Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Marketing THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 23 trang )

e
m
o
c
l
e
W

tế
c

u
Q
i
Mạ
g
n
ơ
ư
Th
g
n
i
t
e
k
Mar


Thành viên nhóm
1. Nguyễn Tố Uyên – 11134471


2. Trần Thị Phương Anh - 11130217
3. Nguyễn Thị Hoàng Yến - 11134659
4. Bạch Thị Khánh Linh - 11132185


Đề tài :
Phân tích những nguyên nhân dẫn
tới sự thất bại của Nokia
Sự liên hệ với Bphone Việt Nam


OUTLINE

I.I. SỰ
SỰ THẤT
THẤT BẠI
BẠI
CỦA
CỦA NOKIA
NOKIA

II.
II. LIÊN
LIÊN HỆ
HỆ VỚI
VỚI SỰ
SỰ
THẤT
THẤT BẠI
BẠI CỦA

CỦA
BPHONE
BPHONE VIỆT
VIỆT NAM
NAM


PHẦN I: SỰ THẤT BẠI CỦA NOKIA


1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NOKIA
Nokia là 1 công ty
Phần Lan chuyên
kinh doanh trong
lĩnh vực viễn thông
và công nghệ thông
tin
Hãng cũng có hệ thống
bản đồ kỹ thuật số miễn
phí và dịch vụ định vị, chỉ
đường ở nhiều nơi trên
toàn cầu

Cung cấp các ứng
dụng, game, nhạc, dịch
vụ chuyển tin nhắn và
nhiều loại nội dung đa
phương tiện khác
Nokia đã thuê 101.900
nhân viên ở 120 nước,

bán hàng ở 150 quốc
gia và vùng lãnh thổ


1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ của Nokia
2003: Nokia ra mắt Nokia 1100
09/2006: Nokia ra mắt Nokia N95
09/2010: Nokia bổ nhiệm Stephen
Elop vào vị trí CEO
10/2011: Nokia cho ra mắt Lumia
800 và Lumia 710
06/2012: Nokia thông báo sẽ cắt
giảm thêm 10.000 nhân viên
10/2012: Tiếp tục lâm vào khủng
hoảng, buộc phải bán và cho thuê
trụ sở chính
25/04/2015: Nokia chính thức về
chung một nhà với Microsoft

10/2009: Nokia công bố quý thua lỗ đầu
tiên
02/2011: Stephen Elop thông báo về
chiến lược hợp tác với Microsoft

02/2012: Nokia lâm vào khủng hoảng

09/2012: Nokia ra mắt Lumia 920

09/2012: Microsoft mua lại bộ
phận sản xuất thiết bị của Nokia



1.2. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến
thất bại của Nokia
1.2.1 Thất bại do không nắm bắt được xu
hướng thị trường

1.2.2 Thất bại trong việc nhận ra và ngăn
chặn mối đe dọa từ Iphone
1.2.3. Thất bại do sự bảo thủ kiên trì
với cái cũ quá lâu và lựa chọn sự thay
đổi sai lầm


1.2.1 Thất bại do không nắm bắt được xu hướng
thị trường
- Nokia không nắm bắt và thâm
nhập được vào xu thế điện thoại
vỏ gập ở thị trường Mỹ
- Nokia lại tiếp tục sai lầm khi lờ
đi thị trường Mỹ trong kế hoạch
phát triển của mình. Xu hướng
người tiêu dùng Mỹ là họ muốn
mua các sản phầm mà các nhà
mạng trả một phần tiền cho họ

Motorola Razr là sản phẩm mở đầu
cho xu hướng điện thoại gập ở Mỹ. 



1.2.2 Thất bại trong việc nhận ra và ngăn chặn
mối đe dọa từ Iphone

Năm 2007, iPhone chính
thức xuất hiện trên thị
trường. Sản phẩm này đã
thay đổi nhận thức của
người tiêu dùng về những
khả năng có thể làm được
của smartphone

Apple ký thỏa thuận với
nhà mạng AT&T để giảm
giá sản phẩm chỉ còn $200,
thì đây cũng là lúc iPhone
này trở thành mối đe dọa
chung của các hãng sản
xuât điện thoại

Nokia lúc này mới bắt
tay với Microsoft để cho
ra đời những trải
nghiệm phong phú trên
điện thoại mà người tiêu
dùng mong đợi


1.2.3. Thất bại do sự bảo thủ kiên trì với cái cũ quá
lâu và lựa chọn sự thay đổi sai lầm


Năm 2010, Nokia và Intel hợp
nhất 2 sản phẩm Maemo và
Moblin thành MeeGo – một sự
hợp tác không mang lại lợi ích gì
mà chỉ làm chậm hơn lộ trình của
Nokia.

Nokia đã sử dụng hệ điều hành
Symbian quá lâu. Symbian từng
có một chỗ đứng rất vững chắc,
nhưng cuối cùng Symbian vẫn
thất bại do hệ điều hành này trở
nên lạc hậu giữa một rừng
smartphone chạy IOS và Android
quá xuất sắc.

