Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

PHẠM THỊ HOÀI THU

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

PHẠM THỊ HOÀI THU

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán


Mã số ngành : 60340301

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ
ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 12 tháng 07năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc
sĩ)
T
T1
2
3
4
5

P
G

T
S.
T
S.
T
S.
T
S.

C
h
P
bP
b

v

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

PGS. TS. Phan Đình Nguyên


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên:

PHẠM THỊ HOÀI THU

Giới tính:

Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1982

Nơi sinh:

Bình Dương

Chuyên ngành:

MSHV:

1441850043

Kế toán

I- Tên đề tài:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tuân thủ thuế và các yếu tố tác động đến tuân thủ
thuế của doanh nghiệp.
Xác định các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế và mức độ tác động của các

yếu tố đó đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
tại tỉnh Bình Dương.
III- Ngày giao nhiệm vụ:

20/08/2015

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/04/2016
V- Cán bộ hướng dẫn:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

NGUYỄN NGỌC ẢNH

TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế
của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương” là công trình của việc học tập và
nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu
này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu trong luận văn
nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin
cậy.
TP. HCM, tháng 03 năm 2016
Tác giả


PHẠM THỊ HOÀI THU


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập khoá học cao học tại trường Đại học công nghệ
TP.HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy
Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học – Trường
Đại học Công nghệ TP.HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Ảnh đã tận tâm hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời hướng dẫn
tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện được luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn, nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để luận văn của
tôi được hoàn thiện hơn nữa.
TP.HCM, tháng 03 năm 2016
Tác giả

PHẠM THỊ HOÀI THU



3

TÓM TẮT
Thuế là nguồn thu ngân sách quan trọng của quản lý nhà nước hiện nay phục
vụ cho chi tiêu công của chính phủ và đầu tư xây dựng phát triển đất nước. Thu
thuế từ doanh nghiệp là nguồn thu lớn của ngân sách. Do đó nghiên cứu tính tuân
thủ của các doanh nghiệp nộp thuế nhằm giải quyết nhận thức của các nhà quản lý
doanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp thuế và nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước
trong việc động viên hỗ trợ doanh nghiệp trong tự nguyện nộp thuế là vấn đề cần
thiết trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam nói chung và Tỉnh Bình Dương nói
riêng.
ục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định các yếu tố tác động
đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương. Nâng cao trình độ hiểu
biết, tính tự nguyện nộp thuế giúp các nhà quản lý trong nhận thức nghĩa vụ nộp
thuế, góp phần nâng cao khả năng thu thuế cho ngân sách địa phương.
ết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố Pháp luật xã hội, Kinh tế, Hệ thống
thuế, Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, Ngành kinh doanh và đặc điểm doanh
nghiệp, Nhận thức và thái độ người nộp thuế ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của
các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương th o mô hình:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6
Hoặc: TTT

β0 + β1*PLXH + β2*KT + β3*HTT + β4* HQCQT + β5*ĐĐ D

+ β6*NTTĐNNT
Tiến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo từ các nghiên cứu trước, áp dụng cơ
sở lý luận, định nghĩa và các mô hình hiện có, nghiên cứu định lượng và định tính
để xác định mức độ tác động các yếu tố đến tuân thủ thuế các doanh nghiệp tỉnh
Bình Dương.


ết quả của luận văn này sẽ là một tài liệu tham khảo cho nghiên cứu

và thực hành thu thuế tại tỉnh Bình Dương.


4

ABSTRACT
Taxation is an important source of revenue of the current state management
service of public spending and government investment in building the country's
development. Tax revenue from large businesses is a revenue of the budget.
Therefore research compliance of businesses paying taxes to address perceptions of
business managers in the tax obligation and awareness of state management
agencies in mobilizing support now in order voluntary tax payment is necessary
issues in the current stage of Vietnam in general and in particular in Binh Duong
Province.
The objective of this thesis research aims to identify the factors affecting tax
compliance by enterprises in Binh Duong Province. To raise the level of
knowledge, voluntary taxpayer help managers in cognitive obliged to pay taxes.
Contributing to improve tax collection for local budgets.
The study results show that social factors Legal, Economic, tax system,
Performance of the tax authorities, the business sector and business characteristics,
awareness and attitudes affect taxpayers tax compliance by enterprises in Binh
Duong province in the model:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6
Or: TTT = β0 + β1*PLXH + β2* T + β3*HTT + β4* HQCQT + β5*ĐĐ D +
β6*NTTĐNNT
Conduct research references from previous studies, applying the rationale,
definitions and existing models, to study the quantitative and qualitative to

determine the level of impact factors to comply tax craft enterprises in Binh Duong
province. The results of this thesis will be a reference for the study and practice of
revenue generation in the province of Binh Duong.


