và theo chiều
giãn của lò xo trong khoảng thời gian t  0,05 s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Vận tốc
cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là:
A. 50 3 cm/s.

B. 100 cm/s.

C. 50 cm/s.

D. 50 2 cm/s.

Câu 39: Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương
thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 ( đường nét liền) và t2 = t1 + 0,2 s
2
(đường nét đứt). Tại thời điểm t 3  t 2 
s thì độ lớn li độ của phàn tử M cách đầu O của dây
15
một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi  là tỉ số của tốc độ cực đại của
phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,025.


B. 0,012.

C. 0,018.

D. 0,022.

Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp N1  2000 vòng được nối vào điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 200 V có tần số 50 Hz. Thứ cấp gồm 2 cuộn, cuộn thứ nhất có N2
– 200 vòng, cuộn thứ hai có N3 = 100 vòng. Giữa hai đầu N2 đấu với mạch R 2L2C2 mắc nối tiếp
(cuộn dậy thuần cảm, L2  0,3 / , R 2  30 và C2 thay đổi được). Giữa 2 đầu N3 với mạch

R 3L3C3 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm có L3 thay đổi được, R 3  20 và C3  0,5 /  mF).
Khi điện áp hiệu dụng trên C2 và trên L3 cùng đạt giá trị cwucj đại thì cường độ dòng điện hiệu
dụng chạy trong cuộn sơ cấp là:

A.

7
A.
120

B.

11
A.
120

C. 0,425 A.

D.


11
A.
240


ĐÁP ÁN
1-B

2-A

3-C

4-A

5-D

6-B

7-C

8-D

9-B

10-B

11-D

12-A


13-A

14-A

15-A

16-C

17-D

18-A

19-C

20-A

21-B

22-A

23-C

24-B

25-C

26-A

27-C


28-A

29-B

30-D

31-D

32-B

33-C

34-D

35-A

36-A

37-A

38-D

39-C

40-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: A
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
Câu 3: C
Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng lớn có sức ì lớn hơn và cần
có lực lớn hơn để làm thay đổi chuyển động của nó.
Câu 4: A
Áp dụng: v2  v02  2gh  v2  02  2.10.80  v  40 m/s.
Câu 5: D
Tia gâm có tần số lớn nhất và tiếp đến tia tử ngoại và hồng ngoại.
Câu 6: B
Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A1 – A2
 Hai dao động ngược pha nhau. Độ lệch pha giữa chúng là  2k  1  với k  0, 1, 2...

Câu 7: C
x = 2 + 3t  phương trình của chuyển động thẳng đều x  x 0  v 0 t

 x0  2m, v0  3m / s  Vật xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc ban đầu 3 m/s.


Câu 8: D
Sóng cơ học không lan truyền được trong chân không.
Câu 9: B
Vật A hút vật B  A và B trái dấu  B nhiễm điện dương.
Vật A đẩy vật D  A và D cùng dấu  D nhiễm điện âm.
Vật C hút vật B  C và B trái dấu  C nhiễm điện âm.
Câu 10: B

Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng  mt  ms .
Câu 11: D
Hai thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:

F  F12  F22  2F1F2 cos   2F1 cos .
2

Câu 12: A
Vận tốc truyền sóng trên dây là v 

2L.f 2.2.120

 120 m/s.
k
k

Câu 13: A
Bảo toàn số nuclon  AX  210  206  4
Bảo toàn số proton Z = 84 – 82 = 2  X là 42 He.
Câu 14: A
Ta có: r  n 2r0  n 

r
2,12.1010

 2  e chuyển động trên quỹ đạo L.
r0
5,3.1011

Câu 15: A

1
235
94
0 n 92 U 38

1
Sr A
Z X  20 n

1  235  94  A  2.1 A  140

.
Bảo toàn số khối và điện tích: 
0  92  38  Z  2.0
Z  54

Câu 16: C
Lực đặc trưng cho tương tác giữa vật này với vật khác.