Nokia bắt tay với Microsoft sản xuất
điện thoại Windows Phone nhưng
rồi windows phone đã thực sự thất
bại.


1.3 Bài học rút ra từ thất bại của Nokia

- Bài

học cho các
nhà kinh doanh
Việt Nam


- Bài học cho cá nhân
mỗi người


Phần II: Liên hệ với sự thất bại của
Bphone Việt Nam


2.1 Giới thiệu tổng quan về Bphone Việt Nam
- Bphone là chiếc điện
thoại thông minh được
thiết kế và sản xuất bởi
công ty Bkav

Bphone có 4 phiên bản: đen,
trắng, vàng champagne và mạ
vàng 24K. Theo BKAV.Với kiểu
dáng cong phần trên và dưới.

- Bphone chạy hệ điều
hành BOS, được thiết kế
trên hệ điều hành Android
5.1 Lollipop

Bphone nằm trong danh sách
thiết bị mà Google Play hỗ trợ
và có thể cài trực tiếp các
ứng dụng từ Google Play
giống các thiết bị Android
khác.




t
e
n
o
h
p
B

v
á
i
g
h
y
n
a
á
n
Đ
n
ế
đ
2.2
t

m
a

kh i r


a. Từ thành công bước đầu trong việc tạo ra sự chú ý với chiến
lược Marketing “Thật không thể tin nổi’’:
Khi Bphone còn trong trứng nước, báo chí lẫn truyền thông
đều không ngớt lời ca ngợi và tự hào vì đây là một
smartphone đậm chất Việt Nam nhất từ trước đến nay
Bphone đã gây dựng được sự thành công “đáng ghen tị” về mặt
truyền thông.
Lúc Bphone ra mắt và cho đặt hàng lẫn giao hàng, lượng
người đặt mua đạt con số ấn tượng khiến nhiều đối thủ
khác phải ganh tị.
Bkav đã thành công với màn ra mắt mẫu điện thoại đầu tiên
của mình ở Việt Nam nhưng sự thành công đó hoàn toàn
không phải do may mắn. Và đây một góc nhìn cho thấy chiến
lược Marketing của họ và tầm nhìn của người Bkav


b. Đến thất bại của “boom xịt” Bphone
Trên thị trường vắng bóng hình ảnh
của Bphone, đến nỗi nhiều người
phải đặt dấu chấm hỏi: Những chiếc
Bphone đã được bán đang ở đâu
trong số gần 90 triệu dân Việt?


2.2 Nguyên nhân thất bại của Bphone

1


3

Không tạo
ra được sự
khác biệt

2

Chiến lược
giả

Cách thức
tiếp cận thị
trường


2.3 Liên hệ sự thất bại của Nokia và Bphone

2.3.1 Trên phương
diện sản phẩm

2.3.1 Trên phương
diện Marketing và
tầm nhìn chiến lược


2.3.1 Trên phương diện sản phẩm
Là dòng điện thoại thông minh
ra đời sau, nhưng cả hai đều

không tạo dựng được dấu ấn
riêng, khác biệt cho sản phẩm
của mình.
Sản phẩm không bắt kịp được
xu thế của thị trường
Thiết kế kiểu dáng và phong cách
của cả hai sản phẩm đầu bị đánh
giá là đơn điệu, tầm thấp


2.3.2 Trên phương diện marketing và tầm nhìn chiến
lược
* Trên phương diện marketing
- Đối với Nokia: sản phẩm lumia, thì một loạt quảng cáo
của Nokia bị chỉ trích là gây khó chịu cho người xem
(lumia 1020) hoặc có nội dung khó hiểu, phản cảm (máy
tính bảng lumia 2520).
- Đối với Bphone: cách truyền đạt qua ngôn từ của
người giới thiệu lại khá rời rạc, lúng túng khiến người
nghe khó chịu và dường như khi ra về, câu nói duy
nhất đọng lại trong lòng người tham dự là “thật không
thể tin nổi”.


* Trên phương diện tầm nhìn chiến lược
- Đối với Nokia: Nokia đã ngủ
quên trên ngai vàng của chính
mình. Hãng không chịu đổi mới
để làm khác biệt hóa mình,
cũng như phớt lờ sự cạnh tranh

có thể thấy rõ từ các đối thủ
đáng gờm và trực tiếp. Trong
bối cảnh thị trường công nghệ
liên tục biến đổi thì Nokia chấp
nhận dậm chân tại chỗ và rồi
đánh vị thế dẫn đầu của mình

- Đối với Bphone: Bkav cần
nhìn nhận một cách thực tế,
sâu hơn nữa vào vị trí và tiềm
năng hiện có của công ty để
có thể cạnh tranh với những
doanh nghiệp, những ông lớn
có hàng chục năm kinh
nghiệm trên thương trường
hiệu quả hơn


r
o
f
u
o
y
k
n
a
Th
g
n

i
h
c
t
a
w
Y
A
D
E
NIC
A
E
HAV



×