5

MỤC LỤC
LỜI CA

ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢ

ƠN ............................................................................................................ii

TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................xi
DANH MỤC PHỤ LỤC ..........................................................................................xii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do hình thành đề tài............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 2
4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ......................................................... 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3
4.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu....................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................................... 3
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 5
1.1 Đề tài nghiên cứu nước ngoài .............................................................................. 5
1.2 Đề tài nghiên cứu trong nước ............................................................................. 12
1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ..............................................................
14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 16
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 17


6

2.1 Tổng quan về thuế .............................................................................................. 17
2.1.1 Khái niệm thuế ................................................................................................ 17
2.1.2 Các đặc điểm của Thuế ...................................................................................18
2.1.3 Vai trò của Thuế ..............................................................................................18
2.2 Tổng quan về tuân thủ thuế ................................................................................ 20
2.2.1 Khái niệm tuân thủ thuế .................................................................................. 20
2.2.2 Hành vi không tuân thủ thuế ........................................................................... 24
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế ......................................................... 25
2.3.1 Yếu tố pháp luật, xã hội ..................................................................................25
2.3.2 Yếu tố kinh tế ..................................................................................................26
2.3.3 Hệ thống thuế ..................................................................................................27
2.3.4 Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế .............................................................29
2.3.5 Ngành kinh doanh và đặc điểm doanh nghiệp ...............................................31
2.3.6 Nhận thức và thái độ của người nộp thuế ......................................................33

2.4 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 36
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 37
3.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 37
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................37
3.1.1.1 Nghiên cứu định tính ...................................................................................37
3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng................................................................................ 38
3.1.2 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................39
3.2 Xây dựng thang đo ............................................................................................. 41
3.2.1 Thang đo yếu tố Tuân thủ thuế ....................................................................... 41
3.2.2 Thang đo lường yếu tố Yếu tố pháp luật, xã hội .............................................41
3.2.3 Thang đo yếu tố yếu tố kinh tế........................................................................ 42
3.2.4 Thang đo yếu tố Hệ thống thuế .......................................................................42
3.2.5 Thang đo lường yếu tố Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế .......................43
3.2.6 Thang đo lường yếu tố Ngành kinh doanh và đặc điểm doanh nghiệp ..........43


vii
3.2.7 Thang đo lường yếu tố Nhận thức và thái độ của người nộp thuế ..................43
3.3 Xây dựng giả thuyết về các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh
nghiệp tại tỉnh Bình Dương ...................................................................................... 44
3.4 Mô hình hồi quy các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại
tỉnh Bình Dương ....................................................................................................... 44
3.5 Thực hiện nghiên cứu định lượng ...................................................................... 45
3.5.1 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................... 45
3.5.2 ích thước mẫu khảo sát .................................................................................46
3.5.3 Đối tượng khảo sát .......................................................................................... 46
3.5.4 Phạm vi khảo sát .............................................................................................46
3.5.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................46
3.5.6 Phân tích và xử lý dữ liệu ...............................................................................46

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 48
CHƯƠNG 4: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 49
4.1 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo: .................................................. 49
4.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha: ...........................50
4.1.1.1 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “yếu tố pháp luật, xã hội” 50
4.1.1.2 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Yếu tố kinh tế” ...............50
4.1.1.3 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hệ thống thuế”............... 52
4.1.1.4 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hiệu quả hoạt động của cơ
quan thuế” ................................................................................................................ 53
4.1.1.5 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “ngành nghề kinh doanh và
đặc điểm doanh nghiệp” ...........................................................................................54
4.1.1.6 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhận thức và thái độ người
nộp thuế” .................................................................................................................. 54
4.1.1.7 Kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Tuân thủ thuế” ............... 55
4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................................56
4.1.2.1 Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập .................................................. 56
4.1.2.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “tuân thủ thuế ...................... 60