Câu 17: D
1

Điểm trên màn là vân tối khi d 2  d1   k     k  0, 1, 2... .
2


Câu 18: A
Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 2V và đang giảm
Sau thời điểm đó


1
T
  u  100 2V.
300 6

Câu 19: C
Tại thời điểm ban đầu t   0 vật có li độ x  
tọa độ  Pha ban đầu của vật là

A
và đang chuyển động theo chiều âm của trục
2

3
rad.
4

Câu 20: A
qq
F r2
Ta có: F  k. 1 2  1  2  r2  2cm.
F2 r12
r2

Câu 21: B
Ảnh của vật gần mắt nhất nằm ở điểm cực cận  d  OCC
Ta có D 

1 1

1
1
 2

 OCC  0,5 m.
d d
0, 25 OCC

Vậy muốn đọc sách mà khống muốn đeo kính thì người đó phải đặt trang sách gần nhát cách mắt
1 đoạn là 0,5 m.
Câu 22: A
Ta có UL  U2  UR 2  40V  I 

UR
 1A
R

Trong mạch chỉ có R và L  Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch góc
Z

2


cos 100t    A  .
 với tan   L  1    . Dễ có i 
R
4
2
4



Câu 23: C
226
222
Ra 42 He 86
X
Ta có 88


Bảo toàn động lượng  pHe  pX  mHe .K He  mX .k X  k X 

16
MeV
185

Năng lượng tỏa ra phản ứng là E  k X  k He  4,886MeV.
Câu 24: B
Ta có 12, 75  

13, 6
n2

  13, 6   n  4

Tại quỹ đạo dừng N có r  16r0
Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm


mv2 kq 2
k.q 2


 mv2 
v q
r
r
r2

k
 5, 46.105 m/s.
m.r

Câu 27: C
Ta có
Lại có

hc
13, 6  13, 6 
hc
13, 6



  13, 6   10, 2eV;
  1,88eV
 ML
 LK
32  22 
22

hc

 MK



13, 6
32

  13, 6   12, 08eV   MK   LK   ML .

Câu 28: A
Do F = -kx nên F ngược pha với x, mà x vuông pha với v nên F, v vuông pha nhau. Ta có:


2

 F   v 

 

 Fmax   vmax 

2

 0,8 2  0, 6 2

 
 1
 Fmax   vmax 
Fmax  1N
1 


2
2
 vmax  1m / s
 0,5 2   0,5 2 


1

 

 Fmax   v max 

1
1
Cơ năng: W  mv2max  .0,1.12  0, 05 J.
2
2

Câu 29: B

x M  ki  k

x a 6, 4.1, 2 4,8
D
 M 

 k  Z
a
kD

1, k
k

Vì thí nghiệm được thực hiện với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m nên ta có

0,38 

4,8
 0, 76  k  Z   6,315  k  12, 63  k  Z 
k

Bước sóng lớn nhất ứng với k nhỏ nhất k =7, thay vào ta tìm được   0,69m.
Câu 30: D
0
0

sin 45  1,33.sin rd  rd  32,12
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: 
0
0

sin 45  1,34.sin rt  rt  31,85

Độ rộng của vệt sáng dưới đáy bể:





D  h  tan rd  tan rt   150 tan 32,120  tan 31,850  0,983cm  9,83mm.

Câu 31: D
Lực do điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 là:

F12  F 23  k

q1q3
a

2

 9.109.

Ta biểu diễn hai lực:

4.1010.3.1012
2

0,1

 1, 08.109 N


Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 là F  F132  F232  2F13F23 cos 60  F13 3  1,87.109 N.
Câu 32: B
Số hạt nhân của hỗn hợp hai chất phóng xạ còn một nửa số hạt nhân của hỗn hợp ban đầu:
1
1
1
1
1

8
6
8
16
N0 .2  N0 .2   N 0  N0   2  2  1  t  11,1 ngày.

2

Câu 33: C
Từ đề bài, ta thấy rằng 1 và 31 là hai giá trị của tần số góc cho cùng cường độ dòng điện hiệu


dụng trong mạch  1.31  02  1  0 .
3
Với 0 là giá trị tần số để mạch xảy ra cộng hưởng  ZL0  ZC0 , ta chọn ZL0  ZC0  1, R =
n.

ZL0
1


 ZL1 
 ZL1 
3.
3


Khi 1 
3
 Z  3Z

Z  3
C0
 C1
 C0
0

1
 3
ZL1  ZC1
1
3
Kết hợp với tan  


 n  2.
R
n
3

Tổng trở của mạch khi xảy ra cộng hưởng,   1 là:

Z  R   ZL1  Z C1  
2

2

 2ZL0 

2


2

4Z
Z

  L0  3ZL0   L0
3
 3





200 4ZL0
50 3
0,5

 ZL0  50 3  ZL1 
 50  L 
H.
1

3
3

Câu 34: D
2

 105 .105 
2

 q E
2
2

  11,55m / s 2 .
Gia tốc trọng trường hiệu dụng g  g  
  10  

3

 m 
 100 3.10 


105 105
F qE
1
Góc lệch của dây treo tại vị trí cân bằng tan   


   300

3
P mg 100 3.10 .10
3
Biên độ góc dao động trong dao động của con lắc đơn 0  300
Lực căng dây cực đại của con lắc được tính theo công thức






