Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Marketing THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.05 KB, 21 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 6

Các thành viên :
1.Nguyễn Thị Huyền

11131755

2.Quách Thị Đào

11134724

3.Nguyễn Thị Thu Trang

11134138

4.Nguyễn Thị Bạch Tuyết

11134435

5.Nguyễn Thị Hoài

11131482


Marketing Thương Mại Quốc Tế

Đề tài: ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA IPHONE TRÊN THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM


MỤC LỤC:


I. Lịch sử phát triển của dòng điện thoại iphone
II. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
2.1. Áp lực từ nhà cung ứng
2.2 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành
2.3 Áp lực từ khách hàng
2.4 Áp lực từ sản phẩm thay thế
2.5 Áp lực từ đối thủ tiềm năng
III. Phương pháp quản trị của steve jobs


I. Lịch sử phát triển của dòng điện thoại iphone

2012.Iphone 5
2013.Iphone 5S và 5C
2008. Iphone 3G
2009. Iphone 3GS

2016. Iphone 7 và 7 Plus

2010.Iphone 4
2007.Iphone 2G

2011.Iphone 4S

2014.Iphone 6 và 6 Plus
2015.Iphone 6S và 6S Plus


II. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh



2.1 Áp lực từ nhà cung ứng





Mức độ tập trung các nhà cung cấp.
Tầm quan trọng của nhà cung ứng.
Sự hiểu biết thông tin về nhà cung cấp.


2.1 Áp lực từ nhà cung ứng

→ Thực trạng các nhà cung cấp, phân phối sản phẩm Iphone tại Việt Nam


2.1 Áp lực từ nhà cung ứng

• Việc có ngày càng nhiều đối tác trở thành nhà phân phối ủy quyền trực tiếp của Iphone, giúp thúc đẩy doanh số bán
hàng cho phía Apple đồng thời giúp xây dựng thương hiệu của các nhà cung cấp dịch vụ mạng trong lòng người tiêu
dùng

• Do nhu cầu sử dụng Iphone lớn, sản phẩm là hàng độc, hấp dẫn, tiềm lực Apple rất mạnh nên sức ép từ các nhà cung
ứng lên là không lớn.
→ Apple gần như không phải chịu sự o ép từ phía nhà phân phối tại Việt Nam.


2.2


Áp

lực

từ

đối

thủ

cạnh

tranh

trong

ngành


2.2

Áp

lực

từ

đối

thủ


cạnh

tranh

trong

ngành


2.2

Áp

lực

từ

đối

thủ

cạnh

tranh

trong

ngành



→ Theo đánh giá khách quan của những người tiêu dùng mạng cho thấy note là 1 đối thủ
đáng gờm với bộ đôi ip 7 và ip 7 plus


2.3 Áp lực từ khách hàng

• Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực
tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.

• Khách hàng gây áp lực lên các hãng trong ngành bằng giá cả
( tính nhạy cảm đối với giá)

Chèn ảnh: khách hàng đang mua điện thoại


2.3 Áp lực từ khách hàng

Thị phần của smartphone giá từ 4 triệu


2.3 Áp lực từ khách hàng

• Khách hàng gây áp lực với Apple về cả giá cả , chất lượng sản phẩm , dịch vụ đi kèm và chính họ là người điều khiển cạnh
tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. Áp lực cạnh tranh mà khách hàng tạo cho Apple luôn luôn lớn vì các
sản phẩm thay thế khác

• các hãng trong ngành tạo ra các sản phẩm cạnh tranh nhau không có sự khác biệt hóa quá lớn về công nghệ nên sự cạnh
tranh càng khốc liệt khi khi khách hàng có nhiều sự lựa chọn



2.4

Áp

lực

từ

sản

phẩm

thay

thế

• Smartphone
• Điện thoại cơ bản (feature-phone) đang chết dần trong bối cảnh smartphone càng ngày càng rẻ đa dạng hơn, rẻ hơn, dễ
sử dụng hơn với sự cạnh tranh khốc liệt của những tên tuổi như Samsung, Nokia, Sony, LG, Motorola, Huawei, Xioami...
→ Áp lực từ các sản phẩm thay thế là không đáng kể


2.5

Áp

lực

từ


• Vốn
• Kỹ Thuật
• Các yếu tố thương mại
• Các nguồn lực đặc thù

đối

thủ

tiềm

năng


III.Apple giải quyết với áp lực cạnh tranh như thế nào?
3.1 Chiến lược để thu hút khách hàng
-quảng cáo
-bán hàng trực tiếp
-bán hàng qua mạng


3.2 Đối với đối thủ cạnh tranh

-công cụ cạnh tranh bằng sản phẩm
-cạnh tranh bằng giá bán của sản phẩm,....
-cạnh tranh bằng thương hiệu


3.3 Các chiến lược khác


-đối với nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến
-đối với hệ điều hành IOS
-đối với việc phát triển các ứng dụng


KẾT LUẬN



×