8

4.2 Phân tích tương quan P arson: ........................................................................... 60
4.3 Phân tích hồi quy ................................................................................................ 61
4.4 Kiểm định các giả thiết cần thiết trong mô hình phân tích hồi quy ................... 65
4.4.1 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy.................................. 65
4.4.2 Kiểm định giả thuyết về phương sai của sai số không đổi ..............................65
4.4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ..............................................................66
4.4.4 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư: .................................................. 67
4.4.5 Kiểm định về tính độc lập của phần dư: .........................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ......................................................................................... 72

CHƯƠNG 5: ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 73
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 73
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................ 74
5.2.1 Các kiến nghị đối với yếu tố Hệ thống thuế ....................................................74
5.2.2 Các kiến nghị đối với yếu tố Nhận thức và thái độ người nộp thuế ...............77
5.2.3 Các kiến nghị đối với yếu tố Hiệu quả hoạt động cơ quan thuế .....................77
5.2.4 Các kiến nghị đối với yếu tố Pháp luật xã hội ................................................ 80
5.2.5 Các khuyến nghị đối với yếu tố Ngành kinh doanh và đặc điểm DN............. 81
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng ............................................. 82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5......................................................................................... 84
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 86


9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
D
N
Đ
Đ
Đ
T
E
F
G
P
H
Q
H

T
K
M
K
T
N
T
P
L
T
T
V
IF

D
o
N
g
Đ

E
x
G
i
H
i
H

K
a

Y
ế
N
h
Y
ế
T
u
V
a


10

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4. 1: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Yếu tố pháp luật, xã hội” ..................50
Bảng 4. 2: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Yếu tố kinh tế” lần 1.........................51
Bảng 4. 3: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Yếu tố kinh tế” lần 2.........................51
Bảng 4. 4: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Yếu tố kinh tế” lần 3.........................52
Bảng 4. 5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “hệ thống thuế”...................................52
Bảng 4. 6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế”
...................................................................................................................................53
Bảng 4. 7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm
doanh nghiệp” ...........................................................................................................54
Bảng 4. 8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhận thức và thái độ người nộp thuế”
...................................................................................................................................55
Bảng 4. 9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tuân thủ thuế” ..................................55
Bảng 4. 10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần................................57
Bảng 4. 11: Bảng phương sai trích............................................................................57
Bảng 4. 12: Bảng ma trận xoay .................................................................................59

Bảng 4. 13: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần................................60
Bảng 4. 14: Phương sai trích .....................................................................................60
Bảng 4. 15: Kết quả phân tích tương quan P arson giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc ...................................................................................................................61
Bảng 4. 16: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình .........................................................62
Bảng 4. 17: Bảng phân tích ANOVA .......................................................................63
Bảng 4. 18: Bảng kết quả hồi quy .............................................................................64
Bảng 4. 19: Kết quả phân tích tương quan Sp arman giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc ...................................................................................................................66
Bảng 4. 20: Kết quả chạy Durbin-Watson ................................................................68
Bảng 4. 21: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số ....................................68
Bảng 5. 1: Bảng xắp sếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các nhân tố ...........74


11

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................35
Hình 3. 1: Mô hình lý thuyết (sau khi thảo luận nhóm) về yếu tố tác động đến tuân
thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương .................................................38
Hình 3. 2: Quy trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các
doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương ............................................................................40
Hình 4. 1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy ....................69
Hình 4. 2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa............................................70
Hình 4. 3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ........................................71


xii

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục PL – 01 : Nội dung bảng khảo sát
Phụ lục PL – 02 : Kết quả nghiên cứu chạy SPSS


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Đối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò hết sức quan
trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu Ngân sách nhà nước. Việc thực thi một số
chính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này và từ đó tạo điều
kiện để mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đất nước…
Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước
mà thuế còn là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân, là một công cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội,
chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài th o đường lối xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế mới được áp
dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế đã điều chỉnh được hầu hết các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội.
Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư trong nước để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác
động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng
hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực cuả đất nước trong việc điều chỉnh cung - cầu
và cơ cấu kinh tế.
Đặc biệt, Thuế là nguồn thu Ngân sách quan trọng của quản lý nhà nước hiện
nay phục vụ cho chi tiêu công của chính phủ và đầu tư xây dựng phát triển đất
nước. Thu thuế từ doanh nghiệp là nguồn thu lớn của ngân sách. Do đó nghiên cứu
tính tuân thủ của các doanh nghiệp nộp thuế nhằm giải quyết nhận thức của các nhà
quản lý doanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp thuế và nhận thức của cơ quan quản lý

nhà nước trong việc động viên hỗ trợ doanh nghiệp trong tự nguyện nộp thuế là vấn
đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam nói chung và Tỉnh Bình Dương
nói riêng.