Tmax  mg  3  2cos 0   100 3.103.11,55 3  2cos300  2,54N

Câu 35: A

L
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn N1  2    1  11
 2i1 
 L 
Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn N 2  2 
 1  7
 2i 2 
Xét sự trùng nhau của hai bức xạ

k1 i 2 4
   x tr  4i1  3i 2  1, 2mm
k 2 i1 3

 L 
Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là N tr  2 
 1  3
 2x tr 
Số vân sáng quan sát được trên màn N  N1  N 2  Ntr  11  7  3  15 vân sáng.
Câu 36: A
Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm
Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s
Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:
t  2.0,1  0, 2 


T
 T  0,8s    2,5  rad / s 
4


 

1
W  m2A2  A2  3,552.103 m2
2

Gọi t1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qu VTCB:
 t1  0,1s 

A 2
T
3
 x 01   1 ; v01  0  1  
8
2
4

Gọi t 2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm
t1  0,1s 

T
A 2
3
 x 02  
; v02  0  2 

8
2
4

 x1  x 2  A2  A12  A22  3,552.103  0,032  A22

 A 2  0,051(m)  5,1cm.
Câu 37: A
Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f=pn/60=50Hz
Khi đó, ta tính được ZL  200, ZC  100 và R  100
Vậy ta tính được tổng trở của mạch Z  100 2
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U  IZ  100V
Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số
1
của dòng điện trong mạch khi đó là f0, ta có f0 
 25 2Hz
2 LC
Khi đó tốc độ quay của động cơ là n 0 

60f0
 750 2 vòng/phút
p

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là
U0 f0 250 2
2
100 2
 

 U0 

 50 2V
U
f
50
2
2

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này UC 

U0
50 2
.ZC 
.
R
100

Câu 38: D
Tần số góc  

10
 10rad / s  Chu kì T  0, 2 s
0,1

1
104
2.25 2.


 100V.



Điện tích q  0  F  E  Vị trí cân bằng của vật là O2 ở xa điểm treo, ta có:
Fđ = Fđh  qE  kl  O1O2  l 

qE 5.105.104

 0, 05m  5cm
k
10

Do vật ban đầu đang đứng yên ở O1  Tốc độ = 0  A2  O1O2  5cm
Sau t  0,05  T / 4  vật về vtcb O2 theo chiều dương có v2  A  5.10  50cm / s
Tại đó, ngắt điện trường, vtcb của vật ở O1 ( vị trí lò xo không biến dạng), ta có:
2

2

v
 50 
A1  x     52     5 2cm.
 
 10 
2

 Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường: vmax  A1  5 2.10  50 2cm

Câu 39: C
Từ đồ thị ta có:
+) Bước sóng   6, 4m
+) Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng truyền qua quãng đường s = 7,2 – 6,4 = 0,8 m

 vận tốc truyền sóng v = s/t = 0,8/0,2 = 1,6s

+) M cách O đoạn 2,4m nên M trễ pha hơn O góc

2d 2.24 3

 rad

6, 4
4

Tại thời điểm t1 O đang qua vtcb theo chiều âm
Biểu diễn trên đường tròn các vị trí tương ứng của O và M tại các thời điểm t1, t3 như hình bên.


Ta có: t 3  t1  0, 2 

2
1
5T
 t1   t1 
 M t   750
1
15
3
24

v
A 3
A 2A 2.0, 02

Theo đề bài UM t   
  3  A  2cm    max 


 0, 0196.
1
2
v
v
Tv
1, 6.4

Câu 40: D
Áp dụng công thức máy biến áp ta có:
U1 N1
200 2000



 U2  20V
U2 N2
U2
200

U1 N1
200 2000



 U3  10V

U3 N3
U3
100



R2L2C2 (với C2 thay đổi):

UC2 (max)  ZC2 


R 2 2  ZL 2 2
ZL 2



302  302
 60     I2 
30

U2



R 22  ZL2  ZC2

R3L3C3 ( với L3 thay đổi):

U L3 (max)  ZL3 


R 32  ZC3 2
ZC3

U3

 40     I3 

Ta có: Pvào= Pra  U1I1  I22R 2 I32R 3  I1 



R 32  ZL3  ZC3
11
(A).
240



2



2
(A)
4



2




2
A
3




×