Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

THUYẾT TRÌNH SLIDE KFC Marketing THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.38 KB, 15 trang )

MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHỦ ĐỀ:
Tác động của yếu tố kinh tế và văn hóa tới hoạt động thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam của các công ty
nước ngoài: Trường hợp Big C Việt Nam.


3

DANH SÁCH NHÓM:

1.
2.
3.
4.

Trần Đức Chính
Nguyễn Trọng Chung
Mai Ngọc Quý
Đào Minh Thành


+ Dàn bài
1
Cơ sở lý thuyết
02
01

2
Yếu tố kinh tế và văn hóa tác động đến thâm nhập thị trường bán lẻ
Việt Nam của Big C Việt Nam




Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
•+ Tổng quan:
• Theo Khoản 8, Điều 3 Nghị định 23/2007/ NĐ – Chính phủ ngày 12 tháng
2 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại: Bán lẻ là hoạt động bán







hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đặc điểm:
Hàng hóa được mua với mục đích tiêu dùng.
Khách hàng chủ động và độc lập trong quyết định mua hàng.
Hàng hóa đa dạng và phong phú.
Cấu trúc thị trường bán lẻ: chợ truyền thống, cửa hàng tiện dụng, cửa
hàng chuyên doanh, chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị, đại siêu thị, trung
tâm mua sắm.


Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

+ Các yếu tố

ảnh hưởng đến thị trường bán lẻ:

❖ Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước

❖ Hội nhập kinh tế quốc tế cùng xu hướng phát triển thị trường bán lẻ thế giới
❖ Chính sách phát triển thương mại và quản lý hàng hóa của Nhà nước
❖ Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, truyền thống, lịch sử xã hội và các điều kiện tự nhiên


Chương II: Yếu tố công nghệ và văn hóa tác động đến
việc thâm nhập thị trường của Big C Việt Nam


2.1 Chiến lược sản phẩm:



Big C mang đến Việt Nam không đơn thuần là một siêu thị thông thường mà là một địa điểm đáng tin cậy có thể
đáp ứng tốt nhất nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng.



Nghệ thuật kinh doanh “hoà khí sinh giàu” không những vận dụng về mặt đối đãi với khách hàng mà còn được Big C
vận dụng ngay với các nhân viên của tập đoàn siêu thị khổng lồ này.



Mỗi khi mua vào mỗi loại hàng, Big C đều hết sức chú ý tới chất lượng và kiểu dáng và không tiếc bỏ ra những khoản
đầu tư lớn, sử dụng máy tính để kiểm nghiệm hàng hoá và lưu chuyển xuất nhập hàng, từ đó bảo đảm uy tín của
siêu thị và lưu thông sản phẩm hàng hoá.


2.1 Chiến lược sản phẩm:


Yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm: Thu nhập và mức sống




Năm 2006, quy mô GDP chưa đến 1 triệu tỷ đồng, thì đến năm 2015, quy mô của nền kinh tế đã lên tới gần 4,2 triệu tỷ đồng.
Giai đoạn 2006-2010, mặc dù quy mô kinh tế năm 2010 tăng gấp 2 lần năm 2006 nhưng tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhiều so với
giai đoạn trước.



Năm 2011 đến nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với sự mất cân đối trong nhiều năm của nội
tại nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta thậm chí còn thấp hơn giai đoạn 2006-2010.




Năm 2008, Việt Nam đã chính thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 1.145 USD.
Năm 2013, GDP bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên 1.908 USD, tuy nhiên với mức bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc
nhóm nước có thu nhập trung bình thấp và ngang bằng mức GDP bình quân đầu người của Malaysia năm 1987, Thái Lan năm 1992,
Indonesia năm 2007, Phillippines năm 2008 và của Hàn Quốc trong năm đầu thập niên 80


GDP Bình quân đầu người 2006- 2015


2.2 Chiến lược phân phối

Yếu tố kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng hàng năm của kênh phân phối hiện đại như siêu thị, trung tâm mua sắm khoảng

15%-20%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành bán lẻ khác 10% và của nền kinh tế 7%-8%. Người tiêu
dùng đang ngày càng có xu hướng chuyển từ mua sắm tại chợ truyền thống sang mua sắm tại siêu thị.