2

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên thì việc quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán
như đã nêu trên là vô cùng bức bách và tối quan trọng cho mọi tổ chức nên tác giả
đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các
doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương” làm mục tiêu nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu các yếu tố tác động đến tuân thủ
thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tuân thủ thuế và các yếu tố tác động đến tuân
thủ thuế của doanh nghiệp.
Xác định các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế và mức độ tác động của các
yếu tố đó đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp
tại tỉnh Bình Dương.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu trên, luận văn xác định các câu hỏi nghiên cứu như
sau:
Cơ sở lý thuyết nào cho các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của doanh
nghiệp?
Những yếu tố nào tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh
Bình Dương?

Mức độ tác động của các yêu tố đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại
tỉnh Bình Dương như thế nào?
Các giải pháp nào nhằm tăng tính tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh
Bình Dương?


4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế
của các doanh nghiệp.
4.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu: Tác giả chỉ nghiên cứu đến các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bình Dương.



Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành từ
10/2015 đến tháng 03/2016.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm
phương pháp định tính và định lượng.
Phương pháp định tính:
- Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện các các yếu tố tác
động tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương. Từ đó xây dựng bảng
câu hỏi khảo sát để phóng vấn các chuyên gia, đề xuất mô hình nghiên cứu.
Nghiên cứu định lượng:
- Khảo sát các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương thông qua bảng câu hỏi

được thiết kế dựa trên thang đo Lik rt 5 mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng
của các các yếu tố tác động tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại tỉnh Bình
Dương.
- Đánh giá giá trị và độ tin cậy bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach’s Alpha
và phân tích nhân tố khám phá (EFA).
- Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Về mặt lý thuyết, luận văn tổng hợp được các lý thuyết về tính tuân thủ thuế
của các doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến nó. Sử dụng các phương pháp
nghiên cứu hỗn hợp gồm định tính kết hợp với định lượng để tổng hợp và phân tích
thực trạng các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp.


Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ
quan quản lý nhà nước thực trạng mức độ tác động của các yếu tố tác động đến tuân
thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận văn đề xuất
những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường tính tuân thủ thuế thông qua các yếu tố tác
động đến tuân thủ thuế làm cho nhận thức của các nhà quản lý doanh nghiệp nâng
cao và đảm bảo tính tự nguyện nộp thuế là nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp.
Giúp các cơ quan quản lý hiểu rõ động cơ của các doanh nghiệp liên quan đến việc
tuân thủ thuế từ đó khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa tỉnh
hoàn thành nghĩa vụ nhăm tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Luận văn bao gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: ết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được thực
hiện trên Thế giới và Việt Nam từ đó đưa ra những nhận xét và hướng nghiên cứu
tiếp theo của đề tài.
1.1 Đề tài nghiên cứu nước ngoài
Tuân thủ thuế đã được phát triển thành một chủ đề nghiên cứu lớn trong lĩnh
vực tâm lý học kinh tế. Vấn đề này đã được tiếp cận từ nhiều quan điểm khác nhau,
làm sáng tỏ nhiều khía cạnh khác nhau về hành vi của người nộp thuế.
Nghiên cứu của Jackson và Million (1986) là một trong những nghiên cứu
quốc tế đầu tiên tổng hợp khá đầy đủ từ các kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên
cứu trước đó về các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế gồm có 14 nhân tố
được coi là người tiên phong vào thời điểm đó. Những nhân tố này đã được tổng
hợp thành 4 nhóm trong mô hình mở rộng bao gồm các nhân tố tác động đến cơ hội
không tuân thủ, quan điểm và nhận thức của người nộp thuế, các nhân tố liên quan
đến hệ thống thuế và các nhân tố nhân khẩu học. Mô hình này cung cấp cho người
đọc một khuôn khổ để hiểu tác động của những nhân tố kinh tế xã hội và tâm lý học
đến quyết định tuân thủ thuế của người nộp thuế (Fischer và cộng sự, 1986).
Mukhtar M. Ali, H. Wayne Cecil anh James A. Knoblett (2001), “The Effects
of Tax Rates and Enforcement Policies on Taxpayer Compliance: A study of SelfEmployed Taxpayers”. Bài viết này đại diện cho các phân tích thống kê việc tuân
thủ của người đóng thuế, khảo sát mối quan hệ với các hình thức kiểm toán, các
hình thức xử phạt nếu bị phát hiện vi phạm, liệt kê các loại thuế, mức thu nhập và
các nguồn thu nhập cá nhân. Dữ liệu được trích từ báo cáo thường niên của cơ quan
thuế liên bang. Sở Thuế Vụ (IRS) và sổ sách dữ liệu kế toán từ năm 1980 đến năm
1995, các loại hình thức kiểm toán và hình thức xử phạt đã cho thấy hiệu quả trong
việc ngăn chặn việc không tuân thủ đóng thuế. Bài viết này cung cấp bằng chứng
liên quan đến các tác động có thể có của các chiến lược thực thi thuế và lịch trình
thuế suất cho kế hoạch C và F về việc tuân thủ thuế bằng cách phân tích dữ liệu
chuỗi thời gian hàng năm 1980-1995 được công bố trong Báo cáo thường niên của