Việc xâm nhập thị trường sau đó mở rộng phát triển mạng lưới siêu thị rộng khắp sẽ là xu hướng phát
triển phù hợp cho Big C hiện nay. Nhưng đến với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì vẫn
phải có những cân nhắc.


Yếu tố văn hóa:

Bố trí gian hàng:




Mọi sản phẩm trong các cửa hàng phải được bố trí ngăn nắp và sạch sẽ.
Tạo không gian thoáng đãng, hiện đại, bắt mắt để thu hút và giữ chân khách
khi đi mua hàng, khách hàng có thể cảm thấy thoải mái trong việc lựa chọn,



mua sắm các mặt hàng tại Big C.
Chiến lược phân phối thích nghi áp dụng tại Việt Nam sao cho phù hợp văn
hóa mua sắm, tạo cảm giác thoải mái, tự nhiên, thân thiện.


2.3. Chiến lược xuất xứ:

• Quảng cáo: Khi đẩy mạnh quảng cáo qua các kênh như TV, phát tờ rơi các chương trình khuyến mãi hấp dẫn để
người dân có thể biết đến và tìm đến các sản phẩm của Big C. triển khai chương trình Bus Big C khi đưa, đón các


1

khách hàng ở xa đến với siêu thị miễn phí, mang lại sự tiện lợi, ấn tượng tốt.

• Khuyến mại: tâm lí tiêu dùng của người Việt, thích các sản phầm đi kèm là các chính sách khuyến mãi hấp

2

dẫn, các quà tặng đi kèm thiết thực. Tạo nhiều chương trinh khuyến mại vào các dịp lễ, tết….

• Quan hệ công chúng: Phát triển nguồn nội lực chưa đủ để đẩy mạnh sựhiểu biết của người dân Việt, Big C

3

thiết lập mối quan hệ tốt với các phương tiện truyền thông, nhà phân phối trong nước và công chúng.


2.4. Chiến lược giá:

Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lược giá:
GDP bình quân đầu người, thu nhập và mức chi tiêu của người Việt Nam ngày càng tăng nhưng so sánh với mặt
bằng chung thì vẫn còn thấp.

Việt Nam vẫn có thu nhập còn thấp và khả năng chi tiêu còn hạn chế. Việc tiếp cận thị trường với lượng sản phẩm
phong phú có chất lượng cao mà giá cả thấp sẽ thu hút được người tiêu dùng và trở thành lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp.

Chỉ một bộ phận nhỏ người dân có thu nhập cao có đủ khả năng chi tiêu cho những mặt hàng cao cấp hay thích ứng
được với sự biến động về giá cả, phần lớn còn lại là những người có thu nhập trung bình và thấp nhạy cảm hơn với

giá.


2.4. Chiến lược giá:

Chiến lược giá và phương thức thực hiện:
Để có được giá rẻ, phù hợp bán cho khách hàng Big C sẽ phải thực hiện một số biện pháp cụ thể: cắt giảm chi phí,
cộng dồn giá khuyến mãi và tạo áp lực lên các nhà sản xuất và cung ứng

Big C có thể dùng ảnh hưởng của mình can thiệp sâu vào quy trình sản xuất, hỗ trợ họ chuyên nghiệp hóa, đồng thời
tạo áp lực để họgiảm giá cũng nhưduy ttrì giá ổn định.

Big C là một nhà phân phối khổng lồ, đến nỗi các thương hiệu sản phẩm không thể để mình bị loại bỏ khỏi các kệ
hàng của Big C.


THANK
YOU!!!



×