cơ quan thuế liên bang sở Thuế Vụ (IRS) và sổ sách dữ liệu kế toán. Tỷ lệ kiểm
toán và tỷ lệ hình phạt nhằm răn đ hiệu quả để ngăn chặn việc không tuân thủ đóng
thuế. Nó cũng được tìm thấy rằng các cá nhân có xu hướng thực hiện đóng thuế
cũng ít như việc tăng mức thuế suất. Sự đóng góp cơ bản của bài viết này là để
tránh một số thiếu sót về phương pháp luận nghiên cứu trước đây trong việc cung
cấp bằng chứng về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ Kế hoạch C và F Lịch
khai thuế, các nhóm có thu phần lợi nhuận không tuân thủ bằng cách phân tích
chuỗi thời gian truy cập công khai hàng năm dữ liệu từ IRS. Những thiếu sót về
phương pháp luận chính của nghiên cứu trước đây đã tránh được bằng cách bao
gồm cả các biến độc lập quan trọng: Tốc độ kiểm toán, thuế suất, mức phạt, và mức
thu nhập của người nộp thuế. Dựa trên phân tích này, bài báo cung cấp bằng chứng
thực nghiệm cho thấy rằng việc tuân thủ của người nộp thuế là nhạy cảm với tốc độ
kiểm toán, mức thuế suất, và tỷ lệ phạt và rằng việc tuân thủ.
Ernc Loo và Jatta (2009), “Understanding the compliance behaviour of
Malaysian individual taxpayers using a mixed method approach”. Mục đích của
bài này là trình bày những phát hiện từ một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp vào
ảnh hưởng của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân thủ của người nộp thuế cá
nhân tại Malaysia. Nghiên cứu này được dự kiến sẽ cung cấp cho Hội đồng quản trị
Doanh thu nội địa Malaysia với một sự hiểu biết sâu sắc hơn về các hành vi tuân thủ
của người nộp thuế và xác định chiến lược có thể có hiệu quả trong việc cải thiện
mức độ tuân thủ tự nguyện. Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu này sẽ có
liên quan đến các nước khác, đặc biệt là khi sự ra đời của tự đánh giá được xem xét.
Bài viết này báo cáo về những phát hiện của một nghiên cứu phương pháp hỗn hợp
đã được tiến hành để điều tra tác động của sự ra đời của tự đánh giá về hành vi tuân
thủ của người nộp thuế cá nhân tại Malaysia. Ảnh hưởng của việc thay đổi này là
không chắc chắn đưa ra bằng chứng thuyết phục trong các tài liệu về tác động của
tự đánh giá về hành vi tuân thủ. Những phát hiện này cho thấy rằng sự ra đời của tự
đánh giá có ảnh hưởng tích cực đối với hành vi tuân thủ. Đặc biệt, tiếp thu kiến thức
thuế có ảnh hưởng đáng kể hành vi tuân thủ. Người nộp thuế đã được tìm thấy là



nhạy cảm với kiểm toán thuế và tiền phạt. Trong khi khó khăn tài chính đã được tìm
thấy có một ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ hơn trên hành vi tuân thủ của người
nộp thuế tự làm chủ, thái độ đối với nộp thuế dường như chỉ ảnh hưởng đến tiền
lương và thu nhập tiền lương đối tượng nộp thuế.
Gerald Chau và Patrick L ung (2009) đã mở rộng mô hình tuân thủ thuế của
Fisher bằng cách bổ sung thêm các nhân tố môi trường quan trọng khác - văn hóa
và sự tương tác giữa cơ hội không tuân thủ với hệ thống thuế tác động đến hành vi
tuân thủ thuế (mô hình Fischer mở rộng) và đề nghị các nghiên cứu tiếp theo cần
tập trung xác định tác động của từng nhân tố và tương tác giữa những nhân tố này
tác động như thế nào đến tuân thủ thuế. Nghiên cứu này cũng cho rằng hầu hết
những nghiên cứu hiện có về tuân thủ thuế đều được thực hiện ở các quốc gia đã
phát triển, trong khi các quốc gia đang phát triển lại dễ bị tổn thương hơn khi hành
vi không tuân thủ thuế diễn ra. Vì vậy họ đề nghị cần tiến hành nhiều nghiên cứu
thực nghiệm hơn về hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế ở các quốc gia đang
phát triển.
Một nghiên cứu tổng hợp khác về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế được
thực hiện bởi Nicoleta BARBUTA- ISU (2011) cũng phân chia các nhân tố quan
trọng nhất tác động đến tuân thủ thuế thành 2 nhóm: các nhân tố về kinh tế (thuế
suất, kiểm tra thuế, hình phạt, …) và các nhân tố phi kinh tế (nhận thức về công
bằng, thái độ của người nộp thuế, chuẩn mực xã hội, ..). Nghiên cứu này một lần
nữa cung cấp nền tảng lý thuyết quý báu cho những nhà nghiên cứu sau thực hiện
nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế.
Alm và Torgler (2011) cho rằng chiến lược tuân thủ về hành chính dựa trên
việc bắt buộc sẽ là điểm khởi đầu hợp lý nhưng chưa phải là điểm kết thúc tốt để
giải quyết khoảng cách thuế. Vấn đề ở chỗ chất lượng những dịch vụ do cơ quan
thuế cung cấp và đặc biệt là niềm tin của người nộp thuế. Tương tự, Molero và
Pujol (2011) cho rằng tuân thủ thuế cần được phân tích trong một khuôn khổ rộng
hơn về hành vi con người, không phải chỉ dựa trên các biến về kinh tế mà còn dựa

trên các nhân tố khác chẳng hạn như sự bất bình, ý thức về trách nhiệm và nghĩa vụ


chung, các vấn đề về đạo đức, tinh thần vị tha, tinh thần quốc gia,… (Buchanan,
1995; Gintis và cộng sự 2003, Torgler và Werner 2005; Alm và Torgler 2006).
Nghiên cứu này cho rằng khi công chúng cho rằng chất lượng dịch vụ công do
chính phủ cung cấp không tốt, cách duy nhất để gia tăng đạo đức về thuế cho người
nộp thuế là tăng cường chất lượng của những dịch vụ này. Ngược lại, một khi họ
cảm nhận chất lượng dịch vụ công tốt, bản thân họ sẽ có quan điểm nhìn nhận và
tuân thủ thuế tốt hơn.
Một nghiên cứu khác rộng hơn và khá phù hợp với tình hình của Việt Nam với
đề tài “Các yếu tố quyết định của hành vi tuân thủ thuế ở Châu Á – trường hợp của
alaysia” được thực hiện bởi Palil và Mustapha (2011). Chín nhân tố quyết định
tuân thủ thuế được xác định gồm khả năng/ xác suất bị kiểm tra, nhận thức về chi
tiêu chính phủ, nhận thức về sự công bằng, hình phạt, những áp lực về tài chính,
những thay đổi trong chính sách của chính phủ hiện tại, ảnh hưởng từ các nhóm
tham chiếu, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế và kiến thức về thuế, đặc biệt khi
áp dụng cơ chế tự khai tự nộp. Nghiên cứu cũng giúp các nhà quản lý thuế nhận
thấy tầm quan trọng của kiến thức thuế với việc hỗ trợ thiết kế một chương trình
giáo dục về thuế, đơn giản hóa hệ thống thuế và phát triển một sự hiểu biết rộng
hơn về hành vi của người nộp thuế.
Odd-Helge Fjeldstad, Ingrid Hoem Sjursen, Merima Ali (2013), “Factors
affecting tax compliant attitude in Africa: Evidence from Kenya, Tanzania,
Uganda and South Africa”. Trong bài báo này, nhóm tác giả khám phá yếu tố
quyết định hành vi tuân thủ thuế của công dân ở Kenya, Tanzania, Uganda và Nam
Phi sử dụng thái độ và nhận thức của dữ liệu từ S vòng mới của cuộc điều tra
Afrobarometer. Cuộc khảo sát bao gồm một loạt các câu hỏi lý thuyết bắt nguồn từ
những quan điểm của người dân về thuế. Một thách thức chính là tìm một proxy
chính xác cho phù hợp đối tượng nộp thuế kể từ khi báo cáo của cá nhân tuân thủ
riêng có khả năng là trong báo cáo. Vì vậy, chúng tôi sử dụng một câu hỏi gián tiếp

diễn đạt về ý kiến trả lời về hành động của người khác cho dù không nộp thuế là sai
hay không. Kết quả hồi quy logit cung cấp kết quả mạnh mẽ trong hai yếu tố quyết


định tuân thủ thuế. Chúng tôi thấy rằng các cá nhân có nhiều khả năng để bày tỏ
thái độ tuân thủ thuế nếu họ cảm nhận được rằng việc thực thi làm cho trốn khó
khăn hơn ở Nam Phi và
kinh tế chuẩn răn đ .

nya. Điều này là phù hợp với đơn thuốc của lý thuyết

ết quả phân tích cũng cho thấy bằng chứng cho thấy những

người hài lòng hơn với dịch vụ công có nhiều khả năng để hỗ trợ quyền của chính
phủ thuế trong tất cả bốn quốc gia, hỗ trợ một số yếu tố của lý thuyết trao đổi tài
chính. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa thái độ tuân thủ thuế và cung cấp dịch vụ công
cộng phụ thuộc vào các dịch vụ cụ thể trong câu hỏi và khác nhau giữa các quốc
gia. Trong khi truy cập vào cơ sở hạ tầng như đường giao thông, điện khuyến khích
thái độ tuân thủ thuế ở

nya, người trả lời ở Tanzania và Uganda tham khảo dịch

vụ giáo dục và y tế là chìa khóa để tuân thủ thuế của họ. Ở Nam Phi, chính phủ
cung cấp phát hành thẻ nhận dạng và các dịch vụ cảnh sát có nhiều khả năng để hỗ
trợ thái độ tuân thủ thuế. Một phát hiện quan trọng của nghiên cứu áp dụng cho tất
cả các nước được lựa chọn là thanh toán cho các tổ chức phi nhà nước như các băng
nhóm tội phạm để bảo vệ làm giảm thái độ tuân thủ thuế. Nghiên cứu trước đây cho
thấy rằng cách nhà nước đối xử với các cá nhân hoặc các nhóm liên quan đến công
dân của mình là một yếu tố quan trọng trong việc xác định thái độ tuân thủ nộp thuế
(D'Arcy 2011).

Eva B. Hofmann và cộng sự (2013), “Enhancing tax compliance through
coercive and legitimate power of authorities”. Mục đích của báo cáo này là để
kiểm tra tác động của quyền cưỡng chế và quyền hợp pháp về việc tuân thủ thuế dự
định. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quyền cưỡng chế và quyền hợp pháp có ảnh
hưởng đến tuân thủ thuế dự kiến, nhưng nếu thực hiện kết hợp, sức mạnh hợp pháp
có thể làm thay đổi nhận thức về sức mạnh cưỡng chế. Cơ quan chức năng nên tập
trung vào các chiến lược quản trị tốt, đồng thời tìm cách bảo vệ người nộp thuế
trung thực từ trốn thuế.

hi làm như vậy, họ sẽ thiết lập một môi trường dịch vụ,

giảm tương tác đối kháng và tăng cường hợp tác tự nguyện, do đó doanh thu từ thuế
được đảm bảo và môi trường xã hội được đặc trưng bởi mối quan hệ tốt và tôn
trọng giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Không phải phẩm chất lãnh đạo của


×